Kế hoạch Tích hợp giáo dục Quyền con người lớp 2

Kế hoạch Tích hợp giáo dục Quyền con người lớp 2

Kế hoạch Tích hợp giáo dục Quyền con người lớp 2 giúp thầy cô tham khảo, dễ dàng xây dựng kế hoạch dạy học lớp 2 tích hợp Quyền con người vào môn Đạo đức, Tiếng Việt, Tự nhiên và xã hội, Hoạt động trải nghiệm sách Kết nối tri thức với cuộc sống.

Bạn đang đọc: Kế hoạch Tích hợp giáo dục Quyền con người lớp 2

Còn sách Cánh diều tích hợp môn Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội, Hoạt động trải nghiệm, Mĩ thuật. Kế hoạch dạy học tích hợp Quyền con người lớp 2 theo chương trình mới, làm cho tiết dạy sinh động hơn. Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm Kế hoạch Tích hợp giáo dục Quyền con người lớp 4. Mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Kế hoạch Tích hợp giáo dục Quyền con người lớp 2 năm 2023 – 2024

    Kế hoạch Tích hợp giáo dục Quyền con người lớp 2 Cánh diều

    PHÒNG GD – ĐT…..

    TRƯỜNG TIỂU HỌC…….

    KẾ HOẠCH TÍCH HỢP QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN TRẺ EM
    TRONG CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
    KHỐI 2 – NĂM HỌC 2023-2024

    1. MÔN TIẾNG VIỆT

    Tuần

    Chủ đề

    Tên bài

    Yêu cầu tích hợp

    Nội dung giáo dục quyền con người được tích hợp

    Mức độ tích hợp

    Tuần 2

    Thời gian của em

    Bài viết 2: Tự thuật

    Học sinh nắm được thông tin của bạn trong lớp (Học sinh tìm hiểu thông tin của mình, của bạn để biết địa chỉ, số nhà, số điện thoại…)

    Điều 33: Quyền được tiếp cận thông tin và tham gia hoạt động xã hội

    Bộ phận

    Tuần 11

    Học chăm,

    học giỏi

    Bài đọc 1: Có chuyện này

    Hiểu bài thơ, ca ngợi sự sáng tạo của con người, những phép biến của con người làm cho muôn vật thay đổi, các phép biến kì diệu đang nằm trong tay thiếu nhi, tương lai đất nước trong tay các bạn (Hs đang ngồi trên ghế nhà trường Học sinh được giáo dục và học tập phát triển năng khiếu)

    Điều 16: Quyền được giáo dục, học tập, phát triển năng khiếu

    Bộ phận

    Bài đọc 2: Ươm mầm

    Tài năng của nhà ăn Rô – linh đã được ươm mầm từ những câu chuyện mà bà và em gái tự nghĩ ra và kể cho nhau nghe suốt thời thơ ấu(Trẻ em cần được chăm sóc, nuôi dưỡng ngay từ nhỏ)

    Điều 15: Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng

    Bộ phận

    Tuần 13

    Yêu kính ông bà

    Bài đọc 1: Bà nội, bà ngoại

    Hiểu tình thương của bà dành cho cháu, hiểu tình cảm yêu quý và biết ơn của cháu với hai bà(Bà nội và bà ngoại đều là những người sinh ra bố và mẹ, trẻ em có quyền được bố mẹ, ông bà chăm sóc dạy bảo nuôi dưỡng và giáo dục)

    Điều 15: Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng

    Bộ phận

    Tuần 14

    Công cha nghĩa mẹ

    Bài đọc 2: Con nuôi

    Hiểu ý nghĩa của từ “ con nuôi”, cảm nhận được niềm vui của Ngọc khi được cha mẹ nuôi yêu thương và niềm tự hào của Ngọc và gia đình (Trẻ em có quyền được nhận nuôi và chăm sóc, được ăn học và phát triển như những đứa trẻ khác)

    Điều 24: Quyền được chăm sóc thay thế và nhận làm con nuôi

    Bộ phận

    Tuần 18

    Ôn tập

    Tiết 7, 8: Bố vắng nhà

    Học sinh hiểu được tình cảm yêu thương giữa các thành viên trong gia đình (Khi 1 trong các thành viên trong gia đình vắng nhà, các thành viên khác sẽ rất mong đợi và trẻ em có quyền được đoàn tụ với gia đình)

    Điều 23: Quyền được đoàn tụ, liên hệ và tiếp xúc với cha mẹ

    Bộ phận

    Tiết 9, 10: Bím tóc đuôi sam

    Cần phải yêu thương, quý mến bạn bè (Câu chuyện thể hiện việc bênh vực kẻ yếu và cần được bảo vệ khi bị bắt nạt)

    Điều 27: Quyền được bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc

    Bộ phận

    Tuần 22

    Chuyện cây chuyện người

    BĐ2 : Chiếc rễ đa tròn

    Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ yêu thương mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng cho rễ mọc thành cây. Trồng rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu Bộ phận thiếu nhi(Sau những buổi học căng thẳng đến cuối tuần, hoặc nghỉ hè em có quyền được vui chơi giải trí)

    Điều 17: Quyền được vui chơi, giải trí

    Bộ phận

    Tuần 26

    Muôn loài

    chung sống

    Bài viết 2

    Học sinh có ý thức tôn trọng, tuân thủ nội quy nơi công cộng (Vườn thú là nơi có nhiều con vật, em nào thích được đến ngắm những chú thú cưng thì em có được đến nơi này.)

    Điều 17: Quyền được vui chơi, giải trí.

    Bộ phận

    Tuần 33

    Những người quanh ta

    BĐ1: Con đường của bé

    Học sinh hiểu điều nhà thơ muốn nói: Công việc của mỗi người lao động gắn với một con đường. Bé học tập để chọn con đường cho mình khi lớn lên (Các em cứ tích cực học tập sẽ đạt được ước mơ của mình vì các em có quyền được giáo dục học tập và phát triển năng khiếu của mình.)

    Điều 16: Quyền được giáo dục học tập và phát triển năng khiếu

    Bộ phận

    Tuần 34

    Thiếu nhi

    đất Việt

    BĐ1: Bóp nát quả cam

    Nắm được diễn biến câu chuyện. Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi người anh hùng Trần Quốc Toản: tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc (Khi các em thấy mình có năng khiếu về mặt nào đó thì các em có quyền được giáo dục học tập và phát triển năng khiếu đó.).

    Điều 16: Quyền được giáo dục học tập và phát triển năng khiếu

    Bộ phận

    Thiếu nhi

    đất Việt

    BĐ2: Những ý tưởng sáng tạo

    Hiểu nội dung bài: Biểu dương những ý tưởng sáng tạo mạnh dạn của thiếu nhi Việt Nam; Khuyến khích học sinh sáng tạo.

    Điều 16: Quyền được giáo dục học tập và phát triển năng khiếu

    Bộ phận

    2. MÔN TOÁN

    Tuần

    Chủ điểm

    Tên bài

    Yêu cầu tích hợp

    Nội dung giáo dục quyền con người được tích hợp

    Mức độ tích hợp

    Tuần4

    Chủ đề 1:
    PHÉP CỘNG PHÉP TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 20

    Bài 13: Luyện tập

    – Vận dụng giải quyết một số vấn đề thực tế liên quan đến phép cộng có nhớ trong phạm vi 20 đó là: Các em tham gia cuộc thi vẽ tranh để phát triển năng khiếu đó là quyền của các em

    Điều 16 – Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu.

    Bộ phận

    ( bài 5) trang 27

    Tuần5

    Bài 16: Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20

    – Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế đó là: Bóng đá là môn thể thao các em có quyền được tham gia và vui chơi.

    Điều 17 – Quyền vui chơi giải trí.

    Bộ phận

    (Bài 4) trang 31

    Tuần8

    Bài 26: Luyện tập chung

    – Liên hệ kiến thức đã học vào giải quyết một số tình huống thực tế đó là: Khi em bị cận thị em cần phải được khám chữa bệnh. Các em có quyền được chăm sóc sức khỏe.

    Điều 14 – Quyền được chăm sóc sức khỏe.

    Bộ phận

    (Bài 5) trang 51

    3. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

    Tuần

    Chủ điểm

    Tên bài

    Yêu cầu tích hợp

    Nội dung giáo dục quyền con người được tích hợp

    Mức độ tích hợp

    Tuần 2

    Trường Tiểu học

    Cùng bạn tới trường

    – Duy trì thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường.

    + Nhắc nhở nhau cùng thực hiện những việc làm thể hiện lòng kính trọng và biết ơn thầy cô(Ngoài học tập ở trường, đến trường các em được tham gia các hoạt động ngoại khóa, ca múa hát, dã ngoại đó là quyền lợi của các em)

    Điều 17: Quyền được vui chơi giải trí(Luật trẻ em 2016):

    Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí, được bình đẳng về cơ hội tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi.

    Bộ phận

    Tuần 3

    Trường Tiểu học

    Tích cực tham gia sinh hoạt sao nhi đồng

    – Để phát triển toàn diện các em phải tham gia các hoạt động của sao nhi đồng để phát triển năng khiếu và tìm kiếm tài năng (Quyền được học tập và phát triển năng khiếu)

    Điều 16: Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu (Luật trẻ em 2016):

    -Trẻ em có quyền được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt tiềm năng của bản thân.

    -Trẻ em được bình đẳng về cơ hội học tập và giáo dục, được phát triển tài năng, năng khiếu, sáng tạo, phát minh.

    Bộ phận

    Tuần 4

    Trường Tiểu học

    Vui tết trung thu

    – Trẻ em là mầm non tương lai của đất nước, trẻ em cần được chăm sóc và bảo vệ. Ngoài hoạt động học tập các em còn tham gia các hoạt động ở địa phương(Quyền được học tập và phát triển năng khiếu)

    Điều 16: Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu (Luật trẻ em 2016):

    -Trẻ em có quyền được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt tiềm năng của bản thân.

    -Trẻ em được bình đẳng về cơ hội học tập và giáo dục, được phát triển tài năng, năng khiếu, sáng tạo, phát minh.

    Bộ phận

    Tuần 6

    Em là ai?

    Vẽ tranh khuôn mặt vui vẻ

    Việc học tập ở trường là cốt lõi chủ yếu, các em còn được học các môn năng khiếu để phát triển trí tuệ, phát triển toàn diện năng lực của các em (Quyền được học tập và phát triển năng khiếu)

    Điều 16: Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu (Luật trẻ em 2016):

    Trẻ em có quyền được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt tiềm năng của bản thân.

    -Trẻ em được bình đẳng về cơ hội học tập và giáo dục, được phát triển tài năng, năng khiếu, sáng tạo, phát minh.

    Bộ phận

    Tuần 8

    Em là ai?

    Em tự làm lấy việc của mình

    – Ngoài học tập các em còn được làm những công việc mình yêu thích và đam mê. Tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình giúp các em phát triển tốt. Đó là quyền được vui chơi giải trí (Quyền được vui chơi giải trí)

    Điều 17: Quyền được vui chơi giải trí(Luật trẻ em 2016):

    Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí, được bình đẳng về cơ hội tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi.

    Bộ phận

    Tuần 19

    Nghề nghiệp trong cuộc sống

    Phát động tham gia hội chợ xuân

    Ngoài học tập các em còn được làm những công việc mình yêu thích và đam mê (Quyền được vui chơi, giải trí)

    Điều 17: Quyền được vui chơi giải trí (Luật trẻ em 2016):

    -Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí, được bình đẳng về cơ hội tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi.

    Bộ phận

    Tuần 20

    Nghề nghiệp trong cuộc sống

    Hội diễn văn nghệ về chủ đề mùa xuân

    -Việc học tập ở trường là cốt lõi chủ yếu, các em còn được học các môn năng khiếu để phát triển trí tuệ, phát triển toàn diện năng lực của các em (Quyền được học tập và phát triển năng khiếu.)

    Điều 16: Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu (Luật trẻ em 2016):

    -Trẻ em có quyền được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt tiềm năng của bản thân.

    -Trẻ em được bình đẳng về cơ hội học tập và giáo dục, được phát triển tài năng, năng khiếu, sáng tạo, phát minh.

    Bộ phận

    Tuần 23

    Quê hương em

    Hưởng ứng phong trào trường xanh – lớp sạch

    Việc học tập ở trường là cốt lõi chủ yếu, các em còn được học các môn năng khiếu để phát triển trí tuệ, phát triển toàn diện năng lực của các em (Quyền được học tập và phát triển năng khiếu.)

    Điều 16: Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu (Luật trẻ em 2016):

    -Trẻ em có quyền được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt tiềm năng của bản thân.

    -Trẻ em được bình đẳng về cơ hội học tập và giáo dục, được phát triển tài năng, năng khiếu, sáng tạo, phát minh.

    Bộ phận

    Tuần 25

    Gia đình em

    Chuẩn bị cho ngày hội diễn

    – Việc học tập ở trường là cốt lõi chủ yếu, các em còn được học các môn năng khiếu để phát triển trí tuệ, phát triển toàn diện năng lực của các em (Quyền được học tập và phát triển năng khiếu.)

    Điều 16: Quyền được giáo dục, học tập và phát triển năng khiếu (Luật trẻ em 2016):

    -Trẻ em có quyền được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt tiềm năng của bản thân.

    -Trẻ em được bình đẳng về cơ hội học tập và giáo dục, được phát triển tài năng, năng khiếu, sáng tạo, phát minh.

    Bộ phận

    Tuần 30

    Chia sẻ và hợp tác

    Tiểu phẩm về tình bạn

    Việc học tập ở trường là cốt lõi chủ yếu, các em còn được học các môn năng khiếu để phát triển trí tuệ, phát triển toàn diện năng lực của các em (Quyền được học tập và phát triển năng khiếu.)

    Điều 17: Quyền được vui chơi giải trí (Luật trẻ em 2016):

    Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí, được bình đẳng về cơ hội tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi.

    Bộ phận

    4. MÔN MĨ THUẬT

    Tuần

    Chủ điểm

    Tên bài

    Yêu cầu tích hợp

    Nội dung giáo dục quyền con người

    được tích hợp

    Mức độ tích hợp

    Tuần 7

    Em đến trường

    Bài 1: Phương tiện giao thông

    Học sinh có ý thức chấp hành đúng luật khi tham gia giao thông.

    Điều 14: Quyền được chăm sóc sức khỏe

    Bộ phận

    5. MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

    Tuần

    Chủ điểm

    Tên bài

    Yêu cầu tích hợp

    Nội dung giáo dục quyền con người được tích hợp

    Mức độ tích hợp

    Tuần 3

    Gia đình

    Bài 2: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà

    Nêu được các biện pháp phòng tránh ngộ độc khi ở nhà, biết vận dụng các biện pháp vào thực tế

    Điều 14: Quyền được chăm sóc sức khỏe

    Bộ phận

    Tuần 9

    Trường học

    Bài 7: An toàn khi ở trường

    Có ý thức khi tham gia các hoạt động ở trường, biết phòng tránh tai nạn khi tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường

    Điều 14: Quyền được chăm sóc sức khỏe

    Bộ phận

    Tuần 13

    Cộng đồng địa phương

    Bài 9: An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông

    Có ý thức khi ngồi trên các phương tiện giao thông và chấp hành đúng luật an toàn giao thông

    Điều 14: Quyền được chăm sóc sức khỏe

    Bộ phận

    Tuần 24

    Con người và sức khỏe

    Bài 15: Phòng tránh cong vẹo cột sống

    Học sinh biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh cong vẹo cột sống để áp dụng vào thực tế.

    Điều 14: Quyền được chăm sóc sức khỏe

    Bộ phận

    Tuần 27

    Bài 17: Bảo vệ cơ quan hô hấp

    Học sinh biết phòng tránh bệnh về đường hô hấp, biết bảo vệ cơ quan hô hấp.

    Điều 14: Quyền được chăm sóc sức khỏe

    Bộ phận

    Bài 18: Cơ quan bài tiết nước tiểu, phòng tránh bệnh sỏi thận

    Học sinh biết phòng tránh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. Biết áp dụng cách phòng tránh bệnh cho bản thân và tuyên truyền cho mọi người.

    Điều 14: Quyền được chăm sóc sức khỏe

    Bộ phận

    Tuần 34

    Trái đất và bầu trời

    Bài 21: Một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai

    Nếu có thiên tai, trẻ em có quyền được đảm bảo về tính mạng, được đưa đến nơi an toàn nhất để tránh rủi ro do thiên tai.

    Điều 31: Quyền được bảo vệ khi gặp thiên tai.

    Bộ phận

    Kế hoạch Tích hợp giáo dục Quyền con người lớp 2 Kết nối tri thức

    ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI KHỐI 2
    NĂM HỌC: 2023 – 2024

    MÔN: TIẾNG VIỆT

    STT

    CHỦ ĐỀ

    TÊN BÀI

    HÌNH THỨC TÍCH HỢP

    1

    Em lớn lên từng ngày

    Bài 6: Đọc Một giờ học (tr27-28)

    Liên hệ

    2

    Đi học vui sao

    Bài 11: Nói và nghe Ngôi trường của em (tr50)

    Liên hệ

    3

    Niềm vui tuổi thơ

    Bài 20: Luyện viết đoạn kể một động trong giờ ra chơi (tr93)

    Liên hệ

    Bài 21: Đọc Thả diều (tr94, 95)

    Bài 22: Đọc Tớ là lê-gô (tr97-98)

    Bài 23: Đọc Rồng rắn lên mây (tr101, 102)

    4

    Mái ấm gia đình

    Bài 26: Đọc Em mang về yêu thương (tr112)

    Liên hệ

    Bài 28 Đọc Trò chơi của bố (tr129)

    Bài 31 Đọc Ánh sáng của yêu thương (tr130)

    5

    Việt Nam quê hương em

    Bài 26 Đọc trên các miền đất nước (tr26)

    Liên hệ

    Bài 29 Nói và nghe Nói về quê hương đất nước em (tr128)

    MÔN: ĐẠO ĐỨC

    STT

    CHỦ ĐỀ

    TÊN BÀI

    HÌNH THỨC TÍCH HỢP

    1

    Bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình

    Bài 3. Bảo quản đồ dùng cá nhân (tr14)

    Liên hệ

    Bài 4. Bảo quản đồ dùng gia đình (tr18)

    2

    Kính trọng thầy giáo, cô giáo và yêu quý bạn bè

    Bài 5. Kính trọng thầy giáo, cô giáo (tr22)

    Liên hệ

    Bài 6. Yêu quý bạn bè (tr27)

    Bài 7. Quan tâm, giúp đỡ bạn(tr31)

    Bài 8. Chia sẻ yêu thương (tr35)

    3

    Thể hiện cảm xúc bản thân

    Bài 10. Kiềm chế cảm xúc tiêu cực (tr42)

    Liên hệ

    4

    Tìm kiếm sự hỗ trợ

    Bài 11. Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường (tr46)

    Bộ phận

    Bài 12. Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nơi công cộng (tr57)

    5

    Quê hương em

    Bài 13. Em yêu quê hương (tr56)

    Liên hệ

    Bài 14. Giữ gìn cảnh đẹp quê hương (tr60)

    6

    Tuân thủ quy định nơi công cộng

    Bài 15. Thực hiện quy định nơi công cộng (tr64)

    Bộ phận

    MÔN: HĐTN

    STT

    CHỦ ĐỀ

    TÊN BÀI

    HÌNH THỨC TÍCH HỢP

    1

    Vì một cuộc sống an toàn

    Tuần 5: Nhận diện tình huống nguy cơ bị bắt cóc, Chia sẻ cách giữ an toàn cho bản thân (tr18,19)

    Bộ phận

    2

    Truyền thống quê em

    Tuần 15: Chia sẻ những việc làm để giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn, Chia sẻ với những người gặp hoàn cảnh khó khăn (tr41,42)

    Bộ phận

    3

    Chăm sóc và phục vụ bản thân

    Tuần 22: Tìm hiểu cách làm một số công việc nhà phù hợp với lứa tuổi (tr61)

    Bộ phận

    Tuần 23: Chia sẻ những việc tự phục vụ bản thân và việc nhà em đã làm (tr63)

    4

    Yêu thương gia đình quý trọng phụ nữ

    Tuần 24: Chia sẻ những việc em đã làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc, biết ơn với người thân trong gia đình (tr64)

    Liên hệ

    Tuần 25: Làm thiệp hoặc món quà tặng người phụ nữ em yêu quý (tr66)

    5

    Môi trường xanh, cuộc sống xanh

    Tuần 28 Giới thiệu cảnh đẹp của địa phương em (tr73)

    Bộ phận

    MÔN: TNXH

    STT

    CHỦ ĐỀ

    TÊN BÀI

    HÌNH THỨC TÍCH HỢP

    1

    Gia đình

    Bài 1: Các thế hệ trong gia đình (tr6)

    Liên hệ

    Bài 3: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà (tr14)

    2

    Trường học

    Bài 7: An toàn khi ở trường (tr35)

    Liên hệ

    3

    Thực vật và động vật

    Bài 11: Môi trường sống của thực vật, động vật (tr 62)

    Liên hệ

    Bài 12: Bảo vệ môi trường sống của thực vật, động vật (tr 68)

    4

    Con người và sức khỏe

    Bài 15: Phòng tránh cong vẹo cột sống (tr88)

    Liên hệ

    Bài 17: Bảo vệ cơ quan hô hấp (tr96)

    Bài 18: Cơ quan bài tiết nước tiểu, phòng tránh bệnh sỏi thận (tr102)

    NGƯỜI LẬP BIỂU

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *