Bộ đề thi học kì 1 môn Công nghệ 10 năm 2023 – 2024 sách Cánh diều

Đề thi cuối kì 1 Công nghệ 10 Cánh diều năm 2023 – 2024 bao gồm 3 đề kiểm tra kiểm tra khác nhau có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi.

Bạn đang đọc: Bộ đề thi học kì 1 môn Công nghệ 10 năm 2023 – 2024 sách Cánh diều

Đề kiểm tra cuối kì 1 Công nghệ 10 Cánh diều được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng gồm cả đề trắc nghiệm kết hợp tự luận. Đề thi Công nghệ 10 học kì 1 sách Cánh diều dưới đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho kì thi cuối học kì 1 lớp 10 sắp tới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết 3 Đề thi Công nghệ lớp 10 cuối học kì 1 Cánh diều năm 2023 – 2024, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Bộ đề thi học kì 1 môn Công nghệ 10 Cánh diều năm 2023 – 2024

    1. Đề thi cuối kì 1 Công nghệ 10 Cánh diều – Đề 1

    1.1 Đề thi học kì 1 môn Công nghệ 10

    I. Trắc nghiệm (6 điểm)

    Câu 1. Có mấy loại phân bón được đề cập trong chương trình?

    A. 1
    B. 2
    C. 3
    D. 4

    Câu 2. Phân hóa học:

    A. Sản xuất theo quy trình công nghiệp, có sử dụng một số nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp.
    B. Nguồn gốc từ chất thải gia súc, gia cầm; xác động vật, thực vật; rác thải hữu cơ.
    C. Chứa các vi sinh vật có ích
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 3. Phân vi sinh:

    A. Sản xuất theo quy trình công nghiệp, có sử dụng một số nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp.
    B. Nguồn gốc từ chất thải gia súc, gia cầm; xác động vật, thực vật; rác thải hữu cơ.
    C. Chứa các vi sinh vật có ích
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 4. Phân nào sau đây thường dùng bón thúc?

    A. Phân đạm
    B. Phân kali
    C. Cả A và B đều đúng
    D. Phân lân

    Câu 5. Đâu là ứng dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất phân bón?

    A. Ứng dụng công nghệ vi sinh
    B. Ứng dụng công nghệ nano
    C. Ứng dụng công nghệ sản xuất phân bón tan chậm có kiểm soát
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 6. Có mấy chủng vi sinh được sử dụng phổ biến?

    A. 1
    B. 2
    C. 3
    D. 4

    Câu 7. Công nghệ vi sinh:

    A. Là công nghệ sử dụng hoạt động sống của vi sinh vật để sản xuất ra các sản phẩm có giá trị phục vụ nhu cầu con người.
    B. Là công nghệ sản xuất vật liệu ở kích thước siêu nhỏ cỡ nguyên tử, phân tử và siêu phân tử.
    C. Là một trong những giải pháp nhằm giảm thiểu thất thoát khi sử dụng phân bón.
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 8. Công nghệ sản xuất phân bón tan chậm có kiểm soát:

    A. Là công nghệ sử dụng hoạt động sống của vi sinh vật để sản xuất ra các sản phẩm có giá trị phục vụ nhu cầu con người.
    B. Là công nghệ sản xuất vật liệu ở kích thước siêu nhỏ cỡ nguyên tử, phân tử và siêu phân tử.
    C. Là một trong những giải pháp nhằm giảm thiếu thất thoát khi sử dụng phân bón.
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 9. Cấu tạo hạt phân bón tan chậm có kiểm soát có:

    A. Phần vỏ bọc
    B. Phần nhân
    C. Cả A và B đều đúng
    D. Đáp án khác

    Câu 10. Ưu điểm của phân hữu cơ vi sinh:

    A. An toàn với con người
    B. Thân thiện với môi trường
    C. Thích hợp với trồng trọt hữu cơ
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 11. Ưu điểm của phân bón tan chậm có kiểm soát:

    A. Hạn chế ô nhiễm mạch nước ngầm
    B. Hạn chế ô nhiễm không khí
    C. Hạn chế thoái hóa đất
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 12. Ưu điểm của phân bón tan chậm có kiểm soát:

    A. Giá thành sản xuất thấp
    B. Giá bán thấp
    C. Tiết kiệm phân bón
    D. Chủng loại đa dạng

    Câu 13. Tạo giống cây trồng:

    A. Là cách hình thành giống mới từ những nguồn vật liệu đã có qua việc thay đổi vật chất di truyền trong tế bào.
    B. Là chọn lọc hay tuyển lựa những cây trồng đã có hoặc mới tạo ra theo hướng đem lại lợi ích cho con người.
    C. Là những cây dại hay cây trồng được sử dụng để tạo ra giống mới bằng những phương pháp chọn tạo giống thích hợp.
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 14. Vật liệu khởi đầu:

    A. Là cách hình thành giống mới từ những nguồn vật liệu đã có qua việc thay đổi vật chất di truyền trong tế bào.
    B. Là chọn lọc hay tuyển lựa những cây trồng đã có hoặc mới tạo ra theo hướng đem lại lợi ích cho con người.
    C. Là những cây dại hay cây trồng được sử dụng để tạo ra giống mới bằng những phương pháp chọn tạo giống thích hợp.
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 15. Giống đối chứng:

    A. Là giống ban đầu trước khi được chọn lọc
    B. Là giống cùng loài đó được trồng phổ biến tại địa phương
    C. Là giống biểu hiện tính trạng vượt trội của con lai F1 so với bố mẹ chúng
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 16. Có mấy loại giống cây trồng?

    A. 1
    B. 2
    C. 3
    D. 4

    Câu 17. Có phương pháp chọn giống cây trồng nào?

    A. Phương pháp chọn lọc hỗn hợp
    B. Phương pháp chọn lọc cá thể
    C. Ứng dụng công nghệ sinh học
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 18. Ưu điểm của phương pháp chọn lọc cá thể:

    A. Nhanh đạt mục tiêu chọn giống và dễ thực hiện
    B. Tạo ra sự khác biệt rõ theo mục tiêu chọn giống
    C. Rút ngắn thời gian chọn được giống cây trồng sạch bệnh
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 19. Ưu điểm của ứng dụng công nghệ sinh học:

    A. Nhanh đạt mục tiêu chọn giống và dễ thực hiện
    B. Tạo ra sự khác biệt rõ theo mục tiêu chọn giống
    C. Rút ngắn thời gian chọn được giống cây trồng sạch bệnh
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 20. Nhược điểm của phương pháp chọn lọc cá thể:

    A. Không tạo ra nhiều sự khác biệt so với giống gốc.
    B. Tốn nhiều thời gian và diện tích đất
    C. Chi phí cao
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 21. Nhân giống hữu tính tiến hành theo mấy bước?

    A. 5
    B. 3
    C. 2
    D. 6

    Câu 22. Phương pháp giâm cành:

    A. Là phương pháp sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt trong chất nền để tạo cây mới.
    B. Là phương pháp tạo cây mới từ cành vẫn còn trên cây mẹ
    C. Là phương pháp tạo cây mới bằng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây mẹ lên cây khác
    D. Là phương pháp nhân nhanh cây giống với số lượng lớn.

    Câu 23. Phương pháp ghép:

    A. Là phương pháp sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt trong chất nền để tạo cây mới.
    B. Là phương pháp tạo cây mới từ cành vẫn còn trên cây mẹ
    C. Là phương pháp tạo cây mới bằng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây mẹ lên cây khác
    D. Là phương pháp nhân nhanh cây giống với số lượng lớn.

    Câu 24. Ứng dụng công nghệ sinh học:

    A. Là phương pháp sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt trong chất nền để tạo cây mới.
    B. Là phương pháp tạo cây mới từ cành vẫn còn trên cây mẹ
    C. Là phương pháp tạo cây mới bằng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây mẹ lên cây khác
    D. Là phương pháp nhân nhanh cây giống với số lượng lớn.

    II. Tự luận

    Câu 1 (2 điểm). Vì sao cây trồng biến đổi gen (GMO) bị hạn chế hoặc cấm sử dụng ở nhiều quốc gia?

    Câu 2 (2 điểm). Địa phương sử dụng phân bón hữu cơ nào? Chúng được bón như thế nào về lượng, cách bón, thời điểm bón?

    1.2 Đáp án đề thi học kì 1 môn Công nghệ 10

    I. Trắc nghiệm

    Câu 1

    Câu 2

    Câu 3

    Câu 4

    Câu 5

    Câu 6

    Câu 7

    Câu 8

    Câu 9

    Câu 10

    Câu 11

    Câu 12

    C

    A

    C

    C

    D

    C

    A

    C

    C

    D

    D

    C

    Câu 13

    Câu 14

    Câu 15

    Câu 16

    Câu 17

    Câu 18

    Câu 19

    Câu 20

    Câu 21

    Câu 22

    Câu 23

    Câu 24

    A

    C

    B

    C

    D

    B

    C

    B

    A

    A

    C

    D

    II. Tự luận

    Câu 1.

    Cây trồng biến đổi gen (GMO) bị hạn chế hoặc cấm sử dụng ở nhiều quốc gia vì có những tác động tiêu cực đến môi trường và gây ảnh hưởng sức khỏe con người:

    – Gây hại không chủ định cho các sinh vật khác

    – Giảm hiệu quả của thuốc trừ sâu

    – Chuyển gen cho các loài khác một cách không chủ đích

    – Dịch cỏ dại

    – Dị ứng: Nhiều trẻ em ở Mỹ và châu Âu bị dị ứng nguy hiểm khi ăn lạc và nhiều thực phẩm biến đổi gen khác.

    – Tác động tiềm ẩn lên sức khỏe con người

    Câu 2.

    – Địa phương sử dụng phân hữu cơ truyền thống:

    – Thời điểm bón: Sử dụng loại phân truyền thống này đạt hiệu quả nhất khi bón lót vào đất, trước khi trồng cây 15 ngày. Vì loại phân này phân hủy chậm, tan lâu nên cần bón trước vào đất, đợi 15 ngày để các chất dinh dưỡng tan trong đất cây sẽ dễ dàng hấp thụ hơn.

    – Cách bón: khi bón, có thể rải theo hàng, bón vào trong hố, xới đất lên trộn lên hoặc xới đất lên rải khắp bề mặt rồi lấp đất lại.

    – Lượng phân: tùy thuộc vào tình trạng đất và loại cây trồng canh tác.

    1.3 Ma trận đề thi cuối kì 1 Công nghệ 10

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    Tổng

    Một số loại phân bón thường dùng trong trồng trọt

    Biết đặc điểm và biện pháp sử dụng một số loại phân bón

    Liên hệ cách sử dụng phân bón ở địa phương

    Số câu:4

    Số điểm: 1

    Tỉ lệ:10%

    Số câu:

    Số điểm:

    Tỉ lệ:

    Số câu: 1

    Số điểm: 2

    Tỉ lệ: 20%

    Số câu:

    Số điểm:

    Tỉ lệ:

    Số câu: 5

    Số điểm: 3

    Tỉ lệ: 30%

    Ứng dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất phân bón

    Trình bày được ứng dụng của công nghệ hiện đại trong sản xuất phân bón

    Số câu:

    Số điểm:

    Tỉ lệ:

    Số câu:8

    Số điểm:2

    Tỉ lệ:20%

    Số câu:

    Số điểm:

    Tỉ lệ:

    Số câu:

    Số điểm:

    Tỉ lệ:

    Số câu: 8

    Số điểm: 2

    Tỉ lệ: 20%

    Phương pháp chọn, tạo giống cây trồng

    Nắm được một số khái niệm trong chọn và tạo giống cây trồng

    Mô tả được các phương pháp chọn và tạo giống

    Thực tiễn việc sử dụng cây trồng biến đổi gen

    Số câu: 4

    Số điểm: 1

    Tỉ lệ: 10%

    Số câu:4

    Số điểm:1

    Tỉ lệ:10%

    Số câu:

    Số điểm:

    Tỉ lệ:

    Số câu: 1

    Số điểm: 2

    Tỉ lệ: 20%

    Số câu: 9

    Số điểm: 4

    Tỉ lệ: 40%

    Phương pháp nhân giống cây trồng

    Mô tả được các phương pháp nhân giống cây trồng

    Số câu:

    Số điểm:

    Tỉ lệ:

    Số câu: 4

    Số điểm: 1

    Tỉ lệ: 10%

    Số câu:

    Số điểm:

    Tỉ lệ:

    Số câu:

    Số điểm:

    Tỉ lệ:

    Số câu: 4

    Số điểm: 1

    Tỉ lệ: 10%

    Tổng

    Số câu: 8

    Số điểm: 2

    Tỉ lệ: 20%

    Số câu: 16

    Số điểm: 4

    Tỉ lệ: 40%

    Số câu: 1

    Số điểm: 2

    Tỉ lệ: 20%

    Số câu: 1

    Số điểm: 2

    Tỉ lệ: 20%

    Số câu: 26

    Số điểm: 10

    Tỉ lệ: 100%

    2. Đề thi cuối kì 1 Công nghệ 10 Cánh diều – Đề 2

    2.1 Đề thi học kì 1 môn Công nghệ 10

    I. Trắc nghiệm (6 điểm)

    Câu 1. Có mấy loại phân bón được đề cập trong chương trình?

    A. 1
    B. 2
    C. 3
    D. 4

    Câu 2. Phân hóa học:

    A. Sản xuất theo quy trình công nghiệp, có sử dụng một số nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp.
    B. Nguồn gốc từ chất thải gia súc, gia cầm; xác động vật, thực vật; rác thải hữu cơ.
    C. Chứa các vi sinh vật có ích
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 3. Phân vi sinh:

    A. Sản xuất theo quy trình công nghiệp, có sử dụng một số nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp.
    B. Nguồn gốc từ chất thải gia súc, gia cầm; xác động vật, thực vật; rác thải hữu cơ.
    C. Chứa các vi sinh vật có ích
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 4. Phân nào sau đây thường dùng bón thúc?

    A. Phân đạm
    B. Phân kali
    C. Cả A và B đều đúng
    D. Phân lân

    Câu 5. Đâu là ứng dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất phân bón?

    A. Ứng dụng công nghệ vi sinh
    B. Ứng dụng công nghệ nano
    C. Ứng dụng công nghệ sản xuất phân bón tan chậm có kiểm soát
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 6. Có mấy chủng vi sinh được sử dụng phổ biến?

    A. 1
    B. 2
    C. 3
    D. 4

    Câu 7. Công nghệ vi sinh:

    A. Là công nghệ sử dụng hoạt động sống của vi sinh vật để sản xuất ra các sản phẩm có giá trị phục vụ nhu cầu con người.
    B. Là công nghệ sản xuất vật liệu ở kích thước siêu nhỏ cỡ nguyên tử, phân tử và siêu phân tử.
    C. Là một trong những giải pháp nhằm giảm thiểu thất thoát khi sử dụng phân bón.
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 8. Công nghệ sản xuất phân bón tan chậm có kiểm soát:

    A. Là công nghệ sử dụng hoạt động sống của vi sinh vật để sản xuất ra các sản phẩm có giá trị phục vụ nhu cầu con người.
    B. Là công nghệ sản xuất vật liệu ở kích thước siêu nhỏ cỡ nguyên tử, phân tử và siêu phân tử.
    C. Là một trong những giải pháp nhằm giảm thiếu thất thoát khi sử dụng phân bón.
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 9. Cấu tạo hạt phân bón tan chậm có kiểm soát có:

    A. Phần vỏ bọc
    B. Phần nhân
    C. Cả A và B đều đúng
    D. Đáp án khác

    Câu 10. Ưu điểm của phân hữu cơ vi sinh:

    A. An toàn với con người
    B. Thân thiện với môi trường
    C. Thích hợp với trồng trọt hữu cơ
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 11. Ưu điểm của phân bón tan chậm có kiểm soát:

    A. Hạn chế ô nhiễm mạch nước ngầm
    B. Hạn chế ô nhiễm không khí
    C. Hạn chế thoái hóa đất
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 12. Ưu điểm của phân bón tan chậm có kiểm soát:

    A. Giá thành sản xuất thấp
    B. Giá bán thấp
    C. Tiết kiệm phân bón
    D. Chủng loại đa dạng

    Câu 13. Tạo giống cây trồng:

    A. Là cách hình thành giống mới từ những nguồn vật liệu đã có qua việc thay đổi vật chất di truyền trong tế bào.
    B. Là chọn lọc hay tuyển lựa những cây trồng đã có hoặc mới tạo ra theo hướng đem lại lợi ích cho con người.
    C. Là những cây dại hay cây trồng được sử dụng để tạo ra giống mới bằng những phương pháp chọn tạo giống thích hợp.
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 14. Vật liệu khởi đầu:

    A. Là cách hình thành giống mới từ những nguồn vật liệu đã có qua việc thay đổi vật chất di truyền trong tế bào.
    B. Là chọn lọc hay tuyển lựa những cây trồng đã có hoặc mới tạo ra theo hướng đem lại lợi ích cho con người.
    C. Là những cây dại hay cây trồng được sử dụng để tạo ra giống mới bằng những phương pháp chọn tạo giống thích hợp.
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 15. Giống đối chứng:

    A. Là giống ban đầu trước khi được chọn lọc
    B. Là giống cùng loài đó được trồng phổ biến tại địa phương
    C. Là giống biểu hiện tính trạng vượt trội của con lai F1 so với bố mẹ chúng
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 16. Có mấy loại giống cây trồng?

    A. 1
    B. 2
    C. 3
    D. 4

    Câu 17. Có phương pháp chọn giống cây trồng nào?

    A. Phương pháp chọn lọc hỗn hợp
    B. Phương pháp chọn lọc cá thể
    C. Ứng dụng công nghệ sinh học
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 18. Ưu điểm của phương pháp chọn lọc cá thể:

    A. Nhanh đạt mục tiêu chọn giống và dễ thực hiện
    B. Tạo ra sự khác biệt rõ theo mục tiêu chọn giống
    C. Rút ngắn thời gian chọn được giống cây trồng sạch bệnh
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 19. Ưu điểm của ứng dụng công nghệ sinh học:

    A. Nhanh đạt mục tiêu chọn giống và dễ thực hiện
    B. Tạo ra sự khác biệt rõ theo mục tiêu chọn giống
    C. Rút ngắn thời gian chọn được giống cây trồng sạch bệnh
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 20. Nhược điểm của phương pháp chọn lọc cá thể:

    A. Không tạo ra nhiều sự khác biệt so với giống gốc.
    B. Tốn nhiều thời gian và diện tích đất
    C. Chi phí cao
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 21. Nhân giống hữu tính tiến hành theo mấy bước?

    A. 5
    B. 3
    C. 2
    D. 6

    Câu 22. Phương pháp giâm cành:

    A. Là phương pháp sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt trong chất nền để tạo cây mới.
    B. Là phương pháp tạo cây mới từ cành vẫn còn trên cây mẹ
    C. Là phương pháp tạo cây mới bằng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây mẹ lên cây khác
    D. Là phương pháp nhân nhanh cây giống với số lượng lớn.

    Câu 23. Phương pháp ghép:

    A. Là phương pháp sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt trong chất nền để tạo cây mới.
    B. Là phương pháp tạo cây mới từ cành vẫn còn trên cây mẹ
    C. Là phương pháp tạo cây mới bằng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây mẹ lên cây khác
    D. Là phương pháp nhân nhanh cây giống với số lượng lớn.

    Câu 24. Ứng dụng công nghệ sinh học:

    A. Là phương pháp sử dụng đoạn cành hoặc các bộ phận khác từ cây mẹ đặt trong chất nền để tạo cây mới.
    B. Là phương pháp tạo cây mới từ cành vẫn còn trên cây mẹ
    C. Là phương pháp tạo cây mới bằng cách gắn đoạn cành, mắt ghép, chồi của cây mẹ lên cây khác
    D. Là phương pháp nhân nhanh cây giống với số lượng lớn.

    II. Tự luận

    Câu 1 (2 điểm). Vì sao cây trồng biến đổi gen (GMO) bị hạn chế hoặc cấm sử dụng ở nhiều quốc gia?

    Câu 2 (2 điểm). Địa phương sử dụng phân bón hữu cơ nào? Chúng được bón như thế nào về lượng, cách bón, thời điểm bón?

    2.2 Đáp án đề thi cuối kì 1 Công nghệ 10

    I. Trắc nghiệm

    Câu 1

    Câu 2

    Câu 3

    Câu 4

    Câu 5

    Câu 6

    Câu 7

    Câu 8

    Câu 9

    Câu 10

    Câu 11

    Câu 12

    C

    A

    C

    C

    D

    C

    A

    C

    C

    D

    D

    C

    Câu 13

    Câu 14

    Câu 15

    Câu 16

    Câu 17

    Câu 18

    Câu 19

    Câu 20

    Câu 21

    Câu 22

    Câu 23

    Câu 24

    A

    C

    B

    C

    D

    B

    C

    B

    A

    A

    C

    D

    II. Tự luận

    Câu 1 .

    Cây trồng biến đổi gen (GMO) bị hạn chế hoặc cấm sử dụng ở nhiều quốc gia vì có những tác động tiêu cực đến môi trường và gây ảnh hưởng sức khỏe con người:

    – Gây hại không chủ định cho các sinh vật khác

    – Giảm hiệu quả của thuốc trừ sâu

    – Chuyển gen cho các loài khác một cách không chủ đích

    – Dịch cỏ dại

    – Dị ứng: Nhiều trẻ em ở Mỹ và châu Âu bị dị ứng nguy hiểm khi ăn lạc và nhiều thực phẩm biến đổi gen khác.

    – Tác động tiềm ẩn lên sức khỏe con người

    Câu 2 .

    – Địa phương sử dụng phân hữu cơ truyền thống:

    – Thời điểm bón: Sử dụng loại phân truyền thống này đạt hiệu quả nhất khi bón lót vào đất, trước khi trồng cây 15 ngày. Vì loại phân này phân hủy chậm, tan lâu nên cần bón trước vào đất, đợi 15 ngày để các chất dinh dưỡng tan trong đất cây sẽ dễ dàng hấp thụ hơn.

    – Cách bón: khi bón, có thể rải theo hàng, bón vào trong hố, xới đất lên trộn lên hoặc xới đất lên rải khắp bề mặt rồi lấp đất lại.

    – Lượng phân: tùy thuộc vào tình trạng đất và loại cây trồng canh tác.

    …………..

    Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm đề thi cuối kì 1 Công nghệ 10

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *