Hoạt động trải nghiệm 10: Tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của địa phương

Hoạt động trải nghiệm 10: Tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của địa phương

Giải Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 chủ đề 7 là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các câu hỏi trang 61→67 bài Tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của địa phương được nhanh chóng và dễ dàng hơn.

Bạn đang đọc: Hoạt động trải nghiệm 10: Tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của địa phương

Giải bài tập Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 Chủ đề 7 trang 61→67 được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài và hiểu được kiến thức về hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của địa phương, mời các bạn cùng tải tại đây.

Tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của địa phương

    Nhiệm vụ 1

    Xác định các cách tìm hiểu thông tin về nhóm nghề ở địa phương

    Câu 1. Chỉ ra các kênh em có thể tìm hiểu thông tin về nhóm nghề.

    Gợi ý đáp án

    – Các chương trình hướng nghiệp của nhà trường.

    – Các chuyên gia hướng nghiệp.

    Câu 2. Chia sẻ các cách tìm hiểu thông tin nghề nghiệp.

    Gợi ý đáp án

    – Phòng vấn người làm nghề.

    – Xin tham vấn ý kiến từ chuyên gia hướng nghiệp.

    – Trao đổi, chia sẻ với thầy cô, người thân.

    – Tham gia và trải nghiệm với nghề.

    – Phân tích, đánh giá các thông tin nghề nghiệp.

    – Sử dụng phiếu hỏi để khảo sát những người làm nghề.

    – Theo dõi và học hỏi từ người làm nghề

    – Tìm hiểu công việc của người làm nghề

    – Xin ý kiến của bạn bè thầy cô và người thân.

    Câu 3. Tìm hiểu những thông tin cần quan tâm về nhóm nghề em yêu thích.

    Gợi ý đáp án

    – Sự phát triển của nhóm nghề yêu thích.

    – Nhu cầu lao động xã hội của các nhóm nghề.

    – Những phẩm chất và năng lực cần có để làm nghề.

    – Những công việc, hoạt động đặc trưng của nhóm nghề.

    – Điều kiện làm việc của các nhóm nghề.

    – Cơ hội phát triển nghề nghiệp và mức thu nhập đối với cá nhân.

    Nhiệm vụ 2

    Thực hành tìm hiểu thông tin về các nhóm nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của địa phương và nhóm nghề em quan tâm

    Câu 1. Thực hành tìm hiểu thông tin về các nhóm nghề sản xuất, kinh doanh và dịch vụ ở địa phương.

    – HS thực hành theo nhóm tìm hiểu thông tin về các nhóm nghề sản xuất, kinh doanh và dịch vụ ở địa phương.

    – Lập bảng thống kê các nhóm nghề, đặc trưng, năng lực và phẩm chất cần có.

    Câu 2. Thực hành tìm hiểu thông tin, yêu cầu cơ bản về nhóm nghề em quan tâm.

    Gợi ý đáp án

    STT

    Các thông tin cần tìm hiểu

    Ví dụ

    1

    Nhóm nghề, nghề.

    — Nhóm nghề: Hoạt động dịch vụ.

    – Nghề cụ thể: Hướng dẫn viên du lịch.

    2

    Tìm hiểu hoạt động đặc trưng của nhóm nghề.

    – Dẫn và giới thiệu khách du lịch tham quan tại các địa điểm du lịch.

    – Hỗ trợ khách du lịch trong một số trường hợp phát sinh trong hành trình,…

    3

    Phẩm chất và năng lực của người lao động đối với nhóm nghề đó.

    – Năng lực: Tự tin khi giao tiếp bằng ngôn ngữ nước ngoài; thể hiện sự hiếu biết lịch sử, địa lí và văn hoá đất nước; thể hiện khả năng tổ chức, truyền tải thông tin tốt.

    – Phẩm chất: Yêu nước, tự trọng,…

    4

    Yêu cầu về an toàn và sức khoẻ của nhóm nghề em quan tâm.

    – Đảm bảo an toàn giao thông trên đường.

    – Tuân thủ kỉ luật của các hành trình du lịch.

    – An toàn thông tin.

    Câu 3. Chia sẻ với thầy cô, các bạn về những thông tin em tìm được liên quan đến các nhóm nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và nhóm nghề em quan tâm

    Gợi ý đáp án

    Thông tin về nhóm nghề kinh doanh may mặc:

    – Kinh doanh các mặt hàng quần áo

    – Hỗ trợ tất cả các mặt hàng may mặc trong và ngoài nước.

    – Đào tạo được các phẩm chất khéo tay, chăm chỉ, tự giác,…

    Nhiệm vụ 3

    Sắp xếp theo nhóm các nghề thuộc hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ của địa phương

    Câu 1. Sắp xếp các nghề dưới đây vào ba nhóm hoạt động nghề nghiệp.

    Nhóm hoạt động sản xuất:

    – Công nghệ thực phẩm, dược phẩm

    – Sản xuất đường mía

    Nhóm hoạt động kinh doanh

    – Kế toán

    – Tài chính ngân hàng

    – Thiết kế thời trang

    – Chăm sóc sắc đẹp

    Nhóm hoạt dịch vụ

    – Lễ tân

    – Tiếp thị

    – Dịch vụ vận tải

    – Hướng dẫn du lịch

    – Tài chính ngân hàng

    – Công tác xã hội

    Câu 2. Chọn các nghề ở địa phương mà em biết và xếp vào ba nhóm trên

    Gợi ý đáp án

    Hoạt động sản xuất:

    – Sản xuất quần áo

    – Sản xuất nông nghiệp thực phẩm

    Hoạt động kinh doanh:

    – Kinh doanh xi măng

    – Kinh doanh tạp hóa

    Hoạt động dịch vụ:

    – Làm tóc

    – Chăm sóc, dưỡng da

    Câu 3. Mô tả một lĩnh vực nghề nghiệp thể hiện mối quan hệ giữa hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ ở địa phương em.

    Gợi ý đáp án

    – Nguyên liệu thô (Đất sét )=> sản xuất (tạo hình, nung)=> Bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ (Bán sản phẩm ra thị trường)=> Sử dụng sản phẩm

    – Nguyên liệu bông=> sản xuất (dệt)=> Tạo ra vải cung cấp cho thị trường=> Sử dụng sản phẩm

    Nhiệm vụ 4

    Trao đổi về những điều kiện đảm bảo an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp trong các lĩnh vực nghề nghiệp ở địa phương

    Câu 1. Thảo luận về những yêu cầu đảm bảo an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở địa phương.

    Gợi ý đáp án

    – Quy định thời gian và môi trường làm việc ,

    – Các dụng cụ sản xuất

    – Chính sách đảm bảo an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp

    – Năng lực thực hiện an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp

    – Những yêu cầu khác,…

    Câu 2. Trao đổi với người thân việc thực hiện an toàn và đảm bảo sức khoẻ trong lĩnh vực nghề nghiệp của họ.

    Gợi ý đáp án

    – Bảo hiểm y tế

    – Chế độ chăm sóc và tăng lương

    – Quy tắc an toàn lao động.

    – Vấn đề về an toàn vệ sinh và sức khỏe.

    Nhiệm vụ 5

    Trải nghiệm thực tế nghề nghiệp

    Câu 1. Lập kế hoạch trải nghiệm của em theo định hướng sau

    Gợi ý đáp án

    Thực hành thử làm nghề, khi làm cần phải xin phép và nhờ những nghệ nhân hướng dẫn cách làm.

    Câu 2. Thực hiện kế hoạch

    Gợi ý đáp án

    1. Nghề trải nghiệm

    – Công nhân nhà máy may mặc

    2. Công việc muốn trải nghiệm

    – Quan sát các công nhân khác

    – Nhanh nhẹn, chăm chỉ

    3. Yêu cầu đối với nghề

    – Học hỏi và tỉ mỉ

    – Cần độ chính xác và khéo tay cao

    4. Thời gian và địa điểm

    – Từ 8h đến 17h

    Câu 3. Trao đổi, trò chuyện với nhà tuyển dụng về nghề quan tâm để tìm hiểu thêm thông tin về nghề.

    Gợi ý đáp án

    – Những thuận lợi và khó khăn trong công việc.

    – Những điều thú vị và những điều có thể gây nhàm chán từ công việc.

    – Cách vượt qua khó khăn.

    – Các yêu cầu về năng lực và phẩm chất của người làm nghề đó.

    Câu 4. Chia sẻ bài học hữu ích cho bản thân từ trải nghiệm nghề nghiệp.

    Gợi ý đáp án

    Chỉ ra những phẩm chất và năng lực cần thiết cho nghề em vừa trải nghiệm.

    – Giải thích và đưa ra dẫn chứng thực tế.

    + Thứ 2 Rút được kinh nghiệm nghề nghiệp

    + Thứ 3 Có thêm những người bạn và những mỗi quan hệ mới

    + Thứ 4 trang bị những kĩ năng mới và cơ hội mới

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *