Vật lí 11 Bài 17: Điện trở – Định luật Ohm

Vật lí 11 Bài 17: Điện trở – Định luật Ohm

Giải Vật lí 11 Chân trời sáng tạo Bài 17: Điện trở Định luật Ohm giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để biết cách trả lời các câu hỏi trang 103, 104, 105, 106, 107 thuộc Chương 4 Dòng điện không đổi.

Bạn đang đọc: Vật lí 11 Bài 17: Điện trở – Định luật Ohm

Giải Lý 11 Bài 17 Chân trời sáng tạo các em sẽ hiểu được kiến thức điện trở, công thức tính điện trở và biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi cuối bài trong sách giáo khoa Vật lí 11. Đồng thời qua đó giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình.

Vật lí 11 Bài 17: Điện trở – Định luật Ohm

    Giải bài tập Vật lí 11 Bài 17 trang 107

    Bài 1

    Thông tin kĩ thuật của một loại cáp điện được in trên vỏ sản phẩm như sau: Diện tích tiết diện: 1,5mm2, điện trở mỗi km chiều dài: 12,1Ω. Hãy xác định điện trở suất của vật liệu làm cáp điện này.

    Gợi ý đáp án

    Điện trở suất của vật liệu làm cáp điện này là: Vật lí 11 Bài 17: Điện trở – Định luật Ohm

    Bài 2

    Đường đặc trưng vôn – ampe của hai điện trở R1 và R2 được cho bởi Hình 17.1.

    a) Lập luận để xác định điện trở nào có giá trị lớn hơn.

    b) Tính giá trị mỗi điện trở.

    Vật lí 11 Bài 17: Điện trở – Định luật Ohm

    Gợi ý đáp án

    a,

    Vật lí 11 Bài 17: Điện trở – Định luật Ohm

    Với cùng một giá trị hiệu điện thế U ta sẽ thu được cường độ hiệu điện thế Vật lí 11 Bài 17: Điện trở – Định luật Ohm lần lượt ứng với điện trở R1, R2

    Vật lí 11 Bài 17: Điện trở – Định luật Ohm I_{2}Rightarrow R_{1} I_{2}Rightarrow R_{1}

    b) Điện trở Vật lí 11 Bài 17: Điện trở – Định luật Ohm

    Điện trở Vật lí 11 Bài 17: Điện trở – Định luật Ohm

    Lý thuyết Điện trở Định luật Ohm

    1. Định nghĩa điện trở

    – Tỉ số U/I của thí nghiệm trên cho thấy với mỗi vật dẫn thì tỉ số U/I là một hằng số.

    – Kí hiệu hằng số trên là R và I = U/R. Biểu thức này cho thấy vật dẫn càng cản trở sự dịch chuyển của các điện tích thì R càng lớn và cường độ dòng điện I càng nhỏ.

    – R là đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của vật dẫn và được gọi là điện trở.

    – Điện trở của dây dẫn kí hiệu là R và đo bằng ohm (ôm), kí hiệu là Ω.

    – Trong công thức (23.1), hiệu điện thế U đo bằng vôn, cường độ dòng điện I đo bằng ampe. 1Ω = 1V/1A.

    – Một số bội số của ohm: 1 ΚΩ = 1,000 Ω và 1 ΜΩ = 1,000 ΚΩ = 1,000,000 Ω.

    2. Đường đặc trưng vôn – ampe

    – Đường đặc trưng vôn – ampe là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa hiệu điện thế đặt vào và dòng điện chạy qua linh kiện.

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *