Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 33 – Kết nối tri thức 10

Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 33 – Kết nối tri thức 10

Trong chương trình Ngữ văn lớp 10, học sinh sẽ được tìm hiểu những kiến thức thú vị và bổ ích.

Bạn đang đọc: Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 33 – Kết nối tri thức 10

Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 33 – Kết nối tri thức 10

Soạn bài Củng cố, mở rộng (trang 33)

Bài Soạn văn 10: Củng cố, mở rộng trang 33, được Download.vn giới thiệu đến các bạn học sinh ngay sau đây. Mời tham khảo!

Soạn bài Củng cố, mở rộng (trang 33)

Câu 1. Từ những hiểu biết về tác phẩm Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, hãy nêu các yếu tố cơ bản làm nên sức thuyết phục của một văn bản chính luận.

Yếu tố cơ bản làm nên sức thuyết phục của một văn bản chính luận: Sự kết hợp giữa lí luận và thực tiễn.

Câu 2. Các văn bản đọc (Tác gia Nguyễn Trãi, Bình Ngô đại cáo, Bảo kính cảnh giới – bài 43, Dục Thúy sơn) đã giúp bạn có thêm hiểu biết gì về đóng góp của Nguyễn Trãi cho nền văn học, văn hóa dân tộc?

Nguyễn Trãi có nhiều đóng góp cho nền văn học, văn hóa dân tộc. Các tác phẩm của ông thuộc nhiều thể loại khác nhau, có giá trị tư tưởng nhân văn sâu sắc.

Câu 3. Tìm đọc một số tác phẩm của Nguyễn Trãi thuộc các mảng sáng tác khác nhau: văn chính luận, thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm. Chỉ ra đặc điểm cơ bản về thể loại của một tác phẩm tự chọn.

Gợi ý:

– Bài thơ Côn Sơn ca thuộc mảng thơ chữ Hán.

– Đặc điểm thơ chữ Hán:

Sáng tác bằng các thể thơ Đường luật đạt tới sự nhuần nhuyễn, điêu luyện

  • Ngôn ngữ cô đúc
  • Nghệ thuật tả cảnh, tả tình tinh tế, tài hoa
  • Nghệ thuật trữ tình vẫn mang nét trang nhã, hàm súc “ý tại ngôn ngoại” của thơ cổ điển phương Đông nhưng không theo hướng cầu kì, khuôn thước.

Câu 4. Học thuộc lòng một số đoạn trong bản dịch Bình Ngô đại cáo và các bài thơ của Nguyễn Trãi có trong bài học này (Bảo kính cảnh giới – bài 43, Dục Thúy sơn).

Học sinh tự học thuộc.

Câu 5. Hãy chọn viết về một đề tài xã hội mà bạn quan tâm. Dựa vào bài viết này để lập dàn ý cho một bài thuyết trình và tập thuyết trình trên cơ sở dàn ý đó.

Gợi ý:

– Đề tài: Bạo hành trẻ em…

– Dàn ý:

(1) Mở bài

Giới thiệu về vấn đề thuyết trình: Nạn bạo hành trẻ em.

(2) Thân bài

– Bạo hành là gì?

– Nguyên nhân

– Biểu hiện

– Hậu quả

– Biện pháp

(3) Kết bài

Khẳng định lại vấn đề thuyết trình.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *