Phân phối chương trình lớp 1 năm 2022 – 2023 sách Cánh Diều giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để xây dựng kế hoạch dạy học lớp 1 cho học sinh của mình theo chương trình mới.
Bạn đang đọc: Phân phối chương trình lớp 1 sách Cánh Diều
Phân phối chương trình lớp 1 gồm 8 môn: Đạo đức, Giáo dục thể chất, Tiếng Việt, Toán, Âm nhạc, Hoạt động trải nghiệm, Mĩ thuật, Tự nhiên và Xã hội lớp 1 mang tới đầy đủ nội dung của từng tiết học, tuần học trong cả năm 2022 – 2023. Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm phân phối chương trình sách Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, cùng bộ giáo án lớp 1 sách Cánh diều để chuẩn bị thật tốt cho năm học mới.
Mẫu phân phối chương trình lớp 1 sách Cánh diều
Phân phối chương trình Tiếng Việt lớp 1
(Thời lượng môn Tiếng Việt: 12 tiết/tuần x 35 tuần = 420 tiết)
Tuần | Tiết | Chủ đề/Bài | Ghi chú |
1 |
1 | Bài mở đầu. Em là học sinh (Tiết 1) | Phần chuẩn bị |
2 | Bài mở đầu. Em là học sinh (Tiết 2) | ||
3 | Bài mở đầu. Em là học sinh (Tiết 3) | ||
4 | Bài mở đầu. Em là học sinh (Tiết 4) | ||
5 | Bài 1. a, c (Tiết 1) | Phần học chữ | |
6 | Bài 1. a, c (Tiết 2) | ||
7 | Bài 1. a, c (Tiết 3) | ||
8 | Tập viết (sau bài 1) | ||
9 | Bài 2. cà, cá (Tiết 1) | ||
10 | Bài 2. cà, cá (Tiết 2) | ||
11 | Tập viết (sau bài 2) | ||
12 | Bài 3. Kể chuyện Hai con dê | ||
2 |
1 | Bài 4. o, ô (Tiết 1) | |
2 | Bài 4. o, ô (Tiết 2) | ||
3 | Bài 5. cỏ, cọ (Tiết 1) | ||
4 | Bài 5. cỏ, cọ (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 4, 5) | ||
6 | Bài 6. ơ, d (Tiết 1) | ||
7 | Bài 6. ơ, d (Tiết 2) | ||
8 | Bài 7. đ, e (Tiết 1) | ||
9 | Bài 7. đ, e (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 6, 7) | ||
11 | Bài 8. Kể chuyện: Chồn con đi học | ||
12 | Bài 9. Ôn tập | ||
3 |
1 | Bài 10. ê, l (Tiết 1) | |
2 | Bài 10. ê, l (Tiết 2) | ||
3 | Bài 11. b, bễ (Tiết 1) | ||
4 | Bài 11. b, bễ (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 10, 11) | ||
6 | Bài 12. g, h (Tiết 1) | ||
7 | Bài 12. g, h (Tiết 2) | ||
8 | Bài 13. i, ia (Tiết 1) | ||
9 | Bài 13. i, ia (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 12, 13) | ||
11 | Bài 14. Kể chuyện Hai chú gà con | ||
12 | Bài 15. Ôn tập | ||
4 | 1 | Bài 16. gh (Tiết 1) | |
2 | Bài 16. gh (Tiết 2) | ||
3 | Bài 17. gi, k (Tiết 1) | ||
4 | Bài 17. gi, k (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 16,17) | ||
6 | Bài 18. kh, m (Tiết 1) | ||
7 | Bài 18. kh, m (Tiết 2) | ||
8 | Bài 19, n, nh (Tiết 1) | ||
9 | Bài 19, n, nh (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 18,19) | ||
11 | Bài 20. Kể chuyện: Đôi bạn | ||
12 | Bài 21. Ôn tập | ||
5 | 1 | Bài 22. ng, ngh (Tiết 1) | |
2 | Bài 22, ng, ngh (Tiết 2) | ||
3 | Bài 23. p, ph (Tiết 1) | ||
4 | Bài 23. p, ph (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 22, 23) | ||
6 | Bài 24. qu, r (Tiết 1) | ||
7 | Bài 24. qu, r (Tiết 2) | ||
8 | Bài 25. s, x (Tiết 1) | ||
9 | Bài 25. s, x (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 24,25) | ||
11 | Bài 26. Kể chuyện: Kiến và bồ câu | ||
12 | Bài 27. Ôn tập | ||
6 |
1 | Bài 28. t, th (Tiết 1) | |
2 | Bài 28. t, th (Tiết 2) | ||
3 | Bài 29. tr, ch (Tiết 1) | ||
4 | Bài 29. tr, ch (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 28, 29) | ||
6 | Bài 30. u, ư (Tiết 1) | ||
7 | Bài 30. u, ư (Tiết 2) | ||
8 | Bài 31. ua, ưa (Tiết 1) | ||
9 | Bài 31. ua, ưa (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 30,31) | ||
11 | Bài 32. Kể chuyện: Dê con nghe lời mẹ | ||
12 | Bài 33. Ôn tập | ||
7 | 1 | Bài 34. v, y (Tiết 1) | |
2 | Bài 34. v, y (Tiết 2) | ||
3 | Bài 35. Chữ hoa (Tiết 1) | ||
4 | Bài 35. Chữ hoa (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 34, 35) | ||
6 | Bài 36. am, ap (Tiết 1) | Phần học vần | |
7 | Bài 36. am, ap (Tiết 2) | ||
8 | Bài 37. ăm, ăp (Tiết 1) | ||
9 | Bài 37. ăm, ăp (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 36,37) | ||
11 | Bài 38. Kể chuyện: Chú thỏ thông minh | ||
12 | Bài 39. Ôn tập | ||
8 | 1 | Bài 40. âm, âp (Tiết 1) | |
2 | Bài 40. âm, âp (Tiết 2) | ||
3 | Bài 41. em, ep (Tiết 1) | ||
4 | Bài 41. em, ep (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 40,41) | ||
6 | Bài 42. êm, êp (Tiết 1) | ||
7 | Bài 42. êm, êp (Tiết 2) | ||
8 | Bài 43. im, ip (Tiết 1) | ||
9 | Bài 43. im, ip (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 42,43) | ||
11 | Bài 44. Kể chuyện: Ba chú lợn con | ||
12 | Bài 45. Ôn tập | ||
9 | 1 | Bài 46. iêm, yêm, iêp (Tiết 1) | |
2 | Bài 46. iêm, yêm, iêp (Tiết 2) | ||
3 | Bài 47. om, op (Tiết 1) | ||
4 | Bài 47. om, op (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 46, 47) | ||
6 | Bài 48. ôm, ôp (Tiết 1) | ||
7 | Bài 48. ôm, ôp (Tiết 2) | ||
8 | Bài 49. ơm, ơp (Tiết 1) | ||
9 | Bài 49. ơm, ơp (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 48, 49) | ||
11 | Bài 50. Kể chuyện: Vịt và sơn ca | ||
12 | Bài 51. Ôn tập | ||
10 | 1 | Ôn tập giữa học kì I (Tiết 1) | |
2 | Ôn tập giữa học kì I (Tiết 2) | ||
3 | Ôn tập giữa học kì I (Tiết 3) | ||
4 | Ôn tập giữa học kì I (Tiết 4) | ||
5 | Ôn tập giữa học kì I (Tiết 5) | ||
6 | Ôn tập giữa học kì I (Tiết 6) | ||
7 | Ôn tập giữa học kì I (Tiết 7) | ||
8 | Ôn tập giữa học kì I (Tiết 8) | ||
9 | Ôn tập giữa học kì I (Tiết 9) | ||
10 | Ôn tập giữa học kì I (Tiết 10) | ||
11 | Ôn tập giữa học kì I (Tiết 11) | ||
12 | Ôn tập giữa học kì I (Tiết 12) | ||
11 |
1 | Bài 52. um, up (Tiết 1) | |
2 | Bài 52. um, up (Tiết 2) | ||
3 | Bài 53. uôm (Tiết 1) | ||
4 | Bài 53. uôm (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 52, 53) | ||
6 | Bài 54. ươm, ươp (Tiết 1) | ||
7 | Bài 54. ươm, ươp (Tiết 2) | ||
8 | Bài 55. an, at (Tiết 1) | ||
9 | Bài 55. an, at (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 54, 55) | ||
11 | Bài 56. Kể chuyện Sói và Sóc | ||
12 | Bài 57. Ôn tập | ||
12 | 1 | Bài 58. ăn, ăt (Tiết 1) | |
2 | Bài 58. ăn, ăt (Tiết 2) | ||
3 | Bài 59. ân, ât (Tiết 1) | ||
4 | Bài 59. ân, ât (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 58, 59) | ||
6 | Bài 60. en, et (Tiết 1) | ||
7 | Bài 60. en, et (Tiết 2) | ||
8 | Bài 61. ên, êt (Tiết 1) | ||
9 | Bài 61. ên, êt (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 60, 61) | ||
11 | Bài 62. Kể chuyện: Sư Tử và Chuột Nhắt | ||
12 | Bài 63. Ôn tập | ||
13 | 1 | Bài 64. in, it (Tiết 1) | |
2 | Bài 64. in, it (Tiết 2) | ||
3 | Bài 65. iên, iêt (Tiết 1) | ||
4 | Bài 65. iên, iêt (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 64, 65) | ||
6 | Bài 66. yên, yêt (Tiết 1) | ||
7 | Bài 66. yên, yêt (Tiết 2) | ||
8 | Bài 67. on, ot (Tiết 1) | ||
9 | Bài 67. on, ot (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 66, 67) | ||
11 | Bài 68. Kể chuyện: Mây đen và mây trắng | ||
12 | Bài 69. Ôn tập | ||
14 | 1 | Bài 70. ôn, ôt (Tiết 1) | |
2 | Bài 70. ôn, ôt (Tiết 2) | ||
3 | Bài 71. ơn, ơt (Tiết 1) | ||
4 | Bài 71. ơn, ơt (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 70, 71) | ||
6 | Bài 72. un, ut, ưt (Tiết 1) | ||
7 | Bài 72. un, ut, ưt (Tiết 2) | ||
8 | Bài 73. uôn, uôt (Tiết 1) | ||
9 | Bài 73. uôn, uôt (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 72, 73) | ||
11 | Bài 74. Kể chuyện : Thần gió và Mặt trời | ||
12 | Bài 75. Ôn tập | ||
15 | 1 | Bài 76. uơn, uơt (Tiết 1) | |
2 | Bài 76. uơn, uơt (Tiết 2) | ||
3 | Bài 77. ang, ac (Tiết 1) | ||
4 | Bài 77. ang, ac (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 77, 78) | ||
6 | Bài 78. ăng, ăc (Tiết 1) | ||
7 | Bài 78. ăng, ăc (Tiết 2) | ||
8 | Bài 79. âng, âc (Tiết 1) | ||
9 | Bài 79. âng, âc (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 78, 79) | ||
11 | Bài 80. Kể chuyện: Hàng xóm | ||
12 | Bài 81. Ôn tập | ||
16 | 1 | Bài 82. eng, ec (Tiết 1) | |
2 | Bài 82. eng, ec (Tiết 2) | ||
3 | Bài 83. iêng, yêng, iêc (Tiết 1) | ||
4 | Bài 83. iêng, yêng, iêc (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 82, 83) | ||
6 | Bài 84. ong, oc (Tiết 1) | ||
7 | Bài 84. ong, oc (Tiết 2) | ||
8 | Bài 85. ông, ôc (Tiết 1) | ||
9 | Bài 85. ông, ôc (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 84, 85) | ||
11 | Bài 86. Kể chuyện: Cô bé và con gấu | ||
12 | Bài 87. Ôn tập | ||
17 | 1 | Bài 88. ung, uc (Tiết 1) | |
2 | Bài 88. ung, uc (Tiết 2) | ||
3 | Bài 89. ưng, ưc (Tiết 1) | ||
4 | Bài 89. ưng, ưc (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 88, 89) | ||
6 | Bài 90. uông, uôc (Tiết 1) | ||
7 | Bài 90. uông, uôc (Tiết 2) | ||
8 | Bài 91. ương, ươc (Tiết 1) | ||
9 | Bài 91. ương, ươc (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 90,91) | ||
11 | Bài 92. Kể chuyện: Ông lão và sếu nhỏ | ||
12 | Bài 93. Ôn tập | ||
18 |
1 | Ôn tập cuối học kì I (Tiết 1) | |
2 | Ôn tập cuối học kì I (Tiết 2) | ||
3 | Ôn tập cuối học kì I (Tiết 3) | ||
4 | Ôn tập cuối học kì I (Tiết 4) | ||
5 | Ôn tập cuối học kì I (Tiết 5) | ||
6 | Ôn tập cuối học kì I (Tiết 6) | ||
7 | Ôn tập cuối học kì I (Tiết 7) | ||
8 | Ôn tập cuối học kì I (Tiết 8) | ||
9 | Ôn tập cuối học kì I (Tiết 9) | ||
10 | Ôn tập cuối học kì I (Tiết 10) | ||
11 | Ôn tập cuối học kì I (Tiết 11) | ||
12 | Ôn tập cuối học kì I (Tiết 12) | ||
19 |
1 | Bài 94. anh, ach (Tiết 1) | |
2 | Bài 94. anh, ach (Tiết 2) | ||
3 | Bài 95. ênh, êch (Tiết 1) | ||
4 | Bài 95. ênh, êch (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 94, 95) | ||
6 | Bài 96. inh, ich (Tiết 1) | ||
7 | Bài 96. inh, ich (Tiết 2) | ||
8 | Bài 97. ai, ay (Tiết 1) | ||
9 | Bài 97. ai, ay (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 96, 97) | ||
11 | Bài 98. Kể chuyện Ong mật và ong bầu | ||
12 | Bài 99. Ôn tập | ||
20 |
1 | Bài 100. oi, ây (Tiết 1) | |
2 | Bài 100. oi, ây (Tiết 2) | ||
3 | Bài 101. ôi, ơi (Tiết 1) | ||
4 | Bài 101. ôi, ơi (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 100, 101) | ||
6 | Bài 102. ui, ưi (Tiết 1) | ||
7 | Bài 102. ui, ưi (Tiết 2) | ||
8 | Bài 103. uôi, ươi (Tiết 1) | ||
9 | Bài 103. uôi, ươi (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 102, 103) | ||
11 | Bài 104. Kể chuyện Thổi bóng | ||
12 | Bài 105. Ôn tập | ||
21 |
1 | Bài 106. ao, eo (Tiết 1) | |
2 | Bài 106. ao, eo (Tiết 2) | ||
3 | Bài 107. au, âu (Tiết 1) | ||
4 | Bài 107. au, âu (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 106, 107) | ||
6 | Bài 108. êu, iu (Tiết 1) | ||
7 | Bài 108. êu, iu (Tiết 2) | ||
8 | Bài 109. iêu, yêu (Tiết 1) | ||
9 | Bài 109. iêu, yêu (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 108, 109) | ||
11 | Bài 110. Kể chuyện Mèo con bị lạc | ||
12 | Bài 111. Ôn tập | ||
22 |
1 | Bài 112. ưu, ươu (Tiết 1) | |
2 | Bài 112. ưu, ươu (Tiết 2) | ||
3 | Bài 113. oa, oe (Tiết 1) | ||
4 | Bài 113. oa, oe (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 112, 113) | ||
6 | Bài 114. uê, uơ (Tiết 1) | ||
7 | Bài 114. uê, uơ (Tiết 2) | ||
8 | Bài 115. uy, uya (Tiết 1) | ||
9 | Bài 115. uy, uya (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 114, 115) | ||
11 | Bài 116. Kể chuyện Cây khế | ||
12 | Bài 117. Ôn tập | ||
23 |
1 | Bài 118. oam, oăm (Tiết 1) | |
2 | Bài 118. oam, oăm (Tiết 2) | ||
3 | Bài 119. oan, oat (Tiết 1) | ||
4 | Bài 119. oan, oat (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 118, 119) | ||
6 | Bài 120. oăn, oăt (Tiết 1) | ||
7 | Bài 120. oăn, oăt (Tiết 2) | ||
8 | Bài 121. uân, uât (Tiết 1) | ||
9 | Bài 121. uân, uât (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 120, 121) | ||
11 | Bài 122. Kể chuyện Hoa tặng bà | ||
12 | Bài 123. Ôn tập | ||
24 |
1 | Bài 124. oen, oet (Tiết 1) | |
2 | Bài 124. oen, oet (Tiết 2) | ||
3 | Bài 125. uyên, uyêt (Tiết 1) | ||
4 | Bài 125. uyên, uyêt (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 124, 125) | ||
6 | Bài 126. uyn, uyt (Tiết 1) | ||
7 | Bài 126. uyn, uyt (Tiết 2) | ||
8 | Bài 127. oang, oac (Tiết 1) | ||
9 | Bài 127. oang, oac (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 126, 127) | ||
11 | Bài Kể chuyện: Cá đuôi cờ | ||
12 | Bài 129. Ôn tập | ||
25 |
1 | Bài 130. oăng, oăc (Tiết 1) | |
2 | Bài 130. oăng, oăc (Tiết 2) | ||
3 | Bài 131. oanh, oach (Tiết 1) | ||
4 | Bài 131. oanh, oach (Tiết 2) | ||
5 | Tập viết (sau bài 130, 131) | ||
6 | Bài 132. uênh, uêch (Tiết 1) | ||
7 | Bài 132. uênh, uêch (Tiết 2) | ||
8 | Bài 133. uynh, uych (Tiết 1) | ||
9 | Bài 133. uynh, uych (Tiết 2) | ||
10 | Tập viết (sau bài 132, 133) | ||
11 | Bài 134. Kể chuyện Chim hoạ mi | ||
12 | Bài 135. Ôn tập | ||
26 |
1 | Bài 136. oai, oay, uây (Tiết 1) | |
2 | Bài 136. oai, oay, uây (Tiết 2) | ||
3 | Bài 137. Vần ít gặp (Tiết 1) | ||
4 | Bài 137. Vần ít gặp (Tiết 2) | ||
5 | Bài 137. Vần ít gặp (Tiết 3) | ||
6 | Tập viết (sau bài 136, 137) | ||
7 | Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 1) | ||
8 | Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 2) | ||
9 | Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 3) | ||
10 | Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 4) | ||
11 | Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 5) | ||
12 | Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 6) | ||
27 |
1 | Tập đọc: Chuột con đáng yêu (Tiết 1) | Phần LT tổng hợpChủ điểm gia đình |
2 | Tập đọc: Chuột con đáng yêu (Tiết 2) | ||
3 | Chính tả Tập chép: Con mèo mà trèo cây cau.Chữ: ng, ngh. Vần: uôn, uôt /ương, ươc. | ||
4 | Tập đọc: Món quà quý nhất (Tiết 1) | ||
5 | Tập đọc: Món quà quý nhất (Tiết 2) | ||
6 | Tập viết: Tô chữ hoa: A, Ă, Â | ||
7 | Tập đọc: Nắng | ||
8 | Góc sáng tạo: Bưu thiếp “Lời yêu thương” | ||
9 | Kể chuyện: Cô bé quàng khăn đỏ | ||
10 | Tập viết: Tô chữ hoa: B | ||
11 | Tự đọc sách báo: Làm quen với việc đọc sách báo (Tiết 1) | ||
12 | Tự đọc sách báo: Làm quen với việc đọc sách báo (Tiết 2) | ||
28 |
1 | Tập đọc: Thầy giáo (tiết 1) | Chủ điểm trường học |
2 | Tập đọc: Thầy giáo (tiết 2) | ||
3 | Chính tả Nghe viết: Cô giáo với mùa thu. Chữ: g, gh. Vần: ai, ay. | ||
4 | Tập đọc: Kiến em đi học (Tiết 1) | ||
5 | Tập đọc: Kiến em đi học (Tiết 2) | ||
6 | Tập viết Tô chữ hoa: C | ||
7 | Tập đọc: Đi học | ||
8 | Góc sáng tạo: Trưng bày bưu thiếp “Lời yêu thương” | ||
9 | Kể chuyện: Ba món quà | ||
10 | Tập viết Tô chữ hoa: D, Đ | ||
11 | Tự đọc sách báo: Đọc truyện (tiết 1) | ||
12 | Tự đọc sách báo: Đọc truyện (tiết 2) | ||
29 |
1 | Tập đọc: Sơn ca, nai và ếch (tiết 1) | Chủ điểm Thiên nhiên |
2 | Tập đọc: Sơn ca, nai và ếch (tiết 2) | ||
3 | Chính tả Tập chép: Chim sâuChữ: c, k. Vần: uyt, uych. | ||
4 | Tập đọc: Chuyện trong vườn (Tiết 1) | ||
5 | Tập đọc: Chuyện trong vườn (Tiết 2) | ||
6 | Tập viết Tô chữ hoa: E, Ê | ||
7 | Tập đọc Kể cho bé nghe | ||
8 | Góc sáng tạo: Em yêu thiên nhiên | ||
9 | Kể chuyện Chuyện của hoa hồng | ||
10 | Tập viết Tô chữ hoa: G, H | ||
11 | Tự đọc sách báo: Đọc truyện tranh (Tiết 1) | ||
12 | Tự đọc sách báo: Đọc truyện tranh (Tiết 2) | ||
30 |
1 | Tập đọc: Ông giẳng ông giăng (Tiết 1) | Chủ điểm gia đình |
2 | Tập đọc: Ông giẳng ông giăng (Tiết 2) | ||
3 | Chính tả Nghe viết: Ông giẳng ông giăng. Điền tiếng vào chỗ trống. Chữ: r, d, gi. | ||
4 | Tập đọc: Sẻ anh, Sẻ em (Tiết 1) | ||
5 | Tập đọc: Sẻ anh, Sẻ em (Tiết 2) | ||
6 | Tập viết Tô chữ hoa: I, K | ||
7 | Tập đọc: Ngoan | ||
8 | Góc sáng tạo: Trưng bày tranh ảnh: “Em yêu thiên nhiên” | ||
9 | Kể chuyện: Ba cô con gái | ||
10 | Tập viết Tô chữ hoa: L | ||
11 | Tự đọc sách báo: Đọc thơ (Tiết 1) | ||
12 | Tự đọc sách báo: Đọc thơ (Tiết 2) | ||
31 |
1 | Tập đọc: Cái kẹo và con cánh cam (Tiết 1) | Chủ điểm Trường học |
2 | Tập đọc: Cái kẹo và con cánh cam (Tiết 2) | ||
3 | Chính tả Tập chép: Cô và mẹ.Viết tiếng bắt đầu bằng c, k. | ||
4 | Tập đọc: Giờ học vẽ (Tiết 1) | ||
5 | Tập đọc: Giờ học vẽ (Tiết 2) | ||
6 | Tập viết: Tô chữ hoa: M, N | ||
7 | Tập đọc: Quyển vở của em | ||
8 | Góc sáng tạo: Quà tặng ý nghĩa | ||
9 | Kể chuyện: Đi tìm vần “êm” | ||
10 | Tập viết: Tô chữ hoa: O, Ô, Ơ | ||
11 | Tự đọc sách báo: Đọc sách về kiến thức, kĩ năng sống (Tiết 1) | ||
12 | Tự đọc sách báo: Đọc sách về kiến thức, kĩ năng sống (Tiết 2) | ||
32 |
1 | Tập đọc: Cuộc thi không thành (Tiết 1) | Chủ điểm Thiên nhiên |
2 | Tập đọc: Cuộc thi không thành (Tiết 2) | ||
3 | Chính tả Tập chép: Rùa con đi chợ.Chữ: ng, ngh. Vần: uôi, uây. | ||
4 | Tập đọc: Anh hùng biển cả (Tiết 1) | ||
5 | Tập đọc: Anh hùng biển cả (Tiết 2) | ||
6 | Tập viết: Tô chữ hoa: P, Q | ||
7 | Tập đọc: Hoa kết trái | ||
8 | Góc sáng tạo: Trưng bày: “Quà tặng ý nghĩa” | ||
9 | Kể chuyện: Cuộc phiêu lưu của giọt nước tí hon | ||
10 | Tập viết: Tô chữ hoa: R, S | ||
11 | Tự đọc sách báo: Đọc báo (Tiết 1) | ||
12 | Tự đọc sách báo: Đọc báo (Tiết 2) | ||
33 |
1 | Tập đọc: Ngôi nhà ấm áp (Tiết 1) | Chủ điểm Gia đình |
2 | Tập đọc: Ngôi nhà ấm áp (Tiết 2) | ||
3 | Chính tả Nghe viết: Cả nhà thương nhau. Chữ: r, d, gi. Vần: an, ang / oan, anh. | ||
4 | Tập đọc: Em nhà mình là nhất (Tiết 1) | ||
5 | Tập đọc: Em nhà mình là nhất (Tiết 2) | ||
6 | Tập viết: Tô chữ hoa: T | ||
7 | Tập đọc: Làm anh | ||
8 | Góc sáng tạo: Em là cây nến hồng | ||
9 | Kể chuyện: Hai tiếng kì lạ | ||
10 | Tập viết: Tô chữ hoa: U, Ư | ||
11 | Tự đọc sách báo: Đọc sách báo ở thư viện (Tiết 1) | ||
12 | Tự đọc sách báo: Đọc sách báo ở thư viện (Tiết 1) | ||
34 |
1 | Tập đọc: Ve con đi học (Tiết 1) | Chủ điểm Trường học |
2 | Tập đọc: Ve con đi học (Tiết 2) | ||
3 | Chính tả Tập chép: Dàn đồng ca mùa hạ. Chữ: g, gh. Vần: eo, oe. | ||
4 | Tập đọc: Sử dụng đồ dùng học tập an toàn (Tiết 1) | ||
5 | Tập đọc: Sử dụng đồ dùng học tập an toàn (Tiết 2) | ||
6 | Tập viết: Tô chữ hoa: V, X | ||
7 | Tập đọc: Chuyện ở lớp | ||
8 | Góc sáng tạo: Trưng bày tranh ảnh: “Em là cây nến hồng” | ||
9 | Kể chuyện: Chuyện của thước kẻ | ||
10 | Tập viết: Tô chữ hoa: Y | ||
11 | Tự đọc sách báo: Củng cố kĩ năng đọc sách báo (Tiết 1) | ||
12 | Tự đọc sách báo: Củng cố kĩ năng đọc sách báo (Tiết 2) | ||
35 |
1 | Bài: Ôn tập cuối năm (Tiết 1) | |
2 | Bài: Ôn tập cuối năm (Tiết 2) | ||
3 | Bài: Ôn tập cuối năm (Tiết 3) | ||
4 | Bài: Ôn tập cuối năm (Tiết 4) | ||
5 | Bài: Ôn tập cuối năm (Tiết 5) | ||
6 | Bài: Ôn tập cuối năm (Tiết 6) | ||
7 | Bài: Ôn tập cuối năm (Tiết 7) | ||
8 | Bài: Ôn tập cuối năm (Tiết 8) | ||
9 | Bài: Ôn tập cuối năm (Tiết 9) | ||
10 | Bài: Ôn tập cuối năm (Tiết 10) | ||
11 | Bài: Ôn tập cuối năm (Tiết 11) | ||
12 | Bài: Ôn tập cuối năm (Tiết 12) |
Phân phối chương trình Đạo đức lớp 1
Tuần |
Tiết theo thứ tự |
Tên bài học |
Nội dung kiến thức |
Yêu cầu cần đạt |
Hình thức tổ chức dạy học |
|
1 |
1 |
Chủ đề 1: Yêu thương gia đình Bài 1: Em yêu gia đình (tiết 1) |
– Hoạt động khởi động. * HĐ1: Em hãy hát một bài hát về gia đình.( GV đưa ra câu hỏi HS trả lời để dẫn dắt vào bài học) – Hoạt động khám phá. * HĐ2: Em hãy kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi.( Tranh vẽ SGV/ 13) * HĐ3: Bạn nào trong tranh dưới đây có hành động thể hiện tình yêu thương gia đình. (Tranh vẽ SGV/ 14) |
– Em nhận biết được sự cần thiết của sự yêu thương gia đình. |
– Hoạt động theo nhóm 4; cá nhân; hoạt động cặp đôi. |
|
2 |
2 |
Bài 1: Em yêu gia đình ( tiết 2) |
– Hoạt động khám phá. * HĐ 4:Em thích hành động của bạn nào trong các tranh dưới đây? .( Tranh vẽ SGV/ 14) – Hoạt động luyện tập. * HĐ 5: Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống sau? .( Tranh vẽ SGV/ 15) |
– Em biết được ý nghĩa của tình yêu thương gia đình. |
– Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân. |
|
3 |
3 |
Bài 1: Em yêu gia đình ( tiết 3) |
– Hoạt động luyện tập. * HĐ 6: Em hãy thể hiện hành động yêu thương trong rừng tình huống cụ thể ở gia đình em. .( Tranh vẽ SGV/ 15) – Hoạt động vận dụng. * HĐ 7: Em hãy thực hiện hành động thể hiện tình yêu thương gia đình theo gợi ý sau. .( Tranh vẽ SGV/ 15) |
– Em thực hành thể hiện tình yêu thương gia đình. |
– Hoạt động cá nhân; làm VBT. |
|
4 |
4 |
Chủ đề 2: Quan tâm chăm sóc người thân trong gia đình Bài 2: Em quan tâm và chăm sóc người thân ( tiết 1) |
– Hoạt động khởi động. * HĐ1: Em hãy hát và chuyền bóng theo nhạc bài : Cả nhà thương nhau.( Tranh vẽ SGV/ 16) ( GV đưa ra câu hỏi HS trả lời để dẫn dắt vào bài học). – Hoạt động khám phá. * HĐ 2: Em hãy cho biết bạn nào trong các bức tranh sau biết quan tâm chăm sóc người thân. .( Tranh vẽ SGV/ 17) * HĐ 3: Em hãy kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi. .( Tranh vẽ SGV/ 17) |
– Em nhận biết được biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc người thân. – Em biết được ý nghĩa của việc quan tâm, chăm sóc người thân. |
– Hoạt động cả lớp, cá nhân; nhó. |
|
5 |
5 |
Bài 2: Em quan tâm và chăm sóc người thân (tiết 2) |
– Hoạt động luyện tập. * HĐ 4: Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống sau? .( Tranh vẽ SGV/ 18) * HĐ: 5 Em hãy tìm việc mình đã làm được trong các tranh sau. ( Tranh vẽ SGV/ 18) – Hoạt động vận dụng. * HĐ 6: Em hãy quan tâm người thân ở xa bằng những việc làm sau: (Tranh vẽ SGV/ 19) |
– Em thực hiện hành động quan tâm, chăm sóc người thân. |
– HĐ cặp đôi; cá nhân; làm VBT. |
|
6 |
6 |
Bài 3 Em giúp người thân làm việc nhà. (tiết 1) |
– Hoạt động khởi động. * HĐ1: Em hãy hát và vỗ tay theo nhạc bài Bé quét nhà. (Tranh vẽ SGV/20) (GV đưa ra câu hỏi HS trả lời để dẫn dắt vào bài học) – Hoạt động khám phá. * HĐ 2: Em hãy cho biết hành động của bạn nào đáng khen? (Tranh vẽ SGV/20) * HĐ3: Em hãy cùng bạn đóng vai theo các tình huống sau. (Tranh vẽ SGV/ 21) |
– Em nhận biết vì sao cần giúp người thân việc nhà – Em biết được ý nghĩa của việc chia sẻ việc nhà với người thân. |
– Hoạt động cả lớp; HĐ cá nhân |
|
7 |
7 |
Bài 3 Em giúp người thân làm việc nhà. (tiết 2) |
– Hoạt động luyện tập. * HĐ 4: Em sẽ làm gì khi gặp các tình huống sau? ( Tranh vẽ SGV/ 22) – Hoạt động vận dụng. * HĐ5: Em hãy chia sẻ với các bạn những việc em đã làm * HĐ 6: Em hãy giúp người thân làm các việc nhà theo hướng dẫn (Tranh vẽ SGV/23) |
– Em thực hiện giúp việc nhà với người thân thường xuyên trong cuộc sống. |
– Hoạt động nhóm; HĐ cặp đôi; làm VBT. |
|
8 |
8 |
Chủ đề 3: Tự giác làm việc của mình Bài 4: Em tự giác làm việc của mình( tiết 1) |
– Hoạt động khởi động. * HĐ1: Em hãy vỗ tay cho hành động mình có thể tự làm. ( Tranh vẽ SGV/ 24) – Hoạt động khám phá. * HĐ 2: Em hãy kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi. (Tranh vẽ SGV/ 25) |
– Em nhận được vì sao cần tự giác làm việc của mình. |
– Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. |
|
9 |
9 |
Bài 4: Em tự giác làm việc của mình( tiết 2) |
– Hoạt động khám phá. * HĐ 3.Tìm hành động em có thể tự giác làm. ( Tranh vẽ SGV/ 25) – Hoạt động luyện tập. * HĐ 4: Em hãy cho biết các bạn trong tranh chưa tự giác làm việc gì? ( Tranh vẽ SGV/ 26) |
– Em biết được ý nghĩa của việc tự giác làm việc của bản thân. |
– Hoạt động cá nhân; hoạt động cặp đôi. |
|
10 |
10 |
Bài 4: Em tự giác làm việc của mình( tiết 3) |
– Hoạt động vận dụng. * HĐ 5: Em hãy kể cho thầy, cố giáo và các bạn nghe 3 việc em tự làm ở nhà; 3 việc em tự làm ở trường? * HĐ 6: Em cần tự giác làm gì trong tình huống sau. ? ( Tranh vẽ SGV/27) |
– Em thực hiện các hành động tự giác của bản thân trong cuộc sống. |
– Hoạt động cá nhân; hoạt động nhóm; Làm VBT. |
|
11 |
11 |
Bài 5: Em tự giác học tập (tiết 1) |
– Hoạt động khởi động. * HĐ1: Em hát và múa theo nhạc bài Hổng dám đâu (GV nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tự giác học tập). ( Tranh vẽ SGV/ 28) – Hoạt động khám phá. * HĐ 2: Em hãy cho biết bạn nào chưa đáng khen. ). ( Tranh vẽ SGV/ 29) * HĐ 3: Em hãy cho biết bạn nào tự giác học tập. ( Tranh vẽ SGV/ 29) * HĐ 4: Em hãy kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi. ( Tranh vẽ SGV/ 30) |
– Em biết được vì sao cần tự giác trong học tập – Em biết được ý nghĩa của việc tự giác trong học tập |
– Hoạt động cả lớp; cặp đôi; cá nhân; nhóm. |
|
12 |
12 |
Bài 5: Em tự giác học tập (tiết 2) |
– Hoạt động luyện tập. * HĐ 5: Em hãy chọn đồ dùng phù hợp cho các môn học. (Tranh vẽ SGV/ 30) * HĐ 6: Em hãy đóng vai cùng các bạn xử lí tình huống sau. (Tranh vẽ SGV/31) – Hoạt động vận dụng. * HĐ 7: Em hãy tự giác soạn đồ dùng học hằng ngày trước khi đến lớp. |
– Em biết được ý nghĩa của việc tự giác trong học tập – Em thực hiện các hành động tự giác trong học tập. |
– Hoạt động cặp đôi; hoạt động nhóm. |
|
13 |
13 |
Chủ đề 4: Thật thà Bài 6: Em là người thật thà (tiết 1) |
– Hoạt động khởi động. * HĐ1: Em hãy hát và vỗ tay theo nhịp bài Bà còng đi chợ.( GV gọi vài HS chia sẻ về một câu chuyện của thật thà). – Hoạt động khám phá. * HĐ 2: Em hãy cho biết đâu là biểu hiện thật thà. ( Nội dung SGV/ 33) * HĐ 3: Em hãy kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi. (Tranh vẽ SGV/ 33) |
– Em nhận biết được sự cần thiết của thật thà. |
– Hoạt động cả lớp; hoạt động cá nhân. |
|
14 |
14 |
Bài 6: Em là người thật thà (tiết 2) |
– Hoạt động khám phá. * HĐ 4: Em hãy cho biết bạn nào có biểu hiện thật thà. ( Tranh vẽ SGV/ 34) – Hoạt động luyện tập. * HĐ 5: Em hãy cùng bạn đóng vai tình huống sau. ( Tranh vẽ SGV/ 34) |
– Em biết được ý nghĩa của sự thật thà trong cuộc sống. |
– Hoạt động cá nhân; hoạt động nhóm. |
|
15 |
15 |
Bài 6: Em là người thật thà (tiết 3) |
– Hoạt động vận dụng: * HĐ 6: Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống sau? ( Tranh vẽ SGV/ 35) * HĐ 7: Em hãy chia sẻ với các bạn về lời nói và hành động thật thà của mình. |
– Em thực hiện hành động thể hiện sự trung thực, thật thà. |
– Hoạt động cặp đôi; hoạt động cá nhân.; làm VBT |
|
16 |
16 |
Chủ đề 5: Sinh hoạt nền nếp Bài 7: Em sinh hoạt nền nếp( tiết 1) |
– Hoạt động khởi động: * HĐ 1: Em hãy tìm đồ dùng học tập theo yêu cầu.( GV đưa ra câu hỏi- HS trả lời GV tổng kết điểm và dẫn vào bài học) – Hoạt động khám phá. * HĐ 2: Em hãy tìm bạn có biểu hiện nền nếp ngăn nắp. ( Tranh vẽ SGV/ 37) |
– Em nhận biết được vì sao cần nền nếp trong sinh hoạt. |
– Hoạt động nhóm; hoạt động cá nhân. |
|
17 |
17 |
Bài 7: Em sinh hoạt nền nếp ( tiết 2) |
– Hoạt động khám phá. * HĐ 3: Em hãy kể chuyên theo tranh và trả lời câu hỏi. ( Tranh vẽ SGV/ 37) – Hoạt động luyện tập. * HĐ 4: Em có lời khuyên gì cho bạn trong các tình huống sau. (Tranh vẽ SGV/37) |
– Em biết được ý nghĩa của sự nền nếp trong cuộc sống. |
– Hoạt động nhóm; hoạt động cá nhân. |
|
18 |
18 |
Bài 7: Em sinh hoạt nền nếp ( tiết 3) |
– Hoạt động vận dụng: * HĐ 5: Em sắp xếp đô dùng, đồ chơi ở nhà sao cho ngăn nắp. ( Tranh vẽ SGV/ 38) * HĐ 6: Em hãy thực hành một ngày sinh hoạt nền nếp từ gợi ý trong các tranh sau, . ( Tranh vẽ SGV/ 39) |
– Em thực hành một số hành động rèn luyện sự nền nếp trong sinh hoạt hàng ngày. |
– Hoạt động nhóm; hoạt động cá nhân; Làm VBT. |
|
19 |
19 |
Chủ đề 6: Thực hiện nội quy trường lớp Bài 8: Em thực hiện tốt nội quy trường lớp( tiết 1) |
– Hoạt động khởi động: * HĐ 1. Em hãy hát bài Em yêu trường em( Sáng tác Hoàng Vân)GV dẫn vào bài học “ Thực hiện nội quy trường, lớp” – Hoạt động khám phá. * HĐ 2. Em hãy tìm bạn thực hiện tốt nội quy trường, lớp. (Tranh vẽ SGV/ 41) *HĐ 3: Em hãy cho biết các bạn trong tranh đã thực hiện điều nào trong nội quy trường, lớp (Tranh vẽ SGV/41) |
– Em nhận biết được vì sao cần thực hiện tốt nội quy trường lớp |
– Hoạt động nhóm 4; cá nhân,.. |
|
20 |
20 |
Bài 8: Em thực hiện tốt nội quy trường lớp( tiết 2) |
– Hoạt động luyện tập. * HĐ 4. Em sẽ khuyên các bạn sau điều gì? (Tranh vẽ SGV/ 42) * HĐ 5: Em hãy cùng bạn đóng vai xử lí các tình huống sau,( Tranh vẽ SGV/ 42) |
– Em biết được ý nghĩa của việc thực hiện nội quy trường lớp. |
– Hoạt động cá nhân; HĐ cặp đôi. |
|
21 |
21 |
Bài 8: Em thực hiện tốt nội quy trường lớp( tiết 3) |
– Hoạt động vận dụng: * HĐ 6: Em hãy cùng bạn vệ sinh lớp học. * HĐ 7. Em hãy thực hiện đúng nội quy trường, lớp em. ,( Tranh vẽ SGV/ 43) |
– Em thực hiện các hành vi chấp hành nội quy trường lớp. |
– Hoạt động nhóm; hoạt động cặp đôi; làm VBT. |
|
22 |
22 |
Chủ đề 7: Tự chăm sóc bản thân Bài 9: Em tự vệ sinh cá nhân( tiết 1) |
– Hoạt động khởi động: * HĐ 1. Em hãy hát và vỗ tay theo nhịp bài Rửa mặt như mèo.( Tranh vẽ SGV/ 44) – Hoạt động khám phá. * HĐ 2: Em hãy tìm bạn có thói quen vệ sinh tốt trong các tranh sau. (Tranh vẽ SGV/45) * HĐ 3. Em hãy cho biết lợi ích của việc tự vệ sinh cá nhân. (Tranh vẽ SGV/ 45) |
– Em nhận biết sự cần thiết của hành vi vệ sinh cá nhân. |
||
23 |
23 |
Bài 9: Em tự vệ sinh cá nhân( tiết 2) |
– Hoạt động khám phá. * HĐ 4. Em hãy cho biết điều gì xảy ra trong các trường hợp sau( Nội dung yêu cầu SGV/ 46) – Hoạt động luyện tập. * HĐ 5. Em hãy chọn cách xử lí đúng trong tình huống sau (Tranh SGV/ 46) |
– Em hiểu được ý nghĩa của hành vi tự vệ sinh cá nhân. |
Hoạt động cá nhân; hoạt động nhóm; |
|
24 |
24 |
Bài 9: Em tự vệ sinh cá nhân( tiết 3) |
– Hoạt động luyện tập. * HĐ 6.Em hãy luyện tập các bước đánh răng đúng cách.( Nội dung yêu cầu SGV/47) – Hoạt động vận dụng: * HĐ 7. Em hãy thực hành mỗi ngày. (Nội dung yêu cầu SGV/ 47) |
– Em thực hành, rèn luyện các hành vi vệ sinh cá nhân hiệu quả. |
– Hoạt động cá nhân; làm VBT.. |
|
25 |
25 |
Bài 10: Em tự chăm sóc bản thân( tiết 1) |
– Hoạt động khởi động. * HĐ 1. Em hãy vỗ tay theo nhạc bài Điệu múa rửa tay. .( Tranh vẽ SGV/ 48) – Hoạt động khám phá. * HĐ 2. Em hãy tìm bạn biết tự cham sóc bản thân.( Tranh vẽ SGV/ 49) * HĐ 3. Em hãy cho biết vì sao phải chăm sóc bản thân. * HĐ 4. Em hãy kể chuyện theo tranh và tra lời câu hỏi( Tranh vẽ SGV/50) |
– Em nhận biết vì sao cần phải tự chăm sóc bản thân. – Em biết được ý nghĩa của hành vi tự chăm sóc bản thân. |
– Thảo luận lớp; hoạt động cá nhân; hoạt động nhóm. |
|
26 |
26 |
Bài 10: Em tự chăm sóc bản thân( tiết 2) |
– Hoạt động luyện tập. * HĐ 5. Em hãy luyện tập rửa tay đúng cách theo các bước sau đây( Tranh SGV/ 51) – Hoạt động vận dụng: * HĐ 6. Em hãy làm gì trong mỗi tình huống sau? ( Tranh vẽ SGV/ 51) * HĐ 7. Em hãy tập chăm sóc bản thân để cơ thể khoe mạnh theo gợi ý dưới đây. ( Tranh vẽ SGV/ 51) |
– Em thực hành rèn luyện các hành vi ý nghĩa của hành vi tự chăm sóc bản thân. |
– Hoạt động cá nhân; cặp đôi.; Làm VBT. |
|
27 |
27 |
Chủ đề 8: Phòng tránh tai nạn thương tích Bài 11: Em nhận biết tình huống nguy hiểm( tiết 1) |
– Hoạt động khởi động. * HĐ1.Em hãy nhận biết nhanh hành động nguy hiểm. ( Tranh vẽ SGV/ 52) – Hoạt động khám phá. * HĐ 2. Em hãy chọn hành động an toàn. ( Tranh vẽ SGV/ 53) * HĐ 3: Em hãy đoán xem điều gì sẽ xảy ra ở các tình huống nguy hiểm sau. ( Tranh vẽ SGV/ 53) |
– Em nhận biết sự cần thiết của việc nhận diện tình huống nguy hiểm |
– Hoạt động nhóm; hoạt động cá nhân. |
|
28 |
28 |
Bài 11: Em nhận biết tình huống nguy hiểm (tiết 2) |
– Hoạt động khám phá. * HĐ 4. Em hãy kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi. (Tranh vẽ SGV/ 53) – Hoạt động luyện tập. * HĐ 5. Em hãy cho biết những biển báo sau cảnh báo điều gì. (Tranh vẽ SGV/53) |
– Em hiểu được các quy tắc của việc nhận diện tình huống nguy hiểm. |
– Hoạt động nhóm. |
|
29 |
29 |
Bài 11: Em nhận biết tình huống nguy hiểm (tiết 3) |
– Hoạt động vận dụng: * HĐ 6. Em hãy chọn cách xử lí an toàn trong mỗi tình huống sau. ( Tranh vẽ SGV/ 54) * HĐ 7. Em hãy thực hiện yêu cầu sau. (Tranh vẽ SGV/ 55) |
– Em thực hành, rèn luyện nhận diện tình huống nguy hiểm trong cuộc sống. |
– Hoạt động cặp đôi; hoạt động cá nhân,làm VBT. |
|
30 |
30 |
Bài 12: Em phòng tránh tai nạn thương tích( tiết 1) |
– Hoạt động khởi động. * HĐ1. Em hãy tìm vật dễ gây tai nạn thương tích. (Tranh vẽ SGV/ 56) – Hoạt động khám phá. * HĐ 2. Em hãy chọn tranh thể hiện hành động dễ gây thương tích. ( Tranh vẽ SGV/ 56) * HĐ 3: Em hãy cho biết điều gì có thể xảy ra với các bạn trong mỗi tranh. (Tranh vẽ SGV/ 57) |
– Em nhận biết nguyên nhân, hậu quả của tai nạn, thương tích. – Em biết được các quy tắc của việc phòng tránh tai nạn, thương tích. – Em thực hành, rèn luyện cách thức phòng, tránh tai nạn, thương tích |
– Hoạt động nhóm; hoạt động cá nhân. |
|
31 |
31 |
Bài 12: Em phòng tránh tai nạn thương tích( tiết 2) |
– Hoạt động luyện tập. * HĐ 4: Em hãy tìm lời khuyên phù hợp cho các bạn trong mỗi tranh để phòng, tránh tai nạn, thương tích xảy ra. * HĐ 5. Em hãy cùng các bạn đóng vai những tình huống sau. (Tranh vẽ SGV/58) |
– Hoạt động nhóm; hoạt động cặp đôi. |
||
32 |
32 |
Bài 12: Em phòng tránh tai nạn thương tích( tiết 3) |
– Hoạt động vận dụng: * HĐ 6. Em hãy hướng dẫn bạn thực hành đảm bảo an toàn trong lớp học của mình. * HĐ 7: Em hãy thảo luận cùng bạn về những tai nạn thường gặp ở những nơi sau. (Tranh vẽ SGV/59) |
– Hoạt động cá nhân; hoạt động nhóm.; làm VBT. |
||
33 | 33 | Hoạt động dành cho địa phương (Tiết 1) | ||||
34 | 34 | Hoạt động dành cho địa phương (tiết 2) | ||||
35 | 35 | Tổng kết môn học |
Phân phối chương trình Toán lớp 1
Tuần | Tiết | Chủ đề/Bài | Ghi chú |
1 | 1. Các số đến 10 | 15 tiết | |
1 | Trên – Dưới. Phải ‒ Trái. Trước ‒ Sau. Ở giữa | ||
2 | Hình vuông ‒ Hình tròn ‒ Hình tam giác ‒ Hình CN | ||
3 | Các số 1, 2, 3 | ||
2 | 4 | Các số 4, 5, 6 | |
5 | Các số 7, 8, 9 | ||
6 | Số 0 | ||
3 | 7 | Số 10 | |
8 | Luyện tập | ||
9 | Nhiều hơn ‒ Ít hơn ‒ Bằng nhau | ||
4 | 10 | Lớn hơn, dấu >. Bé hơn, dấu <. b="" nhau="" d=""> | |
11 | Lớn hơn, dấu >. Bé hơn, dấu <. b="" nhau="" d=""> | ||
12 | Luyện tập | ||
5 | 13 | Em ôn lại những gì đã học | |
14 | Em ôn lại những gì đã học | ||
15 | Em vui học toán | ||
2. Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 | 39 tiết | ||
6 | 16 | Làm quen với phép cộng ‒ Dấu cộng | |
17 | Làm quen với phép cộng ‒ Dấu cộng (tiếp theo) | ||
18 | Làm quen với phép cộng ‒ Dấu cộng (tiếp theo) | ||
19 | Phép cộng trong phạm vi 6 (tiết 1) | ||
7 | 20 | Phép cộng trong phạm vi 6 (tiết 2) | |
21 | Phép cộng trong phạm vi 6 (tiếp theo) (tiết 3) | ||
22 | Phép cộng trong phạm vi 6 (tiếp theo) (tiết 4) | ||
8 | 23 | Luyện tập | |
24 | Phép cộng trong phạm vi 10 (tiết 1) | ||
25 | Phép cộng trong phạm vi 10 (tiết 2) | ||
9 | 26 | Luyện tập | |
27 | Phép cộng trong phạm vi 10 (tiếp theo) (tiết 1) | ||
28 | Phép cộng trong phạm vi 10 (tiếp theo) (tiết 2) | ||
10 | 29 | Luyện tập | |
30 | Khối hộp chữ nhật – Khối lập phương | ||
31 | Làm quen với phép trừ ‒ Dấu trừ | ||
11 | 32 | Phép trừ trong phạm vi 6 (tiết 1) | |
33 | Phép trừ trong phạm vi 6 (tiết 2) | ||
34 | Luyện tập | ||
12 | 35 | Phép trừ trong phạm vi 6 (tiếp theo) (tiết 1) | |
36 | Phép trừ trong phạm vi 6 (tiếp theo) (tiết 2) | ||
37 | Luyện tập | ||
13 | 38 | Phép trừ trong phạm vi 10 (tiết 1) | |
39 | Phép trừ trong phạm vi 10 (tiết 2) | ||
40 | Luyện tập | ||
14 | 41 | Phép trừ trong phạm vi 10 (tiếp theo) (tiết 1) | |
42 | Phép trừ trong phạm vi 10 (tiếp theo) (tiết 2) | ||
43 | Luyện tập (tiết 1) | ||
15 | 44 | Luyện tập (tiết 2) | |
45 | Luyện tập (tiết 3) | ||
46 | Luyện tập (tiết 4) | ||
16 | 47 | Luyện tập (tiết 5) | |
48 | Luyện tập (tiết 6) | ||
49 | Luyện tập chung (tiết 1) | ||
17 | 50 | Luyện tập chung (tiết 2) | |
51 | Em ôn lại những gì đã học (tiết 1) | ||
52 | Em ôn lại những gì đã học (tiết 2) | ||
18 | 53 | Em vui học toán | |
54 | Ôn tập (tiết 1) | ||
55 | Ôn tập (tiết 2) | ||
3. Các số trong phạm vi 100 | 21 tiết | ||
19 | 56 | Các số 11, 12, 13, 14, 15, 16 (tiết 1) | |
57 | Các số 11, 12, 13, 14, 15, 16 (tiết 2) | ||
58 | Các số 17, 18, 19, 20 (tiết 1) | ||
20 | 59 | Các số 17, 18, 19, 20 (tiết 2) | |
60 | Luyện tập | ||
61 | Các số 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 | ||
21 | 62 | Các số có hai chữ số (từ 21 đến 40) | |
63 | Các số có hai chữ số (từ 41 đến 70) | ||
64 | Các số có hai chữ số (từ 71 đến 99) | ||
22 | 65 | Các số đến 100 | |
66 | Chục và đơn vị (tiết 1) | ||
67 | Chục và đơn vị (tiết 2) | ||
23 | 68 | Luyện tập | |
69 | So sánh các số trong phạm vi 100 | ||
70 | Luyện tập | ||
24 | 71 | Dài hơn ‒ Ngắn hơn | |
72 | Đo độ dài | ||
73 | Xăng-ti-mét | ||
25 | 74 | Em ôn lại những gì đã học (tiết 1) | |
75 | Em ôn lại những gì đã học (tiết 2) | ||
76 | Em vui học toán | ||
26 | 4. Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 | 30 tiết | |
77 | Phép cộng dạng 14 + 3 (tiết 1) | 2 tiết | |
78 | Phép cộng dạng 14 + 3 (tiết 2) | ||
79 | Phép trừ dạng 17 – 2 (tiết 1) | ||
27 | 80 | Phép trừ dạng 17 – 2 (tiết 2) | |
81 | Luyện tập | ||
82 | Cộng, trừ các số tròn chục | ||
28 | 83 | Phép cộng dạng 25 + 14 (tiết 1) | |
84 | Phép cộng dạng 25 + 14 (tiết 2) | ||
85 | Phép cộng dạng 25 + 4, 25 + 40 (tiết 1) | ||
29 | 86 | Phép cộng dạng 25 + 4, 25 + 40 (tiết 2) | |
87 | Luyện tập | ||
88 | Phép trừ dạng 39 – 15 (tiết 1) | ||
30 | 89 | Phép trừ dạng 39 – 15 (tiết 2) | |
90 | Phép trừ dạng 27 ‒ 4; 63 – 40 (tiết 1) | ||
91 | Phép trừ dạng 27 ‒ 4; 63 – 40 (tiết 2) | ||
31 | 92 | Luyện tập | |
93 | Luyện tập chung | ||
94 | Các ngày trong tuần lễ | ||
32 | 95 | Đồng hồ ‒ Thời gian (tiết 1) | |
96 | Đồng hồ ‒ Thời gian (tiết 2) | ||
97 | Em ôn lại những gì đã học (tiết 1) | ||
33 | 98 | Em ôn lại những gì đã học (tiết 2) | |
99 | Em vui học toán | ||
100 | Ôn tập các số trong phạm vi 10 | ||
34 | 101 | Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 | |
102 | Ôn tập các số trong phạm vi 100 | ||
103 | Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 | ||
35 | 104 | Ôn tập tập về thời gian | |
105 | Ôn tập | ||
106 | Ôn tập |
Phân phối chương trình Âm nhạc lớp 1
Thời gian | Nội dung |
Tuần 1 (Tiết 1) |
Chủ đề 1: Tổ quốc Việt Nam Hát: Lá cờ Việt Nam Một số yêu cầu khi hát Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng đàn |
Tuần 2 (Tiết 2) |
Ôn tập bài hát: Lá cờ Việt Nam Nghe nhạc: Quốc ca Việt Nam Thường thức âm nhạc: Trống cơm |
Tuần 3 (Tiết 3) |
Ôn tập bài hát: Lá cờ Việt Nam Nhạc cụ Trải nghiệm và khám phá: Nói theo tiết tấu riêng của mình |
Tuần 4 (Tiết 4) |
Chủ đề 2: Thiên nhiên Hát: Lí cây xanh Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng trống Hướng dẫn cách vỗ tay khi hát |
Tuần 5 (Tiết 5) |
Ôn tập bài hát: Lí cây xanh Nghe nhạc: Chuyến bay của chú ong vàng Đọc nhạc |
Tuần 6 (Tiết 6) |
Ôn tập bài hát: Lí cây xanh Nhạc cụ Trải nghiệm và khám phá: Hát theo cách riêng của mình |
Tuần 7 (Tiết 7) |
Chủ đề 3: Tình bạn Hát: Mời bạn vui múa ca Đọc nhạc Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng đàn |
Phân phối chương trình Hoạt động trải nghiệm lớp 1
Tên chủ đề (tháng) | Tuần | Sinh hoạt dưới cờ | Hoạt động giáo dục theo chủ đề CĐ | Sinh hoạt lớp |
Trường tiểu học (tháng 9) | 1 | Làm quen với hoạt động Sinh hoạt dưới cờ | Trường tiểu học của em | Các bạn của em |
2 | Xây dựng Đôi bạn cùng tiến | Làm quen với bạn mới | Hát về tình bạn | |
3 | Tìm hiểu An toàn trường học | Một ngày ở trường | Chia sẻ việc thực hiện An toàn giao thông ở cổng trường | |
4 | Tham gia vui tết Trung thu | An toàn khi vui chơi | Chia sẻ điều em học được từ chủ đề Trường tiểu học | |
Em là ai? (tháng 10) | 5 | Phát động phong trào Tìm kiếm tài năng nhí | Ai cũng có điểm đáng yêu | Trình diễn tài năng của em |
6 | Nói lời hay ý đẹp | Em là người lịch sự | Thực hiện nói lời hay ý đẹp | |
7 | Rèn nền nếp sinh hoạt | Tự chăm sóc bản thân | Chia sẻ việc thực hiện nền nếp sinh hoạt | |
8 | Đánh giá việc thực hiện rèn nền nếp sinh hoạt | Em yêu thương người thân | Chia sẻ điều em học được từ chủ đề Em là ai? | |
Thầy cô của em | 9 | Phát động hội diễn chào mừng ngày | Thầy cô của em | Lựa chọn tiết mục văn nghệ cho ngày hội diễn |
Phân phối chương trình Mĩ thuật lớp 1
Tuần | Chủ đề | Bài học | Thời lượng |
1, 2 | Chủ đề 1: Môn mĩ thuật của em | Bài 1: Môn mĩ thuật của em | 2 tiết |
3, 4 | Chủ đề 2: Màu sắc và chấm | Bài 2: Màu sắc quanh em | 2 tiết |
5, 6 | Bài 3: Chơi với chấm | 2 tiết | |
7, 8 | Chủ đề 3: Sự thú vị của nét | Bài 4: Nét thẳng, nét cong | 2 tiết |
9, 10 | Bài 5: Nét gấp khúc, nét xoắn ốc | 2 tiết | |
11, 12 | Chủ đề 4: Sáng tạo với chấm, nét, màu sắc | Bài 6: Bàn tay kì diệu | 2 tiết |
13, 14 | Bài 7: Trang trí bằng chấm và nét | 2 tiết | |
15, 16 | Bài 8: Thiên nhiên quanh em | 2 tiết | |
17 | Bài 9: Cùng nhau ôn tập học kì 1 | 1 tiết | |
18 | Kiểm tra học kì 1 | ||
19, 20 | Chủ đề 5: Sáng tạo với các hình cơ bản, lá cây | Bài 10: Ngôi nhà thân quen | 2 tiết |
21, 22 | Bài 11: Tạo hình với lá cây | 2 tiết | |
23, 24 | Chủ đề 6: Những hình khối khác nhau | Bài 12: Tạo khối cùng đất nặn | 2 tiết |
25, 26 | Bài 13: Sáng tạo cùng vật liệu tái chế | 2 tiết | |
27, 28 | Chủ đề 7: Trường học yêu thương | Bài 14: Đồ dùng học tập thân quen | 2 tiết |
29, 30 | Bài 15: Em vẽ chân dung bạn | 2 tiết | |
31, 32, 33 | Bài 16: Ngôi trường em yêu | 3 tiết | |
34 | Bài 17: Cùng nhau ôn tập học kì 2 | 1 tiết | |
35 | Kiểm tra học kì 2, tổng kết năm học | 1 tiết |
Phân phối chương trình Tự nhiên và xã hội lớp 1
Tuần | Chủ đề/Bài | Số tiết |
Chủ đề 1. Gia đình | 10 | |
1 |
Gia đình em Tiết 1: Từ Mở đầu đến Hoạt động 2. Tiết 2: Từ Hoạt động 3 đến Hoạt động 4. Tiết 3: Từ Hoạt động 5 đến hết bài. |
3 |
2 |
Ngôi nhà của em Tiết 1: Từ Mở đầu đến Hoạt động 2. Tiết 2: Từ Hoạt động 3 đến Hoạt động 5. Tiết 3: Từ Hoạt động 6 đến hết bài. |
3 |
3 |
An toàn khi ở nhà Tiết 1: Từ Mở đầu đến Hoạt động 2. Tiết 2: Từ Hoạt động 3 đến hết bài. |
2 |
Ôn tập và đánh giá chủ đề Gia đình Tiết 1: Từ Hoạt động 1 đến Hoạt động 2. Tiết 2: Từ Hoạt động 3 đến hết bài. |
2 |
|
Chủ đề 2. Trường học | 8 |
Phân phối chương trình Giáo dục thể chất lớp 1
TT |
Nội dung |
Số tiết |
Kế hoạch dạy học |
|||||||||||||||||||||||
Tiết 1 |
T2 |
T3 |
T4 |
T5 |
T6 |
T7 |
T8 |
T9 |
T10 |
T11 |
T12 |
T13 |
T14 |
T15 |
T16 |
T17 |
T18 |
T19 |
T20 |
T21 |
T22 |
T23 |
T24 |
|||
CHỦ ĐỀ 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ |
||||||||||||||||||||||||||
Bài 1 |
tư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số |
3 |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||||
Bài 2 |
tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số |
3 |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||||
Bài 3 |
dàn hàng ngang, dồn hàng ngang. |
3 |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||||
Bài 4 |
động tác quay trái, quay phải, quay sau. |
5 |
x |
x |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||
CHỦ ĐỀ 2: BÀI THỂ DỤC |
||||||||||||||||||||||||||
Bài 5 |
Động tác vươn thở |
1 |
x |
|||||||||||||||||||||||
Bài 6 |
Động tác tay |
1 |
x |
|||||||||||||||||||||||
Bài 7 |
Động tác chân |
1 |
x |
|||||||||||||||||||||||
Bài 8 |
Động tác vặn mình |
1 |
x |
|||||||||||||||||||||||
Bài 9 |
Động tác vươn lưng bụng |
1 |
x |
|||||||||||||||||||||||
Bài 10 |
Động tác phối hợp |
1 |
x |
|||||||||||||||||||||||
Bài 11 |
Động tác điều hòa |
1 |
x |
|||||||||||||||||||||||
CHỦ ĐỀ 3: TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN |
||||||||||||||||||||||||||
Bài 12 |
tư thế vận động của đầu và cổ |
6 |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
||||||||||||||||||
Bài 13 |
tư thế vận động của tay |
6 |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
||||||||||||||||||
Bài 14 |
tư thế vận động của chân |
6 |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
||||||||||||||||||
Bài 15 |
các hoạt động vận động phối hợp của cơ thể |
6 |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
||||||||||||||||||
CHỦ ĐỀ 4: MÔN TỰ CHỌN – BÓNG ĐÁ MINI |
||||||||||||||||||||||||||
Bài 16 |
chuyền bóng bằng hai tay theo hàng dọc |
3 |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||||
Bài 17 |
ném bóng bằng hai tay trên đầu ra trước |
3 |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||||
Bài 18 |
làm quen dừng bóng bằng gan bàn chân |
3 |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||||
Bài 19 |
làm quen dẫn bóng bằng lòng bàn chân |
3 |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||||
Bài 20 |
làm quen đá bóng bằng lòng bàn chân |
3 |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||||
Bài 21 |
làm quen đá bóng bằng lòng bàn chân vào cầu môn |
3 |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||||
CHỦ ĐỀ 4: MÔN TỰ CHỌN – BÓNG RỔ |
||||||||||||||||||||||||||
Bài 22 |
Chuyền bóng bằng hai tay theo hàng ngang |
3 |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||||
Bài 23 |
Lăn bóng bằng tay |
3 |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||||
Bài24 |
Làm quen tung và bắt bóng |
3 |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||||
Bài25 |
Làm quen nhồi bóng tại chỗ ở tư thế cao |
3 |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||||
Bài 26 |
Làm quen dẫn bóng theo đường thẳng |
3 |
x |
x |
x |
|||||||||||||||||||||
Bài 27 |
Làm quen ném bóng vào rổ |
3 |
x |
x |
x |