Lập niên biểu Nguyễn Du và nêu nhận xét về cuộc đời, con người ông

Lập niên biểu Nguyễn Du và nêu nhận xét về cuộc đời, con người ông

Lập niên biểu Nguyễn Du và nêu nhận xét về cuộc đời, con người ông? Là câu hỏi rất hay nằm trong chương trình Ngữ văn 11 sách Kết nối tri thức với cuộc sống trang 13 tập 2.

Bạn đang đọc: Lập niên biểu Nguyễn Du và nêu nhận xét về cuộc đời, con người ông

Lập niên biểu Nguyễn Du mang đến câu trả lời hay chính xác nhất. Qua đó giúp các bạn học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý ôn tập, trau dồi kiến thức, nhanh chóng biết cách trả lời câu hỏi 1 bài Tác gia Nguyễn Du. Vậy sau đây là nội dung chi tiết niên biểu Nguyễn Du và nêu nhận xét về cuộc đời, con người ông mời các bạn đón đọc nhé. Bên cạnh đó các bạn xem thêm các giá trị cơ bản của thơ chữ Hán Nguyễn Du.

Lập niên biểu Nguyễn Du và nêu nhận xét về cuộc đời, con người ông

    Câu 1 trang 13 SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 2

    Đề bài:

    Lập niên biểu Nguyễn Du và nêu nhận xét về cuộc đời, con người ông

    Trả lời câu 1 trang 13 Văn 11 Kết nối tri thức

    Thời gian

    Sự kiện

    1765

    Sinh ra tại Thăng Long

    1775

    Nguyễn Du mồ côi cha

    1778

    mồ côi mẹ, Nguyễn Du đến sống với người anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản.

    1783

    Nguyễn Du thi Hương đỗ tam trường (tú tài) và được tập ấm nhận một chức quan võ nhỏ ở Thái Nguyên

    1789 – 1796

    Nguyễn Du phiêu bạt nhiều năm trên đất Bắc, rồi về ở ẩn tại quê nội ở Hà Tĩnh từ năm 1796 – 1802.

    1802

    Nguyễn Du ra làm quan cho nhà Nguyễn, nhậm chức Tri huyện Phù Dung

    1805 – 1809

    ông được thăng chức Đông Các điện học sĩ.

    1809

    Nguyễn Du được bổ làm Cai bạ dinh Quảng Bình.

    1813

    ông được thăng Cần Chánh điện học sinh và giữ chức Chánh sứ đi Trung Quốc.

    1820

    Nguyễn Du được cử làm Chánh sứ đi Trung Quốc, nhưng chưa kịp lên đường đã mất vào ngày 10 tháng 8 năm 1820.

    1965

    Hội đồng Hòa bình thế giới đã công nhận Nguyễn Du là Danh nhân văn hóa thế giới.

    Nhận xét: Cuộc đời của Nguyễn Du trải qua nhiều biến cố gắn với bối cảnh thời đại. Nguyễn Du là người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc và văn chương Trung Quốc.

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *