Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 10 sách Chân trời sáng tạo

Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 10 sách Chân trời sáng tạo

Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn lớp 10 Chân trời sáng tạo giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho trường của mình.

Bạn đang đọc: Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 10 sách Chân trời sáng tạo

Phân phối chương trình Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo theo hướng chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông mới. Sau khi giáo viên xây dựng và thực hiện phân phối chương trình chi tiết, trình tổ chuyên môn duyệt. Bên cạnh đó quý thầy cô tham khảo thêm: phân phối chương trình môn Toán 10 Chân trời sáng tạo, phân phối chương trình Địa lí 10 Chân trời sáng tạo.

Phân phối chương trình Ngữ văn 10 sách Chân trời sáng tạo

TRƯỜNG:…………….

TỔ:…………..

Họ và tên giáo viên:……..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN, LỚP 10 (SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO)

HỌC KỲ I (18×3=54 TIẾT)

BÀI

Bài học

Tiết

Mục tiêu cần đạt

Ghi chú

1. TẠO LẬP THẾ GIỚI

(10 TIẾT)

ĐH: Thần trụ trời

1-2

-Nhận biết và phân tích được một số ỵếu tố của truyện thần thoại như: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật.

-Biết nhận xét nội dung bao quát của văn bản truyện kể; biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, nhân vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; biết liên hệ để thấy được một số điểm gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm truyện kể thuộc hai nền văn hoá khác nhau.

-Nhận biết và chỉnh sửa được các lỗi về mạch lạc, liên kết trong đoạn văn.

-Viết được văn bản nghị luận đúng quỵ trình; phân tích, đánh giá chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của một truyện kể.

-Biết giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể; nghe và nắm bắt được ý kiến, quan điểm của người nói; biết nhận xét, đánh giá về ý kiến, quan điểm đó.

-Trân trọng trí tưởng tượng và di sản nghệ thuật của người xưa.

ĐH: Prô-mê-tê và loài người

3-4

ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: Đi san mặt đất

5

ĐỌC MỞ RỘNG THỂ LOẠI: Cuộc tu bổ lại các giống vật

5

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: Lỗi về mạch lạc, liên kết trong đoạn văn

6

VIẾT: Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể .

7-8

NÓI VÀ NGHE: Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể

9

ÔN TẬP

10

2.SỐNG CÙNG KÍ ỨC CỦA CỘNG ĐỒNG (SỬ THI) (11 TIỂT)

ĐH: Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây

11-12-13

-Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm của sửthi như: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật.

-Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài,… và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; phân tích, đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo và giá trị đạo đức, văn hoá từ văn bản.

-Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử – văn hoá được thể hiện trong văn bản sửthi.

-Biết cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản, cách chú thích trích dẫn và ghi cước chú.

-Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội: trình bày rõ quan điểm của mình, hệ thống luận điểm, lí lẽ được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ, các bằng chứng có sức thuyết phục.

-Biết thuyết trình về một vấn đề xã hội, sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.

-Trân trọng những đóng góp của cá nhân đối với đất nước, quê hương và có ý thức trách nhiệm với cộng đồng.

ĐH: Gặp Ka-ríp và Xi-la

14-15

ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: Ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê

16

ĐỌC MỞ RỘNG THỂ LOẠI: Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt Trời

16

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: Cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong VBCách chú thích trích dẫn và ghi cước chú

17

VIẾT: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

18-19

NÓI VÀ NGHE: Thuyết trình về một vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.

20

ÔN TẬP trang 62

21

3.

GIAO CẢM VỚI THIÊN NHIÊN (THƠ)

(11 TIẾT)

ĐH: Hương Sơn phong cảnh

22-23

-Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như: từ ngữ, hình ảnh, vẩn, nhịp, đối, chủ thể trữ tình.

-Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể hiện qua văn bản; phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hoá từ văn bản.

-Nhận biết và sửa chữa được các lỗi dùng từ.

-Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ: chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật.

-Biết giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một bài thơ.

-Biết yêu quý, trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên và tâm hồn con người.

ĐH: Thơ duyên

24-25

ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: Lời má năm xưa

26

ĐỌC MỞ RỘNG THỂ LOẠI: Nắng đã hanh rồi

27

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: Lỗi dùng từ và cách sửa

28

VIẾT: Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ

29-30

NÓI VÀ NGHE: Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một bài thơ.

31

ÔN TẬP

32

Kiểm tra đánh giá giữa kì

33-34

“”

4.

NHỮNG DI SẢN VÃN HOÁ (VĂN BẢN THÔNG TIN)

(9 TIẾT)

ĐH: Tranh Đông Hồ- Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam

35-36

-Nhận biết được một số dạng văn bản thông tin tổng hợp: thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận; giải thích được mục đích của việc lổng ghép các yếu tố đó vào văn bản.

-Biết suy luận và phân tích mối liên hệ giữa các chi tiết và vai trò của chúng trong việc thể hiện thông tin chính của văn bản; phân tích và đánh giá được đề tài, thông tin cơ bản của văn bản, cách đặt nhan đề của tác giả; nhận biết được mục đích của người viết.

-Nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để biểu đạt nội dung văn bản một cách sinh động, hiệu quả; phân tích, đánh giá được cách đưa tin và quan điểm của người viết ở một bản tin; nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản thông tin đã đọc đối với bản thân.

-Viết được báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề, có sử dụng trích dẫn, chú thích và các phương tiện hỗ trợ phù hợp; có hiểu biết về vấn đề quyền sở hữu trí tuệ và tránh đạo văn.

-Biết thuyết trình kết quả nghiên cứu có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ; nghe và nắm bắt được nội dung thuyết trình, quan điểm của người nói; biết nhận xét về nội dung và hình thức thuyết trình.

-Trân trọng giữ gìn, phát huy các di sản văn hóa của quê hương, đất nước.

ĐH: Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống, Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang tiếng Nhật

37

ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: Lí ngựa ô ở hai vùng đất

38

ĐỌC MỞ RỘNG THỂ LOẠI: Chợ nổi-né văn hóa sông nước miền Tây

38

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: Hình ảnh, số liệu trong VB thông tin

39

VIẾT: Viết báo cáo kết quả nghiên cứu có sử dụng trích dẫn, cước chú và phương tiện hỗ trợ.

40-41

NÓI VÀ NGHE: trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu có sử dụng trích dẫn, cước chủ và phương tiện hỗ trợ.

42

ÔN TẬP

43

5.

NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG (CHÈO/ TUỒNG)

(9 TIẾT)

ĐH: Thị Mầu lên chùa

44-45

– Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm co bản của VB chèo hoặc tuồng như: đề tải, tính vô danh, tích truyện, nhân vật, lòi thoại, phưong thúc lưu truyền.

– Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xức, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể hiện qua VB. Phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hoá từ VB; nhận biết vả phân tích được bối cảnh lịch sử – văn hoá được thể hiện trong VB chèo/ tuồng.

– Nêu được ý nghĩa hay tác động của VB chèo/ tuồng đối vói quan niệm, cách nhìn, cách nghĩ và tình cảm của người đọc; thể hiện được cảm xức và sự đánh giá của cá nhân về tác phẩm.

– Nhận biết tác dụng của phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: hình ảnh, sô liệu, biểu đồ, sơ đồ,…

– Viết được bản nội quy hoặc bản hướng dẫn ở noi công cộng.

– Biết thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau; đưa ra được những căn cứ thuyết phục để bảo vệ hay bác bổ một ý kiến nào đó.

ĐH: Huyện Trìa xử án

45-46

ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: Đàn ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương

47

ĐỌC MỞ RỘNG THỂ LOẠI: Xã trưởng-mẹ Đốp; Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến.

47

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: trang 127

48

VIẾT: Viết một bản nội quy ở nơi công cộng; Viết một bản hướng dẫn nơi công cộng.

49-50

NÓI VÀ NGHE: thảo luận nhóm về một vấn đề có những ý kiến khác nhau.

51

ÔN TẬP

52

Kiểm tra, đánh giá học kỳ 1

53-54

HỌC KÌ II

Nâng niu kỉ niệm (Thơ)

Chiếc lá đầu tiên (Hoàng Nhuận Cầm)

55

19

– Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như: từng hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình.

– Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể hiện qua văn bắn; phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hoá từ văn bản; nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm văn học đối với quan niệm, cách nhìn, cách nghĩ và tình cảm của người đọc; thể hiện được cảm xúc và sự đánh giá của cá nhân về tác phẩm.

– Nhận biết được lỗi về trật tự từ và cách sửa.

– Viết được văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình; chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng.

– Biết giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học (theo lựa chọn cá nhân); nghe và nắm bắt được ý kiến, quan điểm của người nói, biết nhận xét, đánh giá về ý kiến, quan điểm đó.

– Biết trân trọng, gìn giữ những kỉ niệm, đồng thời có trách nhiệm với hiện tại và tương lai.

Chiếc lá đầu tiên (Hoàng Nhuận Cầm)

56

Tây Tiến (Quang Dũng)

57

Tây Tiến (Quang Dũng)

58

20

Tây Tiến (Quang Dũng)

59

Thực hành TV

60

Dưới bóng hoàng lan (Thạch Lam)

Nắng mới (Lưu Trọng Lư)

61

21

Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình

62

Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình

63

Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học

64

22

Nói và nghe: Nắm bắt ý kiến, quan điểm của người nói; nhận xét, đánh giá về ý kiến, quan điểm đó

65

Ôn tập

66

7

Anh hùng và nghệ sĩ

(Văn bản nghị luận – tác giả Nguyễn Trãi)

12+3

Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)

67

23

– Nhận biết và phân tích được nội dung của luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản. Phân tích được mối quan hệ giữa các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của chúng trong việc thể hiện nội dung chính của văn bản.

– Xác định được ý nghĩa của văn bản. Dựa vào các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản để nhận biết được mục đích, quan điểm của người viết.

– Nhận biết và phân tích được vai trò của các yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận. Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử hoặc bối cảnh văn hoá, xã hội từ văn bản.

– Vận dụng được những hiểu biết về tác giả Nguyễn Trãi để đọc hiểu một số tác phẩm của tác giả này.

– Nhận biết được lỗi dùng từ (từ Hán Việt) và biết cách sửa các lỗi đó.

– Viết được một bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm.

– Biết thuyết trình về một vấn đề xã hội.

– Biết yêu lẽ phải, sự thật, biết ơn và quý trọng di sản văn hoá của dân tộc.

Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)

68

Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi)

69

Thư lại dụ Vương Thông (Nguyễn Trãi)

70

24

Thư lại dụ Vương Thông (Nguyễn Trãi)

71

Thực hành TV

72

Bảo kính cảnh giới – bài 43 (Nguyễn Trãi)

73

25

Dục Thuý sơn (Nguyễn Trãi)

Nguyễn Trãi – nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ (A-ma-đu Ma-ta Mơ Bâu)

74

Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm

75

Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm

76

26

Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội

77

Ôn tập

78

Ôn tập kiểm tra

79

27

Kiểm tra GK

80

Kiểm tra GK

81

8

Đất nước và con người

(Truyện)

Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi)

82

28

– Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện: nhân vật, câu chuyện, người kể chuyện, điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật.

– Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác phẩm truyện muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.

– Nhận biết và phân tích được đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ chêm xen, liệt kê.

– Viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch: chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật.

– Biết giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch.

– Biết trân trọng vẻ đẹp của quê hương, yêu đất nước, con người Việt Nam.

Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi)

83

Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi)

84

Giang (Bảo Ninh)

85

29

Giang (Bảo Ninh)

86

Thực hành TV

87

Xuân về (Nguyễn Bính)

Buổi học cuối cùng (An-phong-xơ Đô-đê)

88

30

Trả bài

Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch

89

Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch

90

Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá về nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch

91

31

Ôn tập

92

9

Khát vọng độc lập và tự do

(Văn bản nghị luận)

Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)

93

– Nhận biết được mục đích, quan điểm của người viết thông qua các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản; nhận biết và phân tích được cách sắp xếp, trình bày luận điểm, lí lẽ và bằng chứng của tác giả; vai trò của các yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận.

– Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử hoặc bối cảnh văn hoá, xã hội (qua văn bản và từ văn bản); nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản đối với quan niệm sống của bản thân.

– Nhận biết và chính sửa được các lỗi về mạch lạc, liên kết trong văn bản.

– Viết được một bài luận về bản thân.

– Biết thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.

– Biết trân trọng lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.

Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)

94

32

Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước (Theo Nguyễn Hữu Sơn)

95

Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước (Theo Nguyễn Hữu Sơn)

96

Thực hành TV

97

33

Đất nước (Nguyễn Đình Thi)

Tôi có một giấc mơ (Mác-tin Lu-thơ Kinh)

98

Viết bài luận về bản thân

99

Viết bài luận về bản thân

100

34

Nói và nghe: Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

101

Ôn tập

102

Kiểm tra CK

103

35

Kiểm tra CK

104

Trả bài

105

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *