Vở học Khoa học tự nhiên 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Vở học Khoa học tự nhiên 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Vở học Khoa học tự nhiên 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống là tài liệu vô cùng hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng tham khảo.

Bạn đang đọc: Vở học Khoa học tự nhiên 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Vở học Khoa học tự nhiên 7 được biên soạn đầy đủ, theo trình tự trong sách giáo khoa, tập 1 gồm các bài học từ chương I đến chương VI. Trong mỗi bài học được trình bày theo thứ tự các câu hỏi có phần trống đề các em điền câu trả lời. Thông qua Vở học Khoa học tự nhiên 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em mở rộng kiến thức về các nội dung bài học, luyện tập củng cố kiến thức được kĩ lương hơn. Tài liệu này được các thầy cô giáo nhóm Thư viện Stem – Steam biên soạn, mình chia sẻ lại để lan tỏa tới mọi người.

Vở học Khoa học tự nhiên 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

BÀI 1: MỞ ĐẦU

PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN

I. Phương pháp tìm hiểu tự nhiên

Phương pháp tìm hiểu tự nhiên là ………………………………………………….

……………………………………………………… ………………………………………………………

……………………………………………………… ………………………………………………………

II. Kĩ năng học tập môn KHTN

Quan sát Hình 1.1 và mô tả hiện tượng xảy ra, từ đó đặt ra câu hỏi cần tìm hiểu, khám phá……………………………………………………………………………..

……………………………………………………… ………………………………………………………

……………………………………………………… ………………………………………………………

Quan sát Hình 1.2, phân loại động vật có đặc điểm giống nhau rồi xếp chúng vào từng nhóm

……………………………………………………… ………………………………………………………

……………………………………………………… ………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

Nêu tên một số kĩ năng học tập môn KHTN?

……………………………………………………… ………………………………………………………

……………………………………………………… ………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

Hãy nêu sự khác biệt về các kĩ năng trên?

……………………………………………………… ………………………………………………………

……………………………………………………… ………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

Trong kĩ năng thuyết trình, các em cần làm gì để bài thuyết trình của mình trở nên sinh động và hấp dẫn.?

……………………………………………………… ………………………………………………………

……………………………………………………… ………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

III. Một số dụng cụ đo

Dao động kí cho phép đọc được những thông tin nào?

……………………………………………………… ………………………………………………………

……………………………………………………… ………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

Em hãy lựa chọn các dụng cụ đo phù hợp để đo thời gian cho mỗi hoạt động sau và giải thích sự lựa chọn đó.

a) Một người đi xe đạp từ điểm A đến điểm B……………………………………………….

b) Một viên bi sắt chuyển động trên máng nghiêng……………………………………………

……………………………………………………… ………………………………………………………

……………………………………………………… ………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

BÀI 2: NGUYÊN TỬ

1. MÔ HÌNH NGUYÊN TỬ RUTHERFORD – BOHR

1.Tìm hiểu sơ lược về nguyên tử

Những đối tượng nào trong Hình 2.1 ta có thể quan sát bằng mắt thường? Bằng kính lúp? Bằng kính hiển vi?

……………………………………………………… ………………………………………………………

……………………………………………………… ………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

Quan sát Hình 2.2, em hãy cho biết khí oxygen, sắt và than chì có đặc điểm chung gì vể cấu tạo.

……………………………………………………… ………………………………………………………

……………………………………………………… ………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

2: Khái quát vế mô hình nguyên tử

Theo Rutherford – Bohr, nguyên tử được cấu tạo như thế nào?

Quan sát Hình 2.5, hãy cho biết nguyên tử nitrogen và potassium có bao nhiêu: điện tích hạt nhân nguyên tử, lớp electron, electron trên mỗi lớp.

Nguyên tử nitrogen

Nguyên tử potassium

Điện tích hạt nhân nguyên tử

Lớp electron

Electron trên mỏi lớp

Tại sao các nguyên tử trung hoà về điện?

………………………………………………………………………………………

Quan sát Hình 2.6, hãy hoàn thành bảng sau:

Số đơn vị điện tích hạt nhân

Sô’ proton

Số electron trong nguyên tử

Số electron ở lớp ngoài cùng

Để lớp electron ngoài cùng của nguyên tử oxygen có đủ số electron tối đa thì cần thêm …….electron vào lớp vỏ ngoài cùng.

3: Tim hiểu về khối lượng nguyên tử

Vì sao người ta thường sử dụng amu làm đơn vị khối lượng nguyên tử?

……………………………………………………… ………………………………………………………

……………………………………………………… ………………………………………………………

Em hãy điền vào chỗ trống các từ, cụm từ thích hợp sau để được câu hoàn chỉnh:

chuyển động

các electron

hạt nhân

điện tích dương

trung hòa về điện

vỏ nguyên tử

điện tích âm

vô cùng nhỏ

sắp xếp

…………………………

Mời các bạn tải File về để xem thêm Vở học Khoa học tự nhiên 7

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *