165 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết phần Kim loại

165 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết phần Kim loại

165 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết phần Kim loại là tài liệu cực kì hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến bạn học sinh lớp 12 cùng tham khảo.

Bạn đang đọc: 165 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết phần Kim loại

Trắc nghiệm Hóa 12 chương 5 bao gồm 165 câu hỏi trắc nghiệm về kim loại có đáp án kèm theo. Qua đó giúp các bạn học sinh lớp 12 có thêm nhiều tài liệu ôn tập, củng cố kiến thức để đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi sắp tới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết mời các bạn cùng theo dõi và tải tài liệu tại đây.

Trắc nghiệm Hóa 12 chương 5: Kim loại

Câu 1: Các ion Na+, Mg2+, Al3+ có các đặc điểm chung nào sau đây?

A. Có cùng số electron
B. Có cùng số proton
C. Đều bị khử khi điện phân dung dịch muối clorua
D. Đều tạo liên kết ion với anion oxit tạo thành các oxit bazơ.

Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của Cr (Z = 24)?

A. 1s22s22p63s24s23d4
B. 1s22s22p63s23p64s23d54s1
C. 1s22s22p63s23p64s23d44s2
D. 1s22s22p63s33p64s13d5

Câu 3: Cho Ca (Z = 20). Cấu hình của ion Ca2+ là

A. 1s22s22p63s23p6
B. 1s22s22p6
C. 1s22s22p63s23p64s2
D. 1s22s22p63s23p64s24p2

Câu 4: Cho các nguyên tử có cấu hình electron tương ứng là X: 2s22p5; Y: 4s1; Z: 5s25p2; T: 2s22p2 ; R: 3s23p6. Các nguyên tố kim loại là

A. Y ; Z
B. Y
C. X ; Z ; T
D. R

Câu 5: Trong số các ion sau, ion nào không có cấu hình electron của khí hiếm ?

A. Zn2+
B. Al3+
C. K+
D. Cl

Câu 6: Kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn vì những nguyên nhân chính nào sau đây?

A. Là kim loại rất cứng.
B. Là kim loại rất mềm.
C. Là kim loại có nhiệt độ nóng chảy rất cao.
D. Là kim loại có khối lượng phân tử lớn.

Câu 7: Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim đều gây ra bởi

A. Các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.
B. Kim loại có cấu tạo mạng tinh thể.
C. Ion kim loại.
D. Các nguyên tử kim loại.

Câu 8: Tổng hệ số (các số nguyên tối giản) trong phương trình hoá học của phản ứng giữa Al với HNO3 đặc nóng là

A. 9
B. 13
C. 14
D. 64

Câu 9: Phản ứng của kim loại Zn với dung dịch H2SO4 loãng có phương trình ion thu gọn là

A. Zn + 2H+ → H2 + Zn2+
B. Zn + 2H+ + SO42- H2 + ZnSO4
C. Zn + 4H+ + SO42- → 2H2O + Zn2+ + SO2
D. Zn + SO42- → ZnSO4

Câu 10: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có thể hoà tan hoàn toàn chất rắn?
A. Cho hỗn hợp Cu, CuO vào dung dịch H2SO4 loãng.
B. Cho hỗn hợp Cu, Fe, Sn vào dung dịch FeCl3.
C. Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội.
D. Cho hỗn hợp Na, Mg vào H2O.

Câu 11: Cho một đinh sắt vào dung dịch CuSO4 (màu xanh) thấy có hiện tượng X. Cho một mẩu Na vào dung dịch CuSO4 (màu xanh) thấy có hiện tượng Y. X và Y lần lượt là

A. X: dung dịch mất màu xanh, có kết tủa đỏ bám trên đinh sắt; Y: có bọt khí, kết tủa xanh.
B. Dung dịch mất màu xanh, có kết tủa xanh bám trên đinh sắt; Y: có bọt khí, kết tủa đỏ.
C. Dung dịch mất màu xanh, có kết tủa đỏ bám trên đinh sắt; Y: dung dịch mất màu xanh, có kết tủa đỏ.
D. Dung dịch mất màu xanh, có kết tủa xanh bám trên đinh sắt; Y: dung dịch mất màu xanh, có kết tủa xanh.

Câu 12: Một hỗn hợp có Cu, CuO, Cu(OH)2. Dùng hoá chất nào sau đây để chứng minh được trong hỗn hợp có Cu?

A. H2SO4 đặc
B. H2SO4 loãng
C. AgNO3
D. Các chất H2SO4 đặc, H2SO4 loãng, AgNO3 đều dùng được

Câu 13: Phản ứng hoá học giữa hai cặp oxi hoá-khử sẽ xảy ra theo chiều:

E. Chất khử sẽ tác dụng với chất oxi hoá tạo thành chất khử và chất oxi hoá tương ứng của chúng.
F. Chất khử của cặp có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn sẽ tác dụng với chất oxi hoá của cặp có thế điện cực chuẩn lớn hơn tạo thành chất oxi hoá của cặp có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn và chất khử của cặp có thế điện cực chuẩn lớn hơn.
G. Chất khử của cặp có thế điện cực chuẩn lớn hơn sẽ tác dụng với chất oxi hoá của cặp có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn tạo thành chất oxi hoá của cặp có thế điện cực chuẩn lớn hơn và chất khử của cặp có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn.
H. Làm cho số oxi hoá của chất khử cặp có thế điện cực chuẩn lớn hơn tăng, số oxi hoá của chất oxi hoá có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn giảm.

Câu 14: Cho các cặp oxi hoá khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần thế điện cực chuẩn như sau: Mg2+/Mg ; Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+ ; Ag+/Ag. Kim loại nào không tác dụng được với dung dịch muối Fe3+?

A. Mg
B. Fe
C. Cu
D. Ag

Câu 15. Những dung dịch nào sau đây không hoà tan được Cu?

L. Dung dịch muối Fe3+
M. Dung dịch HNO3 loãng
N. Dung dịch muối Fe2+
O. Dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO3

Câu 16. Cho hỗn hợp bột 2 kim loại Fe và Cu vào dung dịch AgNO3 sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm 2 kim loại. Dung dịch sau phản ứng gồm các chất

A. Fe(NO3)3 và AgNO3
B. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
C. AgNO3 và CuNO3)2
D. FeNO3)2 và CuNO3)2

Câu 17. Trong quá trình pin điện hóa ZnCu hoạt động, sẽ xảy ra biến đổi nào sau đây?

P. Khối lượng điện cực Zn tăng
Q. Khối lượng điện cực Cu giảm
R. Nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng
S. Nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch tăng.

Câu 18: Trong quá trình pin điện hóa ZnCu hoạt động, sẽ xảy ra biến đổi nào sau đây?

A. Khối lượng điện cực Zn tăng
B. Khối lượng điện cực Cu giảm
C. Nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng
D. Nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch tăng.

Câu 19: Trường hợp nào sau đây xảy ra sự ăn mòn hoá học ?

A. Tôn (sắt tráng kẽm) để ngoài không khí ẩm (có vết sây sát sâu tới lớp sắt bên trong).
B. Sợi dây đồng nối với một sợi dây nhôm để ngoài không khí ẩm.
C. Vỏ tàu biển tiếp xúc với nước biển.
D. Thiết bị bằng thép trong lò đốt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao.

Câu 20: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại làm bằng chất nào sau đây?

A. Đồng
C. Gang
B. Kẽm
D. Chỡ

Câu 21: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp x mol CuSO4 và y mol NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp), dung dịch sau điện phân cho tác dụng với Fe thấy giải phóng hiđro. Vậy

A. y = 2x
B. y > 2x
C. y D. y = 3x

Câu 22: Trong pin điện hoá Zn-Cu, tác dụng của cầu muối là

A. cho phép 2 dung dịch pha trộn với nhau
B. cho phép các ion dương di chuyển qua lại giữa hai ngăn
C. cho phép ion dương và ion âm di chuyển qua lại 2 ngăn
D. cho phép dòng điện chuyển ngược chiều kim đồng hồ

Câu 23: Khi pin điện Zn-Cu hoạt động, phản ứng nào sau đây xảy ra ở catot?

A. Cu2+ + 2e → Cu
B. Zn2++ 2e → Zn
C. Cu → Cu2+ + 2e
D. Zn → Zn2+ + 2e

Câu 24: Cho biế E0Ni2+ /Ni =0,26V. Thiết lập pin gồm hai cực: một cực gồm thanh Ni nhúng trong dung dịch NiSO4 1M; 1 cực là cực hidro chuẩn, sức điện động chuẩn của pin và phản ứng xảy ra khi pin hoạt động là

A. E0pin = -0,26V. Phản ứng : Ni2+ + H2 → Ni + 2H+
B. E0Pin= +0,26V. Phản ứng : Ni2+ + H2 → Ni + 2H+
C. E0pin= -0,26V. Phản ứng : Ni + 2H+ → Ni2+ H2
D. E0Pin= +0,26V. Phản ứng : Ni + 2H+ → Ni2+ + H2

Câu 25: Thiết lập pin điện hoá được ghép bởi hai cặp oxi hóa – khử chuẩn :
Al3+/ Al và Fe2+/ Fe. Cho biết E0Al3+ /Al = -1,66V ; E0Fe2+ /Fe = -0,44V. Sức điện động chuẩn của pin là

A. +2,1V
B. -2,1V
C. +1,22V
D. -1,22V

………………….

Download tài liệu để xem chi tiết.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *