Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 116 – Kết nối tri thức 7

Nhằm giúp học sinh rèn luyện kiến thức về tiếng Việt, Download.vn sẽ cung cấp đến các bạn học sinh tài liệu Soạn văn 7: Thực hành tiếng Việt trang 116, rất hữu ích và cần thiết.

Bạn đang đọc: Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 116 – Kết nối tri thức 7

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 116 – Kết nối tri thức 7

Soạn bài Thực hành tiếng Việt (trang 116)

Tài liệu dành cho các bạn học sinh lớp 7. Mời tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi đăng tải ngay sau đây.

Soạn văn 7: Thực hành tiếng Việt (trang 116)

    Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 116 – Mẫu 1

    Câu 1. Trong câu văn sau, những từ ngữ nào có thể được xem là từ ngữ địa phương? Vì sao?

    Tất cả được đựng trong những thẫu, những vịm bày trên một cái trẹc, o bán cơm hến lấy ra bằng những chiếc gáo mù u nhỏ xíu, bàn tay thoăn thoắt mỗi thứ một ít…

    Gợi ý:

    • Những từ ngữ địa phương: thẫu, vịm, trẹc, o
    • Nguyên nhân: Các từ này chủ yếu được sử dụng ở một vùng miền nhất định (Huế)

    Câu 2. Liệt kê một số từ ngữ địa phương được dùng trong văn bản Chuyện cơm hến. Những từ ngữ đó có nghĩa tương đương với những từ ngữ nào được dùng ở địa phương em hoặc trong từ ngữ toàn dân?

    Một số từ gồm: lạt (nhạt), duống (đưa xuống), xắt (thái), trụng (nhúng), đậu phụng (lạc), mè (vừng), vị tinh (bột ngọt).

    Câu 3. Cho biết tác dụng của việc dùng từ ngữ địa phương của Huế trong Chuyện cơm hến.

    Việc dùng từ ngữ địa phương giúp cho ngôn ngữ của văn bản mang đậm màu sắc xứ Huế.

    Câu 4. Nêu một số từ ngữ địa phương chỉ sự vật (người, cây cối, con vật, đồ vật…) ở các vùng miền mà em biết và tìm từ ngữ toàn dân tương ứng.

    Từ ngữ địa phương

    Từ ngữ toàn dân

    mùng

    màn

    heo

    lợn

    trái

    quả

    đâu

    giời

    trời

    nón

    Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 116 – Mẫu 2

    Câu 1. Trong câu văn sau, những từ ngữ nào có thể được xem là từ ngữ địa phương? Vì sao?

    Tất cả được đựng trong những thẫu, những vịm bày trên một cái trẹc, o bán cơm hến lấy ra bằng những chiếc gáo mù u nhỏ xíu, bàn tay thoăn thoắt mỗi thứ một ít…

    Gợi ý:

    Trong câu văn trên những từ ngữ có thể được xem là từ ngữ địa phương là: thẫu, vịm, trẹc, o. Vì các từ này chủ yếu được sử dụng ở một vùng miền nhất định (Huế).

    Câu 2. Liệt kê một số từ ngữ địa phương được dùng trong văn bản Chuyện cơm hến. Những từ ngữ đó có nghĩa tương đương với những từ ngữ nào được dùng ở địa phương em hoặc trong từ ngữ toàn dân?

    Một số từ gồm: lạt (nhạt), đuống (đưa xuống), xắt (thái), trụng (nhúng), đậu phụng (lạc), mè (vừng), vị tinh (bột ngọt), o (cô).

    Câu 3. Cho biết tác dụng của việc dùng từ ngữ địa phương của Huế trong Chuyện cơm hến.

    Việc dùng từ ngữ địa phương có tác dụng khắc họa không khí, sắc thái riêng của Huế, miêu tả lối nói riêng của người Huế.

    Câu 4. Nêu một số từ ngữ địa phương chỉ sự vật (người, cây cối, con vật, đồ vật…) ở các vùng miền mà em biết và tìm từ ngữ toàn dân tương ứng.

    Từ ngữ địa phương

    Từ ngữ toàn dân

    chén

    bát

    bắp

    ngô

    xà bông

    quà phòng

    thơm

    dứa

    bầm

    mẹ

    bổ

    ngã

    ….

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *