Kế hoạch dạy học môn Toán 1 sách Chân trời sáng tạo gồm 2 mẫu, có cả tích hợp STEM. Qua đó, giúp thầy cô dễ dàng xây dựng phân phối chương trình môn Toán 1 cho cả năm học 2023 – 2024.
Bạn đang đọc: Kế hoạch dạy học môn Toán 1 sách Chân trời sáng tạo
Mẫu Kế hoạch dạy học môn Toán 1 rất chi tiết, cụ thể, tích hợp bài học STEM vào tiết nào, nội dung tích hợp là gì. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm Giáo án STEM lớp 1, Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn để tham khảo Kế hoạch dạy học môn Toán 1 CTST tích hợp STEM:
Kế hoạch dạy học môn Toán 1 sách CTST
Kế hoạch dạy học STEM Toán lớp 1 Chân trời sáng tạo
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN 1
BỘ SÁCH “ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO”
NĂM HỌC: 2023 – 2024
* Tổng số chủ đề /bài /tiết môn Toán lớp 1 gồm có:
- Nội dung sách gồm 5 chủ đề, tương ứng 50 bài học.
- Thời lượng 105 tiết, trong đó 100 tiết thực học.
- 10 bài Ôn tập, tổng kết (cuối học kì I và cuối năm học): 10 tiết.
* HKI: Gồm 3 chủ đề, tương ứng với 28 bài học/ 53 tiết + 1 tiết kiểm tra học kì I (Tổng 54 tiết)
* HKII: Gồm 2 chủ đề , tương ứng 22 bài học/ 50 tiết + 1 tiết kiểm tra cuối năm, tổng kết năm học. (Tổng 51 tiết)
Tuần |
Chương trình và sách giáo khoa |
Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) |
Ghi chú |
||
Chủ đề/ Mạch nội dung |
Tên bài |
Số tiết |
|||
1 |
Lớp 1 của em |
1 |
|||
1. LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ HÌNH |
Vị trí |
2 |
|||
2 |
Khối hộp chữ nhật – Khối lập phương |
1 |
|||
Hình tròn – Hình tam giác – Hình vuông – Hình chữ nhật |
2 |
||||
3 |
Xếp hình |
1 |
Thay bằng Bài học STEM: Thực hành trang trí lớp học bằng các hình hình học (2 tiết) |
|
|
Thực hành và trải nghiệm: Vui trung thu |
1 |
||||
2. CÁC SỐ ĐẾN 10 |
Các số 1, 2, 3 |
1 |
|||
4+5 |
Các số 4, 5 |
2 |
|||
Tách – Gộp số |
2 |
||||
Bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn |
1 |
||||
So sánh các số: bằng, lớn hơn, bé hơn |
1 |
||||
6+7 |
Các dấu =, >, |
2 |
|||
Số 6 |
2 |
||||
Số 7 |
2 |
||||
8+9+10 |
Số 8 |
2 |
|||
Số 9 |
2 |
||||
Số 0 |
1 |
||||
Số 10 |
3 |
Thay bằng Bài học STEM: Trải nghiệm cùng khay 10 học Toán (2 tiết) |
|
||
Em làm được những gì? |
1 |
Thay bằng Bài học STEM: Thực hành cùng thẻ học Toán (2 tiết) |
|
||
11+12+13 |
Thực hành và trải nghiệm: Sông nước miền Tây |
1 |
Thay bằng Bài học STEM: Dụng cụ so sánh số trong phạm vi 10 (2 tiết) |
|
|
Kiểm tra |
1 |
||||
3. PHÉP CỘNG – PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 |
Phép cộng |
2 |
|||
Phép cộng trong phạm vi 10 |
3 |
||||
Cộng bằng cách đếm thêm |
2 |
||||
14+15+16+ 17+ 18 |
Phép trừ |
2 |
|||
Phép trừ trong phạm vi 10 |
3 |
||||
Trừ bằng cách đếm bớt |
2 |
||||
Em làm được những gì? |
3 |
Thay bằng Bài học STEM: Dụng cụ tính cộng, tính trừ (2 tiết) Thay bằng Bài học STEM: Thực hành tính nhẩm (tiết 2+3) |
|
||
ÔN TẬP HK1 |
3 |
||||
Thực hành và trải nghiệm: Em đi bộ theo luật giao thông |
1 |
||||
|
KIỂM TRA HK1 |
1 |
|||
19 |
4. CÁC SỐ ĐẾN 20 |
Các số đến 20 |
3 |
||
20 + 21 |
Các phép tính dạng 10+4, 14-4 |
1 |
|||
Các phép tính dạng 12+3, 15-3 |
1 |
||||
Chiếc đồng hồ của em |
2 |
Thay bằng Bài học STEM: Đồng hồ tiện ích (2 tiết) |
|
||
Em làm được những gì? |
1 |
||||
Kiểm tra |
1 |
||||
22 |
5. CÁC SỐ ĐẾN 100 |
Chục – Số tròn chục |
2 |
||
Các phép tính dạng 30+20, 50-20 |
1 |
||||
23 + 24 |
Chục – Đơn vị |
2 |
|||
Các số đến 40 |
2 |
||||
So sánh các số |
2 |
||||
25 |
Các số đến 100 |
3 |
|||
26 |
Bảng các số từ 1 đến 100 |
3 |
Thay bằng Bài học STEM: Bảng các số từ 1 đến 100 (tiết 2+3) |
|
|
27 |
Các phép tính dạng 34+23, 57-23 |
3 |
Thay bằng Bài học STEM: Mô hình tính hàng dọc (tiết 2+3) |
|
|
28 |
Em làm được những gì? |
2 |
|||
Các ngày trong tuần |
1 |
||||
29 |
Tờ lịch của em |
1 |
|||
Thực hành và trải nghiệm: Em và các bạn |
1 |
||||
Kiểm tra |
1 |
||||
30 + 31 |
Độ dài |
2 |
|||
Đo độ dài |
2 |
||||
Xăng-ti-mét. Đơn vị đô độ dài |
2 |
||||
32 |
Em làm được những gì? |
3 |
|
|
|
33+34 + 35 |
ÔN TẬP CUỐI NĂM |
7 |
|||
Thực hành và trải nghiệm: Ong và hoa |
1 |
||||
|
KIỂM TRA CUỐI NĂM |
1 |
Kế hoạch dạy học môn Toán lớp 1 sách Chân trời sáng tạo
* Tổng số chủ đề /bài /tiết môn Toán lớp 1 gồm có:
- Nội dung sách gồm 5 chủ đề, tương ứng 50 bài học.
- Thời lượng 105 tiết, trong đó 100 tiết thực học.
- 10 bài Ôn tập, tổng kết (cuối học kì I và cuối năm học): 10 tiết.
* HKI: Gồm 3 chủ đề, tương ứng với 28 bài học/ 53 tiết + 1 tiết kiểm tra học kì I ( Tổng 54 tiết)
* HKII: Gồm 2 chủ đề , tương ứng 22 bài học/ 50 tiết + 1 tiết kiểm tra cuối năm, tổng kết năm học. ( Tổng 51 tiết)
Phân phối Chương trình sách giáo khoa môn Toán lớp 1 cụ thể như sau:
Tuần |
Tên bài |
Số tiết |
Yêu cầu cần đạt |
1 |
Lớp 1 của em |
1 |
– Làm quen với thầy cô và bạn bè. – Nắm được các hoạt động, những việc cần làm trong tiết học toán. |
Vị trí |
2 |
Tiết 1: Nhận biết và sử dụng đúng các thuật ngữ về vị trí, định hướng trong không gian: phải – trái (đối với bản thân). Tiết 2: Nhận biết và sử dụng đúng các thuật ngữ về vị trí, định hướng trong không gian: phải – trái (đối với bản thân), trên – dưới, trước – sau, ở giữa. |
|
2 |
Khối hộp chữ nhật – Khối lập phương |
1 |
– Nhận biết và sử dụng đúng các thuật ngữ về khối hộp chữ nhật, khối lập phương. Nhận biết được các vật xung quanh, gần gũi có dạng KHCN, KLP |
Hình tròn – Hình tam giác – Hình vuông – Hình chữ nhật |
2 |
Tiết 1: – Nhận biết và sử dụng đúng các thuật ngữ về hình tròn, HTG, HV, HCN. – Nhận biết được các vật xung quanh, gần gũi có dạng HT, HV, HTG, HCN. Tiết 2: – Nhận biết và sử dụng đúng các thuật ngữ về hình tròn, HTG, HV, HCN. – Nhận biết được các vật xung quanh, gần gũi có dạng HT, HV, HTG, HCN. – Nói được cách sắp xếp hình. Nêu được một số ứng dụng từ các hình. |
|
3 |
Xếp hình |
1 |
– Nhận biết được các vật xung quanh, gần gũi có dạng HT, HV, HTG, HCN. – Nói được cách sắp xếp hình. Nêu được một số ứng dụng từ các hình. Biết xếp hình theo ý tưởng. |
Thực hành và trải nghiệm: Vui trung thu |
1 |
– Nêu được một số ứng dụng từ các hình. Biết xếp hình theo ý tưởng. Biết làm được một số đồ vật từ các hình đã học. |
|
Các số 1, 2, 3 |
1 |
– Nhận biết được những nhóm có số lượng số 1, số 2, số 3. – Đếm, lập số, đọc, viết số 1,2,3. – Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 3. |
|
4+5 |
Các số 4, 5 |
2 |
Tiết 1: – Đếm, lập số, đọc, viết số 4,5. – Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 5. – Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự. Tiết 2: – Đếm, lập số, đọc, viết số 1,2,3,4,5. – Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự. – Phân tích, tổng hợp số. |
Tách – Gộp số |
2 |
Tiết 1: – Từ một bức tranh, nhận ra được tình huống tách số, tình huống gộp số. – Nói được cách tách, gộp số Tiết 2: – Nói được cách tách, gộp số. – Thể hiện được cách tách, gộp số trên cùng một sơ đồ. |
|
Bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn |
1 |
– Nhận biết được nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau. |
|
So sánh các số: bằng, lớn hơn, bé hơn |
1 |
– Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn và bằng nhau để so sánh các nhóm đồ vật . |
|
6+7 |
Các dấu =, >, |
2 |
Tiết 1: HS bước đầu biết so sánh số lượng. Biết sử dụng từ “bé hơn , dấu , bằng nhau, dấu = để so sánh các số. Tiết 2: HS sử dụng thành thạo các dấu ,= và các từ “ bé hơn, lớn hơn, bằng nhau” khi so sánh 2 số. |
Số 6 |
2 |
Tiết 1: – Đếm, lập số, đọc, viết số 6. – Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 6. – Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự. – So sánh các số trong phạm vi 6. – Nói được cách tách, gộp số. Tiết 2: – Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 6. – Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự. – So sánh các số trong phạm vi 6. – Nói được cách tách, gộp số. |
|
Số 7 |
2 |
Tiết 1: – Đếm, lập số, đọc, viết số 7. – Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 7. – Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự. – So sánh các số trong phạm vi 7. – Nói được cách tách, gộp số. Tiết 2: – Đếm, lập số, đọc, viết số 7.. – Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 7. – Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự. – So sánh các số trong phạm vi 7. – Nói được cách tách, gộp số. |
|
8+9+10 |
Số 8 |
2 |
Tiết 1: – Đếm, lập số, đọc, viết số8. – Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 8. – Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự. – So sánh các số trong phạm vi 8. – Nói được cách tách, gộp số. – Phân tích, tổng hợp số. Tiết 2: – Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 8. – Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự. – So sánh các số trong phạm vi 8. – Nói được cách tách, gộp số. – Phân tích, tổng hợp số. |
Số 9 |
2 |
Tiết 1:- Đếm, lập số, đọc, viết số 9. – Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 9. – Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự. – So sánh các số trong phạm vi 9. – Nói được cách tách, gộp số. – Phân tích, tổng hợp số. Tiết 2 : – Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 9. – Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự. – So sánh các số trong phạm vi 9. – Phân tích, tổng hợp số. – Nói được cách tách, gộp số. |
|
Số 0 |
1 |
– Nhận biết được những nhóm có số lượng số 1, số 2, số 3. – Lập số, đọc, viết số 0. – Nhận biết được thứ tự dãy số từ 0 đến 9. – Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự. – So sánh các số trong phạm vi 9. – Phân tích, tổng hợp số. – Nói được cách tách, gộp số. |
|
Số 10 |
3 |
Tiết 1: – Đếm, lập số, đọc, viết số 10. – Nhận biết được thứ tự dãy số từ 0 đến 10. – Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự. – So sánh các số trong phạm vi 10. Tiết 2: – Nhận biết được thứ tự dãy số từ 0 đến 10. – Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự. – So sánh các số trong phạm vi 10. – Phân tích, tổng hợp số. – Nói được cách tách, gộp số. Tiết 3: – Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự. – So sánh các số trong phạm vi 10. – Phân tích, tổng hợp số. – Nói được cách tách, gộp số. |
|
Em làm được những gì? |
1 |
– Đếm, đọc, viết được các số từ 1 đến 10. – Biết đếm thêm 2 bắt đầu từ 1,2. |
|
11+12+13 |
Thực hành và trải nghiệm: Sông nước miền Tây |
1 |
– Biết được đặc điểm nổi bật ở miền Tây: chợ nổi với đủ loại cây trái. – Thực hiện thành thạo việc so sánh, sắp xếp thứ tự các số trong phạm vi 10. |
Kiểm tra |
1 |
Kiểm tra tập trung vào các nội dung: – Nhận dang các hình đã học. |
|
Phép cộng |
2 |
Tiết 1: – Nắm được bản chất của phép cộng là gộp số. – Đọc, viết được phép cộng. Tiết 2: Quan sát tranh vẽ được sơ đồ gộp số và các phép cộng tương ứng. |
|
Phép cộng trong phạm vi 10 |
3 |
Tiết 1: – Vẽ được sơ đồ gộp số và các phép cộng tương ứng. – Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10. – So sánh được các số trong phạm vi 10. Tiết 2: – Vẽ được sơ đồ gộp số và các phép cộng tương ứng. – Thực hiện thành thạo các phép cộng trong phạm vi 10. Tiết 3: – Vẽ được sơ đồ gộp số và các phép cộng tương ứng. – Thực hiện thành thạo các phép cộng trong phạm vi 10. |
|
Cộng bằng cách đếm thêm |
2 |
Tiết 1: Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10 bằng cách đếm thêm. Tiết 2: Thực hiện thành thạo các phép cộng trong phạm vi 10 bằng cách đếm thêm. |
|
14+15+16+ 17+ 18 |
Phép trừ |
2 |
Tiết 1: – Nắm được bản chất của phép trừ là tách số. – Đọc, viết được phép trừ. Tiết 2: Quan sát tranh, vẽ được sơ đồ tách số và các phép trừ tương ứng. |
Phép trừ trong phạm vi 10 |
3 |
Tiết 1: – Vẽ được sơ đồ tách số và các phép trừ tương ứng. – Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10. Tiết 2: – Vẽ được sơ đồ tách số và các phép trừ tương ứng. – Thực hiện thành thạo các phép trừ trong phạm vi 10. Tiết 3: – Vẽ được sơ đồ tách số và các phép trừ tương ứng. – Thực hiện thành thạo các phép trừ trong phạm vi 10. |
|
Trừ bằng cách đếm bớt |
2 |
Tiết 1: Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10 bằng cách đếm bớt. Tiết 2: Thực hiện thành thạo các phép trừ trong phạm vi 10 bằng cách đếm bớt. |
|
Em làm được những gì? |
3 |
Tiết 1: – Thuộc các bảng cộng và bảng trừ đã học. – Từ sơ đồ tách gộp viết được các phép tính tương ứng thích hợp. Tiết 2: – Thực hiện phép trừ trong phạm vi 10 bằng cách đếm thêm. – Thực hiện thành thạo các phép cộng ,trừ trong phạm vi 10. Tiết 3: Vận dụng được bảng cộng và bảng trừ đã học để tính toán và xử lí các tình huống trong cuộc sống |
|
ÔN TẬP HK1 |
3 |
Tiết 1: – Đọc, viết thành thạo các số từ 0 đến 10. – Vẽ được sơ đồ tách gộp và các phép trừ tương ứng với tranh vẽ. Tiết 2: – Thuộc các bảng cộng và bảng trừ đã học. Tiết 3: – Nhận dụng được các hình đã học. |
|
Thực hành và trải nghiệm: Em đi bộ theo luật giao thông |
1 |
Khám phá, tìm hiểu về ATGT: – Biết đi bộ trên vỉa hè và vạch sang đường dành cho người đi bộ. – Nắm được vị trí và thứ tự của các bạn trong tranh vẽ. – Phân biệt được biển báo nguy hiểm, biển báo cấm, biển báo chỉ dẫn và ý nghĩa của từng biển báo. – Nói được cách sắp xếp hình. Nêu được một số ứng dụng từ các hình. |
|
KIỂM TRA HK1 |
1 |
Kiểm tra tập trung vào các nội dung: – Nhận dạng các hình đã học. |
|
19 |
Các số đến 20 |
3 |
Tiết 1: – Nhận biết được cấu tạo số, số có hai chữ số. – Bước đầu đọc, viết, đếm được các số trong phạm vi 20. Tiết 2: – Đọc, viết và đếm được các số đến 20. Tiết 3: – Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 20. – Sử dụng được các số đã học trong cuộc sống. |
20 + 21 |
Các phép tính dạng 10+4, 14- 4 |
1 |
– Bước đầu thực hiện được phép cộng,trừ không nhớ trong phạm vi 20. |
Các phép tính dạng 12+3, 15- 3 |
1 |
– Thực hiện thành thạo phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 20. |
|
Chiếc đồng hồ của em |
2 |
Tiết 1: Làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ.Có biểu tượng ban đầu về thời gian. Tiết 2: – Đọc được giờ đúng trên đồng hồ. |
|
Em làm được những gì? |
1 |
– Biết nhận dạng, đếm được các hình đã học. – Thực hiện thành thạo phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 20. – So sánh và sắp xếp theo thứ tự các số trong phạm vi 20. |
|
Kiểm tra |
1 |
Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: |
|
22 |
Chục – Số tròn chục |
2 |
Tiết 1: Nhận biết, đọc và viết được các số tròn chục. |
Các phép tính dạng 30+20, 50- 20 |
1 |
– Thực hiện được cộng, trừ các số tròn chục trong phạm vi 100. |
|
23 + 24 |
Chục – Đơn vị |
2 |
Tiết 1: – Biết 10 đơn vị là 1 chục. – Nắm chắc cấu tạo số. Tiết 2: Biết gộp số chục và số đơn vị thành một số và biết tách một số gồm số chục và số đơn vị |
Các số đến 40 |
2 |
Tiết 1: – Nhận biết, đọc và viết được các số đến 40. – Thành thạo cách gộp số chục và số đơn vị thành một số và tách một số gồm số chục và số đơn vị. Tiết 2: – Thành thạo cách gộp số chục và số đơn vị thành một số và tách một số gồm số chục và số đơn vị. – Nhận biết được thứ tự các số trong phạm vi 40. |
|
So sánh các số |
2 |
Tiết 1: – Biết cách so sánh các số trong phạm vi 40. Tiết 2: – Sắp xếp được các số theo thứ tự trong phạm vi 40. |
|
25 |
Các số đến 100 |
3 |
Tiết 1: – Đọc, viết được các số có hai chữ số trong PV 100. Tiết 2: Thành thạo cách gộp số chục và số đơn vị thành một số và tách một số gồm số chục và số đơn vị trong phạm vi 100. Tiết 3: – Thành thạo cách gộp số chục và số đơn vị thành một số và tách một số gồm số chục và số đơn vị trong phạm vi 100. – Vận dụng được cách đếm các số vào cuộc sống. |
26 |
Bảng các số từ 1 đến 100 |
3 |
Tiết 1: Đọc, viết, lập được bảng các số từ 1 đến 100 ; biết một số đặc điểm của các số trong bảng. Tiết 2: – Sắp xếp được các số theo thứ tự trong phạm vi 100. – Biết cách so sánh các số trong phạm vi 100. Tiết 3: Đọc, viết so sánh thành thạo các số trong phạm vi 100 và vận dụng được trong cuộc sống. |
27 |
Các phép tính dạng 34+23, 57- 23 |
3 |
Tiết 1: – Bước đầu thực hiện được phép cộng , trừ không nhớ trong phạm vi 100. Tiết 2: – Thực hiện được phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100. Tiết 3: Thực hiện thành thạo phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 100 và vận dụng để xử lí các tình huống trong cuộc sống. |
28 |
Em làm được những gì? |
2 |
Tiết 1: – Đọc, viết so sánh thành thạo các số trong phạm vi 100 và vận dụng được trong cuộc sống. – Biết viết phép tính thích hợp với sơ đồ tách gộp. Tiết 2: – Đọc được giờ đúng trên đồng hồ. – Xếp được các hình theo mẫu – Biết được hoa sen là quốc hoa của Việt nam. |
Các ngày trong tuần |
1 |
||
29 |
Tờ lịch của em |
1 |
|
Thực hành và trải nghiệm: Em và các bạn |
1 |
– Vận dụng được việc đọc, đếm các số và so sánh các số vào việc tìm hiểu về bạn bè trong lớp, tăng cường gắn bó tình bạn. – Thực hiện được phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 100 và vận dụng được để tính toán, xử lí các tình huống trong lớp học của mình. – Đọc được giờ đúng trên đồng hồ. |
|
Kiểm tra |
1 |
Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: |
|
30 + 31 |
Độ dài |
2 |
Tiết 1: Sử dụng được các từ như: dài hơn, ngắn hơn, cao hơn, thấp hơn để so sánh được độ dài đồ vật. Tiết 2: So sánh được độ dài đồ vật. |
Đo độ dài |
2 |
Tiết 1: So sánh được độ dài đồ vật để ước lượng rồi đo bằng đồ vật. Tiết 2: Đo được đồ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân. |
|
Xăng- ti- mét. Đơn vị đo độ dài |
2 |
Tiết 1: Biết xăng- ti- mét là đơn vị đo độ dài , biết xăng- ti- mét viết tắt là cm ; biết dùng thước có vạch chia xăng- ti- mét để đo độ dài đoạn thẳng Tiết 2: – Nhận biết được đơn vị đo độ dài xăng – ti – mét. |
|
32 |
Em làm được những gì? |
3 |
Tiết 1: – Đọc, viết so sánh thành thạo các số trong phạm vi 100 và vận dụng được trong cuộc sống. Tiết 2: – Thực hiện được phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 100. – Vẽ được sơ đồ tách, gộp số và viết được phép tính phù hợp với câu trả lời của bài toán có lời văn. Tiết 3: Thực hiện thành thạo phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100 và các kiến thức đã học để vận dụng được vào cuộc sống ở quê em. |
33+34 + 35 |
ÔN TẬP CUỐI NĂM |
7 |
Tiết 1: – Xác định được thứ tự, màu sắc, kích cỡ, phương hướng của các hình. – Vẽ được sơ đồ tách, gộp số và viết được phép tính phù hợp Tiết 2: – Quan sát tranh và viết được phép tính tương ứng. – Đếm được các khối hình. – So sánh, xếp thành thạo các số trong phạm vi 100. Tiết 3: – So sánh thành thạo các số trong phạm vi 100. – Thực hiện thành thạo phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 100. Tiết 4: – Đếm thành thạo các số trong phạm vi 100. Tiết 5: – Đọc, viết thành thạo các số trong phạm vi 100 – Thực hiện thành thạo các phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100 và vận dụng được vào cuộc sống. Tiết 6: – Đọc, viết thành thạo các số trong phạm vi 100 Tiết 7: – Đọc, viết thành thạo các số trong phạm vi 100 – Đọc được giờ đúng trên đồng hồ. Liên hệ được giờ đúng trên đồng hồ với một số việc hằng ngày. |
Thực hành và trải nghiệm: Ong và hoa |
1 |
Đọc, viết đếm thành thạo các số trong phạm vi 100 – Đất nước Việt Nam có dạng hình chữ S – Có 54 dân tộc – Có các danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Vịnh Hạ Long, Chùa Bái Đính, cao nguyên đá Đồng Văn… – Có truyền thống lịch sử 4 nghìn năm dựng nước và giữ nước… |
|
KIỂM TRA CUỐI NĂM |
1 |
Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: – Viết được phép tính đúng và trả lời thành thạo các bài toán có lời văn. |