Phiếu bài tập cuối tuần lớp 2 môn Toán Chân trời sáng tạo – Tuần 31 tổng hợp các dạng bài tập môn Toán trong chương trình học của mỗi tuần. Các bài tập sau đây giúp các em học sinh rèn luyện nâng cao kỹ năng giải Toán.
Bạn đang đọc: Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Toán Chân trời sáng tạo – Tuần 31
Bài tập cuối tuần lớp 2 môn Toán
Đề bài bài tập cuối tuần lớp 2 môn Toán Tuần 31
I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Câu nào viết đúng?
A. Ki – lô – gam viết tắt là k.
B. Ki – lô – gam viết tắt là km
C. Ki – lô – gam viết tắt là kg
D. Ki – lô – gam viết tắt là ki-lô
Câu 2. Kết quả của phép tính 600 + 300 bằng bao nhiêu?
A. 800
B. 300
C. 900
D. 400
Câu 3. Bé Khôi nặng 11 kg. Bé Kiên nhẹ hơn bé Khôi 2 kg. Vậy bé Kiên cân nặng là:
A. 8 kg
B. 9 kg
C. 8 kg
D. 10 kg
Câu 4. Kết quả của phép tính 370 kg + 8 kg là:
B. 350 kg
B. 380 kg
C. 308 kg
D. 378 kg
Câu 5. Điền vào chỗ chấm: 45kg + 45kg + 10kg = ….
B. 90kg
B. 100 kg
C. 90
D. 100
Câu 6. Con lợn nặng 60 kg. Con chó nặng 13 kg. Những câu nào diễn đạt chưa chính xác với thông tin đã nêu?
A. Con lợn nặng hơn con chó
B. Con chó nhẹ hơn con lợn
C. Con lợn nặng bằng con chó
D. Hai con nhẹ như nhau
Câu 7. Em cân nặng 22kg, em nhẹ hơn chị 9kg. Hỏi chị cân nặng bao nhiêu ki- lô- gam?
Phép tính đúng của bài toán trên là:
A. 22 – 9 = 13 (kg)
B. 22 + 9 = 31 (kg)
C. 22 – 9 = 13
D. 22 + 9=31
Câu 8. Ghi số cân nặng của mỗi con vật bên dưới chiếc cân.
II. TỰ LUẬN
Bài 1. Quan sát cân, điền từ “nặng hơn” , “nhẹ hơn” vào chỗ chấm:
– Quả lê ……….. quả táo
– Quả táo ………..quả lê
Bài 2. Đặt tính rồi tính:
355 – 124
216 + 452
140 + 119
802 – 701
Bài 3. Một cửa hàng buổi sáng bán được 281 kg gạo, buổi chiều bán nhiều hơn buổi sáng 29 kg gạo. Hỏi buổi chiều bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Bài 4. Quan sát hình ảnh và ghi số ki – lô- gam tương ứng cho mỗi vật trên chiếc cân:
Bài 5: Thử thách IQ (vẽ hình và số lượng hình vào đĩa cân có dấu ?)
Đáp án Bài tập cuối tuần Toán lớp 2 Tuần 31
I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1. Câu nào viết đúng?
C. Ki – lô – gam viết tắt là kg
Câu 2. Kết quả của phép tính 600 + 300 bằng bao nhiêu?
C. 900
Câu 3. Bé Khôi nặng 11 kg. Bé Kiên nhẹ hơn bé Khôi 2 kg. Vậy bé Kiên cân nặng là:
B. 9 kg
Câu 4. Kết quả của phép tính 370 kg + 8 kg là:
D. 378 kg
Câu 5. Điền vào chỗ chấm: 45kg + 45kg + 10kg = ….
B. 100 kg
Câu 6. Con lợn nặng 60 kg. Con chó nặng 13 kg. Những câu nào diễn đạt chưa chính xác với thông tin đã nêu?
C. Con lợn nặng bằng con chó
D. Hai con nhẹ như nhau
Câu 7. Em cân nặng 22kg, em nhẹ hơn chị 9kg. Hỏi chị cân nặng bao nhiêu ki- lô- gam?
Phép tính đúng của bài toán trên là:
A. 22 – 9 = 13 (kg)
Câu 8. Ghi số cân nặng của mỗi con vật bên dưới chiếc cân.
Điền lần lượt là: 3kg; 1 kg; 6kg
II. TỰ LUẬN
Bài 1. Quan sát cân, điền từ “nặng hơn” , “nhẹ hơn” vào chỗ chấm:
– Quả lê nhẹ hơn quả táo
– Quả táo nặng hơn quả lê
Bài 2. Đặt tính rồi tính:
355 – 124 = 231
216 + 452 = 668
140 + 119 = 259
802 – 701 = 101
Bài 3. Một cửa hàng buổi sáng bán được 281 kg gạo, buổi chiều bán nhiều hơn buổi sáng 29 kg gạo. Hỏi buổi chiều bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Số gạo bán được trong buổi chiều là:
281 – 29 = 252 (kg)
Đáp số: 252 kg
Bài 4. Quan sát hình ảnh và ghi số ki – lô- gam tương ứng cho mỗi vật trên chiếc cân:
Bài 5: Thử thách IQ (vẽ hình và số lượng hình vào đĩa cân có dấu ?)