Soạn Sinh 9 Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN

Soạn Sinh 9 Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN

Giải Sinh 9 Bài 17 giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi phần nội dung bài học và câu hỏi cuối bài Mối quan hệ giữa gen và ARN thuộc chương 3 ADN và Gen.

Bạn đang đọc: Soạn Sinh 9 Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN

Soạn Sinh 9 Bài 17 Mối quan hệ giữa gen và ARN được biên soạn với các lời giải chi tiết, đầy đủ và chính xác bám sát chương trình sách giáo khoa trang 53. Hi vọng đây sẽ là tài liệu cực kì hữu ích hỗ trợ các em học sinh lớp 9 trong quá trình giải bài tập. Ngoài ra các bạn xem thêm nhiều tài liệu khác tại chuyên mục Sinh học 9.

Soạn Sinh 9 Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN

    Tóm tắt lý thuyết Mối quan hệ giữa gen và ARN

    I. ARN (AXIT RIBONUCLEIC)

    – ARN là đại phân tử hữu cơ nhưng kích thước và khối lượng nhỏ hơn nhiều so với Mối quan hệ giữa gen và ARN.

    – Cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P, theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là ribonucleotit:

    • 1 phân tử đường C5H10O5
    • 1 phân tử axit photphoric (H3PO4)
    • Bazo nito: A, U, G, X

    – Tùy theo chức năng mà chia thành 3 loại khác nhau

    • ARN thông tin (mARN): truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của protein cần tổng hợp.
    • ARN vận chuyền (tARN): vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp protein.
    • ARN riboxôm (rARN): thành phân cấu tạo nên riboxôm – là nơi tổng hợp nên protein

    II. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?

    – Diễn ra trong nhân, tại các NST thuộc kì trung gian ở dạng sợi mảnh chưa xoắn.

    – Tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là Mối quan hệ giữa gen và ARN dưới tác động của enzim

    – Diễn biến:

    • Gen tháo xoắn và tách dần 2 mạch.
    • Các nuclêôtit tự do của môi trường liên kết với nuclêôtit trên mạch gốc của Mối quan hệ giữa gen và ARN thành từng cặp nuclêôtit để hình thành mạch ARN
    • Kết thúc quá trình ARN rời khỏi gen, đi ra tế bào chất để thực hiện quá trình tổng hợp protein.
    • Phân tử ARN được tổng hợp có tên là mARN vì: được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là gen mang thông tin cấu trúc một loại protein.
    • Quá trình tổng hợp tARN và rARN cũng theo nguyên tắc tương tự.

    – Quá trình tổng hợp ARN dựa trên một mạch đơn của gen.

    – Sự liên kết giữa các nu tuân theo nguyên tắc bổ sung: A – U, T – A, G – X, X – G (Khác với nhân đôi Mối quan hệ giữa gen và ARN là A – T)

    III. Mối quan hệ giữa Gen VÀ ARN

    • Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các nuclêôtit trên mạch mARN.
    • Gen là bản mã gốc mang thông tin di truyền, ARN là bản mã sao truyền đạt thông tin di truyền.

    Trả lời câu hỏi Sinh 9 bài 17 trang 51, 52

    Câu hỏi trang 51

    Quan sát hình 17.1 và so sánh cấu tạo của ARN và AND thông qua bảng 17.

    Trả lời:

    Bảng 17. So sánh ARN và Mối quan hệ giữa gen và ARN

    Đặc điểm ARN Mối quan hệ giữa gen và ARN
    Số mạch đơn 1 2
    Các loại đơn phân A, U, G, X A, T, G, X

    Câu hỏi trang 52

    Quan sát hình 17.2 và trả lời các câu hỏi sau:

    – Một phân tử ARN được tổng hợp dựa vào một hay hai mạch đơn của gen ?

    – Các loại Nucleotit nào liên kết với nhau để tạo cặp trong quá trình hình thành mạch ARN ?

    – Có nhận xét gì về trình tự các loại đơn phân trên mạch ARN so với mỗi mạch đơn của gen ?

    Trả lời:

    – ARN được tổng hợp dựa trên một mạch đơn của gen. Mạch này được gọi là mạch khuôn.

    – Trong quá trình hình thành mạch ARN, các loại nucleotit trên mạch khuôn của Mối quan hệ giữa gen và ARN và ở môi trường nội bào liên kết với nhau thành cặp theo NTBS: A-U; T-A; G-X ; X-G.

    – Trình tự của các loại đơn phân trên mạch ARN tương tự như trình tự các loại đơn phân trên mạch bổ sung của mạch khuôn, trong đó T được thay thế bằng U

    Giải bài tập SGK Sinh 9 Bài 17 trang 53

    Câu 1

    Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và Mối quan hệ giữa gen và ARN.

    Gợi ý đáp án

    Gợi ý 1

    ARN Mối quan hệ giữa gen và ARN
    ARN là chuỗi xoắn đơn. Mối quan hệ giữa gen và ARN là chuỗi xoắn kép hai mạch song song.
    ARN có 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X. Mối quan hệ giữa gen và ARN có 4 loại nuclêôtit là A, T, G, X.
    Thuộc đại phân tử nhưng kích thước và khối lượng nhỏ hơn Mối quan hệ giữa gen và ARN Thuộc đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn đạt đến hàng triệu, hàng chục triệu đơn vị cacbon.
    Có liên kết Hiđro giữa hai mạch đơn. Không có liên kết Hiđro.

    Gợi ý 2

    Tiêu chí ADN ARN
    Khái niệm
    • ADN (Deoxyribonucleic Acid) là phân tử mang thông tin di truyền quy định mọi hoạt động sống của đa số các sinh vật và nhiều loài virus.
    • ARN (Ribonucleic Acid) là phân tử polyme cơ bản có nhiều vai trò sinh học trong mã hóa, dịch mã, điều hòa, và biểu hiện của gen.
    Cấu tạo
    • Có 2 mạch xoắn đều quanh một trục
    • Có khối lượng và kích thước lớn hơn
    • Có 4 loại Nu: A, T, G, X
    • Có 1 mạch đơn
    • Khối lượng và kích thước nhỏ hơn
    • Có 4 loại Nu: A, U, G, X
    Chức năng
    • Lưu trữ thông tin quy định cấu trúc các loại protein.
    • Có chức năng tái sinh và sao mã
    • Trực tiếp tổng hợp protein ARN truyền thông tin quy định cấu trúc Protein từ nhân ra tế bào chất rồi chuyển qua nơi tạo ra protein Ribosome.
    • Không có chức năng tái sinh và sao mã
    Độ dài
    • Sợi ADN dài hơn rất nhiều so với ARN. (Ví dụ: một sợi nhiễm sắc thể ADN có thể dài tới vài cm khi tháo xoắn)
    • Phân tử ARN có chiều dài dao động ở các mức khác nhau nhưng đều ngắn hơn phân tử ADN.
    Đường
    • Loại đường có trong ADN là deoxyribose, chứa ít hơn ribo của ARN 1 nhóm hydroxyl
    • Loại đường ở RNA là ribo, không có biến đổi hydroxyl của deoxyribose.
    Base
    • Loại base có trong ADN là Adenine (A), Thymine (T), Guanine (G) và Cytosine (C)
    • Loại base trong ARN là Adenine (A),

    Uracil (U), Guanine (G) và Cytosine (C)

    Cặp base
    • Cặp Adenine và Thymine (A-T)
    • Cặp Cytosine và Guanine (C-G)
    • Cặp Adenine và Uracil (A-U)
    • Cặp Cytosine and Guanine (C-G)
    Vị trí
    • ADN có trong nhân tế bào và một lượng nhỏ trong ty thể.
    • ARN hình thành trong nhân tế bào, sau đó di chuyển đến các vùng chuyên biệt của tế bào chất tùy thuộc vào loại ARN được tạo thành.
    Khả năng phản ứng
    • Do đường deoxyribose, chứa một nhóm hydroxyl ít oxy hơn, ADN là một phân tử ổn định hơn RNA, điều này thuận lợi cho một phân tử có nhiệm vụ giữ an toàn cho thông tin di truyền.
    • ARN chứa đường ribo, phản ứng mạnh hơn ADN và không bền trong điều kiện kiềm. ARN có các rãnh xoắn lớn khiến cho nó dễ bị các enzym tấn công hơn.
    Nhạy cảm với tia cực tím (UV)
    • ADN dễ bị ảnh hưởng và tác động xấu bởi tia UV
    • ARN chống lại tia UV tốt hơn ADN

    Câu 2

    ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào? Nêu bản chất của mối quan hệ theo sơ đồ gen → ARN

    Gợi ý đáp án

    – ARN được tổng hợp dựa trên các nguyên tắc :

    • Nguyên tắc khuôn mẫu: quá trình tổng hợp dựa trên một mạch đơn của gen làm khuân mẫu.
    • Nguyên tắc bổ sung: trong đó A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X và X liên kết với G.

    – Bản chất của mối quan hệ theo sơ đồ gen – ARN : Trình tự các nuclêôtit trên mạch khuân của gen quy định trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên mạch ARN.

    Câu 3

    Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau:

    Soạn Sinh 9 Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN

    Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2.

    Gợi ý đáp án

    Trình bày các đơn phân của mạch ARN được tổng hợp từ mạch hai là:

    A– U – G – X – U – X – G

    Câu 4

    Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau:

    A– U – G – X – U – U – G – A – X

    Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN nói trên.

    Gợi ý đáp án

    Đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau:

    A– U – G – X – U – U – G – A – X

    Vậy trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN là:

    Soạn Sinh 9 Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN

    Câu 5

    Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin truyền?

    a) ARN vận chuyển

    b) ARN thông tin

    c) ARN ribôxôm

    d) Cả 3 loại ARN trên.

    Gợi ý đáp án

    Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin truyền

    Đáp án: b.

    Trắc nghiệm Sinh 9 Bài 17

    Câu 1: Chọn nhận định sai.

    A. rARN có vai trò tổng hợp các chuỗi polypeptit để tạo thành bào quan riboxom.
    B. mARN là bản phiên mã từ mạch khuôn của gen.
    C. tARN vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp protein.
    D. rARN tham gia cấu tạo màng tế bào.

    Câu 2: Cấu trúc ARN khác với Mối quan hệ giữa gen và ARN ở

    A. Chỉ có 1 mạch.
    B. Đơn phân là A, U, G, X.
    C. Đường ribo.
    D. Cả 3 đáp án trên.

    Câu 3: Vai trò của quá trình tổng hợp ARN là

    A. Tổng hợp các thành phần cấu tạo thành NST.
    B. Tổng hợp các loại ARN có vai trò trong quá trình tổng hợp protein.
    C. Chuẩn bị cho quá trình phân bào.

    D. Chuẩn bị cho quá trình nhân đôi NST.

    Câu 4: Mạch khuôn của gen có trình tự nucleotit là:

    …-TGXAAGTAXT-…

    Trình tự của mARN do gen tổng hợp là

    A. …-TGXAAGTAXT-…
    B. …-TXATGAAXGT-…
    C. …-AXGUUXAUGA-…
    D. …-AGUAXUUGXA-…

    Câu 5: Mạch bổ sung của gen có trình tự là:

    …-TXATGAAXGT-…

    Trình tự của mARN do gen tổng hợp là

    A. …-TGXAAGTAXT-…
    B. …-TXATGAAXGT-…
    C. …-AXGUUXAUGA-…
    D. …-AGUAXUUGXA-…

    Câu 6: Một mARN có số lượng ribonucleotit loại A là 213 và chiếm 30%. Chiều dài của mARN là

    A. 2414Å.
    B. 710Å.
    C. 1400Å.
    D. 2400Å.

    Câu 7 Một phân tử mARN có tỉ lệ giữa các ribonucleotit U = 2A = 4X = 3G. Tỉ lệ phần trăm mỗi loại A, U, G, X lần lượt là

    A. 48%, 24%, 16%, 12%.
    B. 24%, 48%, 16%, 12%.
    C. 10%, 20%, 30%, 40%.
    D. 48%, 16%, 24%, 12%.

    Câu 8 Một mARN dài 2448Å có số lượng ribonucleotit loại U là 36 chiếm 17%, X chiếm 30%. Số lượng ribonucleotit A, G, X trên mARN lần lượt là

    A. 180, 36 và 216.
    B. 216, 288 và 180.
    C. 180, 288 và 216.
    D. 216, 36 và 180.

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *