Cách diễn đạt “mất lòng khó kiếm” trong câu tục ngữ số 9 có gì đặc biệt?

Cách diễn đạt “mất lòng khó kiếm” trong câu tục ngữ số 9 có gì đặc biệt?

Cách diễn đạt “mất lòng khó kiếm” trong câu tục ngữ số 9 có gì đặc biệt? là Câu hỏi 4 trang 37 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2.

Bạn đang đọc: Cách diễn đạt “mất lòng khó kiếm” trong câu tục ngữ số 9 có gì đặc biệt?

Cách diễn đạt “mất lòng khó kiếm” trong câu tục ngữ số 9 có gì đặc biệt?

Cách diễn đạt “mất lòng khó kiếm” trong câu tục ngữ số 9 có gì đặc biệt?

Các lời giải dưới đây giúp các em học sinh củng cố phần Soạn bài Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội, thuộc sách Chân trời sáng tạo, tập 2.

Đề bài: Cách diễn đạt “mất lòng khó kiếm” trong câu tục ngữ số 9 có gì đặc biệt?

Cách diễn đạt “mất lòng khó kiếm” trong câu tục ngữ số 9 có gì đặc biệt?

    Mẫu tham khảo số 1

    “Mất lòng” là không bằng lòng về một hành vi, thái độ nào đó. Từ này được dùng cho con người. Còn “kiếm” là động từ, chỉ hành động tìm cho thấy, cho có được, thường dùng cho sự vật. Do đó, “mất lòng” và “khó kiếm” khó có thể kết hợp với nhau. Trong câu tục ngữ trên, “mất lòng” được đặt trong sự đối lập với “mất của”, “khó kiếm” được đặt trong sự đối lập với “dễ tìm” (mất lòng khó kiếm – mất của dễ tìm). Việc kết hợp như vậy sẽ tạo ra sự đăng đối, bất ngờ và thú vị.

    Mẫu tham khảo số 2

    Cách diễn đạt “mất lòng khó kiếm” trong câu tục ngữ số 9 có điểm đặc biệt:

    • Từ “mất lòng” có nghĩa là “khiến cho người khác cảm thấy không không hài lòng vì một hành vi, thái độ nào đó”.
    • Từ “kiếm” là động từ, chỉ hành động tìm cho thấy, cho có được.

    => Do đó, “mất lòng” và “khó kiếm” khó có thể kết hợp được với nhau.

    • Trong câu tục ngữ trên, “mất lòng” được đặt trong sự đối lập với “mất của”, “khó kiếm” được đặt trong sự đối lập với “dễ tìm”, từ đó đề cao tình nghĩa, sự trân trọng nhau trong cuộc sống, giá trị của con người hơn bất kì thứ của cải nào. Vì vậy, cách kết hợp từ ngữ trên (“mất lòng khó kiếm”) vẫn chấp nhận được và nó đã tạo ra sự bất ngờ, thú vị cho người đọc.

    Mẫu tham khảo số 3

    – Cách diễn đạt “mất lòng khó kiếm” trong câu tục ngữ số 9 có điểm đặc biệt: Trước hết, “mất lòng” là “khiến cho người khác cảm thấy không không hài lòng vì một hành vi, thái độ nào đó”. Ý nghĩa này không phải là phép cộng đơn giản giữa ý nghĩa giữa hai thành tố “mất” (không tồn tại) và “lòng”. Do đó, “mất lòng” và “khó kiếm” khó có thể kết hợp được với nhau.

    – Tuy nhiên, trong câu trên, trong câu tục ngữ trên, “mất lòng” được đặt trong sự đối lập với “mất của”, “khó kiếm” được đặt trong sự đối lập với “dễ tìm” (Mất lòng khó kiếm – mất của dễ tìm). Từ đó câu tục ngữ muốn đề cao tình nghĩa, sự trân trọng nhau trong cuộc sống, giá trị của con người hơn bất kì thứ của cải nào.

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *