Toán 7 Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực

Toán 7 Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực

Giải Toán lớp 7 trang 47 tập 1 Cánh diều giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời câu hỏi luyện tập và 6 bài tập cuối bài trong SGK bài 3 Giá trị tuyệt đối của một số thực .

Bạn đang đọc: Toán 7 Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực

Toán 7 Cánh diều tập 1 trang 47 được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa môn Toán lớp 7 tập 1. Giải Toán 7 Giá trị tuyệt đối của một số thực là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh trong quá trình giải bài tập. Đồng thời phụ huynh có thể sử dụng để hướng dẫn con em học tập và đổi mới phương pháp giải phù hợp hơn.

Toán 7 Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực

    Giải Luyện tập Toán 7 Bài 3 Cánh Diều

    Luyện tập 1

    So sánh giá trị tuyệt đối của hai số thực a, b trong mỗi trường hợp sau:

    Toán 7 Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực

    Gợi ý đáp án

    a) Ta có: |a| = OA; |b| = |OB|

    Do OA > OB nên |a| > |b|

    b) Ta có: |a| = OA; |b| = |OB|

    Do OA

    Luyện tập 2

    Tìm |-79|; |10,7|; Toán 7 Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực ; Toán 7 Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực

    Gợi ý đáp án

    Thực hiện các phép toán như sau:

    |-79| = 79

    |10,7| = 10,7

    Toán 7 Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực

    Toán 7 Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực

    Luyện tập 3

    Cho x = -13. Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:

    a) 18 + |x|

    b) 25 – |x|

    c) |3 + x| – |7|

    Gợi ý đáp án

    Thực hiện các phép toán như sau:

    a) Thay x = -13 vào biểu thức ta được:

    18 + |x| = 18 + |-13| = 18 + 13 = 31

    b) Thay x = -13 vào biểu thức ta được:

    25 – |x| = 25 – |-13| = 25 + 13 = 38

    c) Thay x = -13 vào biểu thức ta được:

    |3 + x| – |7| = |3 + 13| – 7 = |16| – 7 = 16 – 7 = 9

    Giải Toán 7 trang 35 Cánh diều – Tập 1

    Bài 1

    Tìm: Toán 7 Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực

    Gợi ý đáp án

    Toán 7 Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực

    Bài 2

    Chọn dấu “”, “ =” thích hợp cho vào chỗ trống

    Toán 7 Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực

    Gợi ý đáp án

    Toán 7 Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực

    Bài 3

    Tính giá trị biểu thức:

    a) |-137| + |-363|;

    b) |-28| – |98|;

    c) (-200) – |-25|.|3|

    Gợi ý đáp án

    a) |-137| + |-363|=137 + 363 = 500;

    b) |-28| – |98| = 28 – 98 = -(98 – 28) = – 70;

    c) (-200) – |-25|.|3| = (-200) – 25 . 3 = (-200) – 75 = -(200 + 75) = -275

    Bài 4

    Tìm x, biết:

    a) |x| = 4;

    b) |x| = Toán 7 Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực

    c) |x+5| = 0;

    d) Toán 7 Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực

    Gợi ý đáp án

    a) |x| = 4

    Toán 7 Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực

    Vậy Toán 7 Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực

    b) Toán 7 Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực

    Toán 7 Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực

    Vậy Toán 7 Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực

    c) ) |x+5| = 0

    x+5 = 0

    x = -5

    Vậy x = -5

    Toán 7 Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực

    Toán 7 Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực

    Toán 7 Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực

    Vậy Toán 7 Bài 3: Giá trị tuyệt đối của một số thực

    Bài 5

    Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

    a) Giá trị tuyệt đối của một số thực là một số dương.

    b) Giá trị tuyệt đối của một số thực là một số không âm.

    c) Giá trị tuyệt đối của một số thực là số đối của nó.

    d) Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau.

    Gợi ý đáp án

    a) Sai vì | 0| = 0 không phải là 1 số dương

    b) Đúng

    c) Sai vì giá trị tuyệt đối của một số dương là chính nó

    d) Đúng

    Bài 6

    So sánh hai số a và b trong mỗi trường hợp sau:

    a) a, b là hai số dương và |a|

    b) a, b là hai số âm và |a|

    Gợi ý đáp án

    a) Khi a, b là hai số dương:

    |a| = a; |b| = b

    Khi đó, |a|

    Vậy a

    b) Khi a, b là hai số âm:

    |a| = – a; |b| = – b

    Khi đó, |a| b

    Vậy a > b

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *