Kế hoạch giáo dục lớp 6 sách Cánh diều (12 môn)

Kế hoạch giáo dục lớp 6 sách Cánh diều (12 môn)

Kế hoạch giáo dục lớp 6 sách Cánh diều giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để xây dựng kế hoạch giáo dục theo phụ lục I, II, III Công văn 5512.

Bạn đang đọc: Kế hoạch giáo dục lớp 6 sách Cánh diều (12 môn)

Qua đó, dễ dàng xây dựng cấu trúc giảng dạy, phân bổ tiết học, phân bổ thời gian kiểm tra toàn bộ năm học mới. Kế hoạch giáo dục lớp 6 gồm 12 môn: Ngữ văn, Địa lí, Lịch sử, Âm nhạc, Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, Giáo dục thể chất, Mĩ thuật, Công nghệ, Tin học, Khoa học tự nhiên, Toán, Giáo dục công dân. Mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn.

Kế hoạch giáo dục lớp 6 sách Cánh diều (các môn)

    Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 6 sách Cánh diều

    TRƯỜNG: THCS …………………………
    TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI
    Họ và tên giáo viên: ………………………

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
    (Năm học 2023 – 2024)

    I. Kế hoạch dạy học

    1. Phân phối chương trình:

    KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 (SÁCH CÁNH DIỀU)
    HỌC KỲ I (72 TIẾT)

    BÀI

    (1)

    Bài học

    (2)

    Số tiết

    (3)

    Mục tiêu cần đạt

    (4)

    Ghi chú

    (5)

    BÀI MỞ ĐẦU

    Nội dung chính của Sách giáo khoa

    1.2

    – HS hiểu được cấu trúc SGK Ngữ văn 6.

    – Biết được cấu trúc một bài học và kĩ năng cần đạt,

    – Vận dụng vào học chương trình cụ thể.

    Học đọc. Học viết. Học nói và nghe

    Giới thiệu cấu trúc Sách giáo khoa

    1.

    TRUYỆN (TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH)

    – Đọc hiểu VB:

    + Thánh Gióng”

    3,4,5

    – Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, yếu tố hoang đường….), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ người kể,…) của truyện truyền thuyết, cổ tích.

    – Sử dụng được từ đơn và các loại từ phức (từ ghép, từ láy) trong hoạt động đọc, viết, nói và nghe.

    – Kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích đã học (hoặc đã đọc, đã nghe) bằng các hình thức nói và viết.

    – Tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc; cảm phục và trân trọng người thông minh, có tài.

    + “Thạch sanh”

    6,7

    +Thực hành tiếng Việt:

    8

    +Thực hành ĐH: Sự tích Hồ Gươm”

    9,10

    – Viết:

    Kể lại một truyền thuyết, cổ tích

    11.12

    – Nói và nghe:

    Kể lại một truyền thuyết, cổ tích

    13,14

    2.

    THƠ

    (THƠ LỤC BÁT)

    – Đọc hiểu VB:

    + À ơi tay mẹ ( Bình Nguyên)

    15- 17

    – Nhận biết được một số yếu tố hình thức (vần, nhịp, dòng và khổ thơ,…), nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa,…) của bài thơ lục bái.

    – Nhận biết, nêu được tác dụng của biện pháp ẩn dụ.

    – Bước đầu biết làm thơ lục bát.

    – Biết kể về một trải nghiệm đáng nhớ.

    – Yêu thương người thân, trân trọng tình cảm gia đình

    +Về thăm mẹ ( Đinh Nam Khương)

    18,19

    +Thực hành tiếng Việt:

    20

    +Thực hành đọc hiểu: Ca dao Việt Nam

    21.22.

    – Viết: Tập làm thơ lục bát

    23.24.

    – Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ

    25.26

    3.

    (HỒI KÝ VÀ DU KÝ)

    – Đọc hiểu VB:

    + Trong lòng mẹ ( Nguyên Hồng)

    27- 29

    – Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ngôi kể thứ nhất, tính xác thực, cách kể sự việc, hình thức ghi chép,… ), nội dung (đề tài, chủ đề, tình cảm, cảm xúc người viết,…) của hồi kí hoặc du kí.

    – Nhận biết, vận dụng từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn.

    – Viết và kể về một kỉ niệm của bản thân.

    – Trân trọng tình mẫu tử và những kỉ niệm thời thơ ấu; yêu thiên nhiên, thích khám phá….

    +Đồng Tháp Mười mùa nước nổi ( Văn Công Hùng)

    30.31

    +Thực hành tiếng Việt:

    32

    +Thực hành đọc hiểu: Thời thơ ấu của Hon- đa

    33.34

    – Viết: Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân

    35.36

    – Nói và nghe:

    Kể về một kỉ niệm của bản thân

    37.38

    ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I

    Ôn tập

    39.40

    – HS biết hệ thống hóa kiến thức đã học trong 3 bài đầu.

    – Hiểu và vận dụng kiến thức đọc hiểu, viết, nói- nghe.

    – Đánh giá, điều chỉnh phương pháp học tập hiệu quả.

    Kiểm tra

    41.42

    Trả bài

    43

    4.

    VĂN NGHỊ LUẬN

    (NGHỊ LUẬN VĂN HỌC)

    – Đọc hiểu VB:

    Nguyên Hồng- nhà văn của những người…

    44- 46

    – Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng,…), nội dung (đề tài, vấn đề, tư tưởng, ý nghĩa,…) của văn bản nghị luận văn học.

    – Vận dụng hiểu biết về nghĩa của thành ngữ thông dụng,dấu chấm phẩy vào đọc hiểu, viết, nói, nghe

    – Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về 1 bài thơ lực bát.

    – Biết trình bày ý kiến về một vấn đề

    – Ham tìm hiểu và yêu thích văn học

    +Vẻ đẹp của một bài ca dao

    47.48

    +Thực hành tiếng Việt:

    49

    +Thực hành VB:

    Thánh Gióng- tượng đài vĩnh cửu…

    50.51

    – Viết: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát

    52.53

    – Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề.

    54.55

    5.VĂN BẢN THÔNG TIN (THUẬT LẠI SỰ KIỆN THEO … THỜI GIAN)

    – Đọc hiểu VB:

    Hồ Chí Minh và tuyên ngôn Độc lập

    56- 58

    – Nhận biết được một số yếu tố hình thức (nhan đề, sa pô”, hình ảnh, cách triển khai,…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) của văn bản thông tin thuật lại một sự kiện, triển khai thông tin theo trật tự thời gian.

    – Mở rộng được vị ngữ trong viết và nói.

    – Viết được văn bản thuyết minh thuật lại 1 sự kiện.

    – Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của1 sự kiện lịch sử.

    – Tự hào về lịch sử dân tộc; quan tâm đến những sự kiện nổi bật của địa phương, đất nước và thế giới;..

    +Diễn biến Chiến dich Điện Biên Phủ

    59.60

    +Thực hành tiếng Việt:

    61

    +Thực hành VB: Giờ Trái Đất

    62.63

    – Viết:

    Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện

    64.65

    – Nói và nghe:

    Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa một sự kiện…

    66.67

    ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA

    Ôn tập học kỳ I (Đọc hiểu, tiêng Việt)

    68.69

    – HS biết hệ thống hóa kiến thức đã học trong học kì 1.

    – Hiểu và vận dụng kiến thức đọc hiểu, viết, nói- nghe.

    – Đánh giá, điều chỉnh phương pháp học tập hiệu quả cho học kì 2.

    Ôn tập học kỳ I (viết, nói và nghe)

    Kiểm tra, đánh giá học kỳ 2

    70.71

    Trả bài .

    72

    HỌC KỲ II ( 68 TIẾT)

    BÀI Bài học Số tiết Mục tiêu cần đạt Ghi chú

    6.TRUYỆN (TRUYỆN ĐỒNG THOẠI, …)

    – Đọc hiểu VB:

    + Bài học đường đời đầu tiên

    73.74.75

    – Nhận biết được một số yếu tố hình thức (nhân vật, cốt truyện, người kế ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba,…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) của truyện đồng thoại; truyện của Pu- skin và An- đéc- xen.

    – Mở rộng được chủ ngữ trong viết và nói.

    – Kế lại một trải nghiệm đáng nhớ.

    – Trân trọng những ước mơ đẹp đẽ và cảm thông với người có số phận bất hạnh; biết nhận và sửa lỗi…

    +Ông lão đánh cá và con cá vàng

    76.77

    +Thực hành tiếng Việt:

    78

    +Thực hành ĐH: Cô bé bán diêm

    79.80

    – Viết:Viết bài văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ

    81.82

    – Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ

    83.84

    7. THƠ

    (THƠ CÓ YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ)

    – Đọc hiểu VB:

    +Đêm nay Bác không ngủ

    85.86.87

    – Nhận biết được đặc điểm hình thức (vần, nhịp, biện pháp tu từ, yếu tố tự sự và miêu tả,…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) của thơ sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả.

    – Nhận biết, chỉ ra được tác dụng của biện pháp hoán dụ.

    – Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ ..

    – Bước đầu biết trình bày ý kiến về một vấn đề.

    – Biết trân trọng những suy nghĩ, hành động dũng cảm; yêu quý và tự tin vào những giá trị của bản thân.

    +Lượm (Tố Hữu)

    88.89

    +Thực hành tiếng Việt:

    90

    +Thực hành ĐH: Gấu con chân vòng kiềng

    91.92

    – Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ

    93.94

    – Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề.

    95.96

    8.

    VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

    (NGHỊ LUẬN XÃ HỘI)

    – Đọc hiểu VB: Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật

    97.98.99

    – Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng,…), nội dung (đề tài, vấn đề, tư tưởng, ý nghĩa,…) của các văn bản nghị luận xã hội.

    – Vận dụng được những hiểu biết về văn bản, đoạn văn và một số từ Hán Việt thông dụng vào đọc, viết, nói và nghe.

    – Bước đầu biết trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống.

    – Biết yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường sống.

    + Khan hiếm nước ngọt.

    100.101

    +Thực hành tiếng Việt:

    102

    +Thực hành ĐH:Tại sao nên có vật nuôi trong nhà?

    103.104

    – Viết: trình bày ý kiến về một hiện tượng

    105.106

    – Nói và nghe:Trình bày ý kiến về một hiện tượng

    107.108

    ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II

    Ôn tập

    109

    – Biết hệ thống hóa kiến thức đã học trong 3 bài đầukì 2

    – Hiểu và vận dụng kiến thức đọc hiểu, viết, nói- nghe.

    – Đánh giá, điều chỉnh phương pháp học tập hiệu quả.

    Kiểm tra

    110.111

    Trả bài

    112

    9.

    TRUYỆN

    (TRUYỆN NGẮN)

    – Đọc hiểu VB:

    + Bức tranh của em gái tôi

    113- 115

    – Hiểu được một số yếu tố hình thức (đặc điểm nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật,…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) của các truyện ngắn.

    – Nhận biết được đặc điểm và chức năng của trạng ngữ, vận dụng được trạng ngữ vào đọc, viết, nói và nghe.

    – Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt.

    – Biết thảo luận nhóm về một vấn đề.

    – Biết yêu thương, chia sẻ, cảm thông, nhân hậu, bao dung

    +Điều không tình trước (Nguyễn Nhật Ánh)

    116.117

    +Thực hành tiếng Việt:

    118

    +Thực hành VB: Chích bông ơi!

    119.120

    – Viết: Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt

    121.122

    – Nói và nghe: Thảo luận nhóm về một vấn đề

    123.124

    10. VĂN BẢN THÔNG TIN

    (THUẬT … NGUYÊN NHÂN- KẾT QUẢ)

    – Đọc hiểu VB:

    + Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng.

    125- 127

    – Nhận biết được một số yếu tố hình thức (nhan đề, bố cục, sa pô, hình ảnh, cách triển khai,…), nội dung (đề tài, vấn đề, ý nghĩa) của VB thông tin thuật lại một sự kiện…

    – Nhận biết, sử dụng được công dụng của dấu ngoặc kép; biết lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu.

    – Tóm tắt được văn bản …; viết được biên bản..

    – Biết thảo luận nhóm về một vấn đề.

    – Trung thực, trách nhiệm trong truyền đạt thông tin.

    +Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng ?

    128.129

    +Thực hành tiếng Việt:

    130

    +Thực hành VB:

    Những phát minh tình cờ và bất ngờ.

    131.132

    – Viết: Tóm tắt văn bản thông tin

    133.134

    – Nói và nghe: Thảo luận nhóm về một vấn đề

    135.136

    11.

    ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA

    Ôn tập học kỳ II (Đọc hiểu, tiêng Việt)

    137

    – HS biết hệ thống hóa kiến thức đã học trong học kì 2.

    – Hiểu và vận dụng kiến thức đọc hiểu, viết, nói- nghe.

    – Đánh giá kết quả học tập bộ môn.

    – Đề ra phương hướng học tập trong hè.

    Ôn tập học kỳ II (viết, nói và nghe)

    Kiểm tra, đánh giá học kỳ 2

    138.139

    Trả bài .

    140

    2. Chủ nhiệm lớp……

    TỔ TRƯỞNG
    (Ký và ghi rõ họ tên)

    .., ngày .. tháng . năm..

    GIÁO VIÊN

    Kế hoạch giáo dục môn Địa lí 6 sách Cánh diều

    Phụ lục III
    KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
    (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

    TRƯỜNG: ………………………………………

    TỔ: …………………………………………………

    Họ và tên giáo viên: ………………………….

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
    MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA LÍ, LỚP 6
    (Năm học 2023 – 2024)

    I. Kế hoạch dạy học

    1. Phân phối chương trình

    STT

    Bài học

    Số tiết

    Thời điểm

    Thiết bị dạy học

    Địa điểm dạy học

    1

    Bài mở đầu

    2

    Tuần

    2

    Bài 1. Hệ thống kinh vĩ tuyến. Toạ độ địa li của một địa điểm trên bản đổ

    1

    Tuần

    Quả địa cầu; Lưới kinh tuyến, vĩ tuyến

    Lớp 6 ……

    3

    Bài 2. Các yếu tổ cơ bản của bản đồ

    3

    Tuần

    Quả địa cầu, bản đồ, Lưới kinh tuyến, vĩ tuyến, la bàn

    Lớp 6 ……

    4

    Bài 3. Lược đồ trí nhớ

    1

    Tuần

    Tranh ảnh, bản đồ VN,

    Lớp 6 ……

    5

    Bài 4. Thực hành: Đọc bản đồ.

    Xác định vị trì của đôi tượng địa lí trên bản đổ. Tim đường đi trên bàn đồ

    1

    Tuần

    Bản đồ các nước ĐNA, bản đồ khu vực.

    Lớp 6 ……

    6

    Bài 5. Trái Đất trong hệ Mặt Trời Hình dạng và kích thước của Trái Đẩt

    1

    Tuần

    Hình ảnh hệ mặt Trời, Kích thức Trái Đất, Con tàu qua kính viễn vọng

    Lớp 6 ……

    7

    Bài 6. Chuyển động tự quay quanh trục cùa Trái Đất và các hệ quả Địa lí

    2

    Tuần

    Quả địa cầu, tranh các khu vực giờ,

    Tranh sự lệch hướng của các vật thể

    Lớp 6 ……

    8

    Bài 7. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả địa lí

    2

    Tuần

    – Sơ đồ chuyển động của Trái đất quanh Mặt Trời và các mùa ở BCB;

    – Tranh cảnh quan 4 mùa;

    – Tranh Trái Đất trong ngày 22-6 và 22-12;

    – Tranh 7.4 Nửa sáng tối của Trái Đất ngày 22-6

    – Tranh H7.5 Độ dài ban ngày ở các vĩ độ khác nhau vào ngày 22-6

    Lớp 6 ……

    9

    Bài 8. Xác định phưong hướng ngoài thực địa

    1

    Tuần

    La bàn; Tranh H8.1 xác định phương hướng khi quan sát mặt trời mọc

    Lớp 6 ……

    10

    Bài 9. Cấu tạo của Trái Đất.

    Các màng kiển tạo. Núi lửa và động đẩt

    2

    Tuần

    – Tranh 9.1 Các lớp bên trong của Trái Đất.

    – Sơ đồ vỏ Trái Đất.

    – Lược đồ các mảng kiến tạo lớn và vành đai núi lửa, động đất trên Trái Đất.

    Hình ảnh về hậu quả của động đất

    Lớp 6 ……

    11

    Bài 10. Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi

    1

    Tuần

    – Mô hình hiện tượng tạo núi.

    – Hình ảnh các dạng địa hình

    Lớp 6 ……

    12

    Bài 11.Các dạng địa hình chính. Khoáng sản

    3

    Tuần

    – Tranh mô phỏng các bộ phận của núi.

    – Tranh ảnh về các dạng địa hình đồi núi, đồng bằng, cao nguyên, hang động.

    – Hình ảnh về 1 số loại khoáng sản.

    Lớp 6 ……

    13

    Bài 12. Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hỉnh đơn giản

    1

    Tuần

    – Bản đồ vùng núi Tây bắc nước ta.

    – 1 số hình ảnh về Tây Bắc

    Lớp 6 ……

    14

    Bài 13. Khí quyển của Trái Đất. Các khối khí. Khí áp và gió

    2

    Tuần

    – Sơ đồ các tầng khí quyển.

    – Biểu đồ các thành phần không khí.

    – Khí áp.

    – Lược đồ phân bố các đai khí áp và 1 số loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất

    Lớp 6 ……

    15

    Bài 14. Nhiệt độ vả mưa. Thời tiết và khí hậu

    2

    Tuần

    – Lược đồ nhiệt độ TB năm trên Trái Đất.

    – Lược đồ lượng mưa TB năm trên Trái Đất.

    – Lược đồ các đới khí hậu trên Trái Đất.

    – Nhiệt kế thuỷ ngân và thiết bị đo độ ẩm trong phòng

    Lớp 6 ……

    16

    Bàỉ 15. Biến đổi khí hậu và ứng phó vói biến đổi khí hậu

    1

    Tuần

    – Hình ảnh về những hậu quả của sự biến đổi khí hậu.

    Lớp 6 ……

    17

    Bàỉ 16. Thực hành: Đọc lược đổ khí hậu và biểu độ nhiệt độ —lượng mưa

    1

    Tuần

    – Lược đồ nhiệt độ trung bình tháng 1 ở Việt Nam.

    – Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của 3 địa điểm thuộc 3 đới khí hậu khác nhau ở bán cầu bắc.

    – Lược đồ các đới khí hậu tren Trái Đất.

    Lớp 6 ……

    18

    Bàỉ 17. Các thành phần chủ yểu của thuỷ quyến. Tuần hoàn nước trên Trái Đất

    1

    Tuần

    – Sơ đồ vòng tuần hoàn nước trên Trái Đất.

    Lớp 6 ……

    19

    Bài 18. Sông. Nước ngầm và băng hà

    2

    Tuần

    – Bản đồ lưu vực sông Hồng và sông Thái Bình.

    – Sơ đồ tầng nước ngầm.

    – Hình ảnh các trang trại lớn trên xa mạc.

    – Hình ảnh núi băng

    Lớp 6 ……

    20

    Bài 19. Biển và đại dương. Một sổ đặc điểm của môi trường biển

    2

    Tuần

    – Lược đồ các đại dương thế giới.

    – Lược đồ các dòng biển trên đại dương thế giới

    – Hình ảnh thuỷ triều lên và xuống tại cùng 1 địa điểm

    Lớp 6 ……

    21

    Bài 20. Thực hành: Xác định trên lược đồ các đại dương thế giới

    1

    Tuần

    – Lược đồ trống các lục địa và đại dương thế giới

    Lớp 6 ……

    22

    Bài 21: Lớp đất trên Trái Đất

    2

    Tuần

    – Tranh 22.1 một mặt cắt thẳng đứng các tầng đất.

    – Lược đồ các nhóm đất chính trên Trái Đất.

    – Hình ảnh về 1 số loại đất chính

    Lớp 6 ……

    23

    Bài 22. Sự da dạng của thế giới sinh vật. Các đới thiên nhiên trên Trái Đất.

    3

    Tuần

    – Hình ảnh về thế giới đa dạng của thực vật và động vật.

    – Lược đồ các đới thiên nhiên trên Trái Đất.

    – Lược đồ sự phân bố các kiểu rừng nhiệt trên Trái Đất.

    – Tranh ảnh về rừng nhiệt đới

    Lớp 6 ……

    24

    Bài 23. Thực hành: Tìm hiểu lớp phù thực vật ở địa phương

    1

    Tuần

    Tranh ảnh, video về Thực vật, động vật ở địa phương

    Lớp 6 ……

    25

    Bài 24. Dân số thế giới. Sự phân bố dân cư thế giới. Các thành phố lớn trên thế giới

    3

    Tuần

    – Biểu đồ quy mô dân số thế giới qua 1 số năm.

    – Lược đồ phân bố dân cư thế giới 2018.

    – Biểu đồ số lượng thành phố theo quy mô dân số 2018.

    – Lược đồ phân bố các thành phố từ 10 triệu người trở lên trên thế giới năm 2018

    Lớp 6 ……

    26

    Bài 25. Con người và thiên nhĩên

    1

    Tuần

    – Tranh ảnh về 1 số vịnh đẹp ở Vn và trên Thế giới

    Lớp 6 ……

    Bài 26. Thực hành: Tìm hiểu tác động của con người lên môi trường tự nhiên trong sản xuất

    2

    Tuần

    – Tranh ảnh, video về những tác động cảu con người tới nhiên thiên ở địa phương em sinh sônhs

    Lớp 6 ……

    2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)

    STT

    Chuyên đề

    (1)

    Số tiết

    (2)

    Thời điểm

    (3)

    Thiết bị dạy học

    (4)

    Địa điểm dạy học

    (5)

    1

    2

    (1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.

    (2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.

    (3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.

    (4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.

    (5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa…).

    II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)

    ……………………………………………………………………………………………………………………………..

    ……………………………………………………………………………………………………………………………..

    ……………………………………………………………………………………………………………………………..

    TỔ TRƯỞNG
    (Ký và ghi rõ họ tên)

    …., ngày tháng năm 20…

    HIỆU TRƯỞNG
    (Ký và ghi rõ họ tên)

    Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử 6 sách Cánh diều

    Phụ lục III
    KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
    (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

    TRƯỜNG TH&THCS…………….

    Tổ Khoa học Xã hội

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    Họ và tên giáo viên:………………

    KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
    PHÂN MÔN HỌC LỊCH SỬ, KHỐI LỚP 6
    (Năm học 2023 – 2024)

    I. Kế hoạch dạy học

    Phân phối chương trình

    • Cả năm: 35 tuần = … tiết
    • Học kì I: 18 tuần x … tiết/ tuần = … tiết
    • Học kì II: 17 tuần x … tiết/ tuần = … tiết
    STT Bài học Số tiết Thời điểm Thiết bị dạy học Địa điểm dạy học
    ST TT

    1

    Bài 1. Lịch sử là gì

    2

    1,2

    1,2

    Máy tính, tivi

    -Tranh chụp về các sự kiện

    – Tranh ảnh về một số hiện vật lịch sử cổ- trung đại

    – phim khai quật di tích hoàng thành thăng long

    Lớp học

    3

    Bài 2. Cách tính thời gian trong lịch sử

    1

    3

    3

    Máy tính, tivi

    – Tờ lịch treo tường

    Lớp học

    4

    Bài 3, Nguồn gốc loài người

    2

    4,5

    45

    Máy tính, tivi

    – Bản đồ dấu tích khảo cổ trên đất nước Việt Nam và khu vực ĐNA

    – Tranh các hiện vật khảo cổ học

    – Phim về các hiện vật khảo cổ học tiêu biểu

    Lớp học

    5

    Bài 4. Xã hội nguyên thủy

    2

    6,7

    6.7

    Máy tính, tivi

    – Phim mô phỏng đời sống xã hội nguyên thuỷ

    Lớp học

    6

    Bài 5. Sự chuyển và phân hoá của xã hội nguyên thuỷ

    2

    8,9

    89

    Máy tính, tivi

    Lớp học

    7

    Kiểm tra giữa kỳ I

    1

    10

    10

    Đề kiểm tra

    Lớp học

    8

    Bài 6 . Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại

    3

    11,12,13

    11,12,13

    Máy tính, tivi

    – Bản đồ Ai cập, Lưỡng Hà cổ đại

    Lớp học

    9

    Bài 7. Ấn Độ cổ đại

    3

    14,15,16

    14,15,16

    Máy tính, tivi

    – Bản đồ Ấn độ cỏ đại

    Lớp học

    Ôn tập học kỳ

    1

    17

    17

    Máy tính, tivi

    Lớp học

    Kiểm tra học kỳ

    1

    18

    18

    Đề kiểm tra

    Lớp học

    Bài 8. Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII

    2

    19,20,

    19

    Máy tính, tivi

    – Bản đồ Trung Quốc cổ đại

    Lớp học

    Bài 19. Hy Lạp -Rô Ma cổ đại

    3

    21,22,23

    20,21

    Máy tính, tivi

    – Bản đồ Hy Lạp, La Mã cổ đại

    Lớp học

    Bài 10. Sự ra đời và phát triển các vương quốc ĐNA

    2

    24,25

    21,22

    Máy tính, tivi

    – Bản đồ Đông Nam Á cổ đại

    – Bản đồ Đông Nam Á khoảng thế kỉ VII

    Bản đồ Đông Nam Á thế kỉ X

    Lớp học

    Bài 11. Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỷ 10

    2

    26,27

    22,23

    Máy tính, tivi

    – Bản đồ thể hiện hoạt động thương mại trên biển đông

    – Video về ngôi đền nổi tiếng Barabodur

    -Video về văn hoá Ốc eo

    Lớp học

    Bài 12. Nhà nước Văn Lang

    2

    28,29

    23,24,

    Máy tính, tivi

    – Bản đồ thể hiện nước Văn Lang Âu Lac

    – video về đời sống xã hội và phong tục của ngừoi văn Lang Âu Lạc

    Lớp học

    Bài 13. Nhà nước. Âu Lạc

    2

    30,31

    24,25

    Bài 14. Chính sách cai trị của phong kiến hướng bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc

    3

    32,33,34

    25,26

    Máy tính, tivi

    – Bản đồ Việt Nam dưới thời Bắc thuộc

    Lớp học

    Ôn tập

    1

    35

    27

    Máy tính, tivi

    Lớp học

    Kiểm tra giữa kỳ 2

    1

    36

    27

    Đề kiểm tra

    Lớp học

    Bài 15. Các cuộc đấu tranh giành độc lập trước thế kỉ X

    5

    37,38,39,40,41

    28,29,30

    Máy tính, tivi

    – Video tóm tắt các cuộc khởi nghĩa

    Lớp học

    Bài 16. Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

    1

    42

    30

    Máy tính, tivi

    Video giới thiệu về một số di tích lịch sử Việt nam

    Lớp học

    Bào 17 Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉX

    2

    43,44

    31

    Máy tính, tivi

    Video tóm tắt về cuộc vận động tự chủ và chiến thắng Bạch Đằng 938

    Lớp học

    Bài 18. Vương quốc Cham pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

    2

    45,46

    32

    Máy tính, tivi

    Bản đồ Cham Pa từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ XV

    – Video

    Lớp học

    Bài 19. Vương quốc Phù Nam

    2

    47,48

    33

    Máy tính, tivi

    Bản đồ Phù Nam từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ XV

    Lớp học

    Lịch sử địa phương

    1

    49

    34

    Máy tính, tivi

    Lớp học

    Ôn tập

    1

    50

    34

    Máy tính, tivi

    Lớp học

    Kiểm tra cuối học kỳ 2

    1

    51

    35

    Đề kiểm tra

    Lớp học

    Chữ bài kiểm tra, đánh giá cuối năm

    1

    52

    35

    Lớp học

    II. Nhiệm vụ khác

    – Bồi dưỡng học sinh Giỏi;

    – Tổ trưởng/Nhóm trưởng: Nhóm trưởng bộ môn – Cụm chuyên môn số 3;

    – Chủ nhiệm: Lớp 6.

    ….….., ngày…..tháng …. năm ……..

    TỔ TRƯỞNG
    (Ký và ghi rõ họ tên)

    ……….

    GIÁO VIÊN
    (Ký và ghi rõ họ tên)

    ………….

    Kế hoạch giáo dục môn Âm nhạc 6 sách Cánh diều

    TRƯỜNG THCS XÃ……….
    TỔ KHOA HOC XÃ HỘI

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
    MÔN ÂM NHẠC, LỚP 6 – (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU)
    NĂM HỌC 2023 – 2024

    A. Thông tin giáo viên

    1. Họ và tên: ………………., chức vụ: Giáo viên

    2. Trình độ đào tạo: Cao đẳng, chuyên môn đào tạo: Sư phạm Âm nhạc

    3. Nhiệm vụ được phân công:

    – Giảng dạy môn Âm nhạc 6,7,8,9

    – Chủ nhiệm lớp (nếu có):

    – Bồi dưỡng HSG, công tác đoàn, đội (nếu có): Công tác đoàn, đội

    – Nhiệm vụ khác nếu có: Tổng phụ trách Đội

    B. Kế hoạch thực hiện

    I. Kế hoạch dạy học các môn học theo phân công

    1. Khung phân bố số tiết cho các nội dung dạy học (phần bổ sung so với 5512 của Sở)

    Học kì

    Các chủ đề lớn (phần, chương…, có thể chèn thêm nhiều dòng tuỳ theo nội dung của bộ môn)

    Lý thuyết

    Bài tập /luyện tập

    Thực hành

    Ôn tập

    Kiểm tra giữa kì

    Kiểm tra

    cuối kì

    Khác (tăng thời lượng, tiết trả bài, chữa bài …, có thể kẻ thêm nhiều cột nếu cần)

    Tổng

    Học kì I

    CĐ 1: Em yêu âm nhạc

    3

    1

    4

    CĐ 2: Giai điệu quê hương

    3

    3

    Ôn tập kiểm tra giữa kì I

    1

    1

    Kiểm tra giữa kì I

    1

    1

    CĐ3: Biết ơn thầy cô

    3

    1

    4

    CĐ 4: Tình bạn bốn phương

    3

    3

    Ôn tập kiểm tra cuối kì I

    1

    1

    Kiểm tra cuối kì I

    1

    1

    Tổng học kì I

    12

    4

    1

    1

    18

    Học kì II

    CĐ 5: Mùa xuân

    3

    1

    4

    CĐ6: Ước mơ

    3

    3

    Ôn tập kiểm tra giữa kì II

    1

    1

    Kiểm tra giữa kì II

    1

    1

    CĐ7: Hòa Bình

    3

    3

    CĐ8: Âm vang núi rừng

    3

    3

    Ôn tập kiểm tra cuối kì II

    1

    1

    Kiểm tra cuối kì II

    1

    1

    Tổng học kì II

    12

    3

    1

    1

    17

    Cả năm

    24

    7

    2

    2

    35

    2. Phân phối chương trình

    Tiết thứ

    Thời điểm thực hiện

    (1)

    Bài học

    (2)

    Số tiết

    (3)

    Thiết bị dạy học

    (5)

    Địa điểm

    dạy học

    (6)

    Ghi chú

    (nội dung cập nhật, điều chỉnh, bổ sung…)

    HỌC KÌ I: 18 TUẦN (1 TIẾT/ TUẦN = 18 TIẾT)

    Chủ đề 1: Em yêu âm nhạc

    1

    Tuần 1

    – Học Bài hát: Em yêu giờ học hát.

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp

    2

    Tuần 2

    – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1

    – Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu.

    Trên lớp

    3

    Tuần 3

    – Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc.

    – Thường thức âm nhạc: Hát bè

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu

    Trên lớp

    4

    Tuần 4

    – Ôn Tập

    – Trải nghiệm và khám phá

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu

    Chủ đề 2: Giai điệu quê hương

    5

    Tuần 5

    – Học hát: Lý cây đa

    – Nghe nhạc: Việt Nam quê hương tôi

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu

    Trên lớp

    6

    Tuần 6

    – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2

    – Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu

    Trên lớp

    7

    Tuần 7

    – Lý thuyết âm nhạc: Kí hiệu 7 bậc âm cơ bản bằng chữ cái la tinh

    – Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận

    1

    Đàn, loa máy tính, máy chiếu

    Trên lớp

    8

    Tuần 8

    – Ôn tập giữa kì I

    – Trải nghiệm và khám phá

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu

    Trên lớp

    9

    Tuần 9

    Kiểm tra đánh giá giữa kì I

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ

    Trên lớp

    Chủ đề 3: Biết ơn thầy cô giáo

    10

    Tuần 10

    – Học hát: Bụi phấn

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu

    Trên lớp

    11

    Tuần 11

    – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3

    – Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu

    Trên lớp

    12

    Tuần 12

    – Ôn tập bài hát: Bụi phấn

    – Thường thức âm nhạc:

    + Đàn tranh và đàn đáy

    + Nghệ sĩ nhân dân Quách Thị Hồ (1909 – 2001)

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu

    13

    Tuần 13

    Ôn Tập – Trải nghiệm và khám phá

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính,

    Trên lớp

    Chủ đề 4: Tình bạn bốn phương

    14

    Tuần 14

    – Hát bài Tình bạn bốn phương

    – Nghe nhạc: Turkish March

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu

    Trên lớp

    15

    Tuần 15

    – Ôn tập học kì I

    Trải nghiệm và khám phá chủ đề 4

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, kèn phím loa máy tính

    16

    Tuần 16

    Kiểm tra đánh giá cuối kỳ I

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính

    Trên lớp

    17

    Tuần 17

    – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4

    – Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu

    Trên lớp

    18

    Tuần 18

    – Lý thuyết âm nhạc: nhịp 4/4

    Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Wolfgang Amdeus Mozart (1756-1791)

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu

    Trên lớp

    HỌC KÌ II: 17 TUẦN (1 TIẾT/ TUẦN = 17 TIẾT)

    Chủ đề 5: Mùa xuân

    19

    Tuần 19

    – Học hát: Mùa xuân em tới trường

    – Nghe nhạc: Mùa xuân đầu tiên

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu

    Trên lớp

    20

    Tuần 20

    – Đọc nhạc: Bài tập đọc nhạc số 5

    – Nhạc cụ : Thể hiện tiết tấu

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu

    Trên lớp

    21

    Tuần 21

    Ôn tập bài hát: Mùa xuân em tới trường

    – Thường thức Âm nhạc: Nhạc sĩ Văn Cao (1923-1995)

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu

    Trên lớp

    22

    Tuần 22

    – Ôn tập

    – Trải nghiệm và khám phá

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính

    Trên lớp

    Chủ đề 6: Ước mơ

    23

    Tuần 23

    – Học hát: Lá thuyền ước mơ

    – Nghe nhạc: Romance

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu

    Trên lớp

    24

    Tuần 24

    – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 6

    – Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu

    Trên lớp

    25

    Tuần 25

    – Lý thuyết âm nhạc: Cung và nửa cung

    – Thường thức Âm nhạc: Đàn guitar và đàn accordion

    1

    Đàn, loa máy tính, máy chiếu

    Trên lớp

    26

    Tuần 26

    – Ôn tập giữa kì II

    – Trải nghiệm và khám phá

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính

    Trên lớp

    27

    Tuần 27

    Kiểm tra giữa kì II

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính

    Trên lớp

    Chủ đề 7: Hoà bình

    28

    Tuần 28

    – Học hát: Ước mơ xanh

    – Nghe nhạc: Bài ca hòa bình

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu

    Trên lớp

    29

    Tuần 29

    – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 7

    – Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu

    Trên lớp

    30

    Tuần 30

    – Lý thuyết âm nhạc: Các bậc chuyển hóa và dấu hóa

    – Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Cao Văn Lầu

    1

    Đàn, loa máy tính, máy chiếu

    Trên lớp

    Chủ đề 8: Âm vang núi rừng

    31

    Tuần

    31

    – Học hát: Đi cắt lúa

    – Nghe nhạc: Nhạc rừng

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu

    Trên lớp

    33

    Tuần 33

    Kiểm tra cuối học kì II

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính

    Trên lớp

    34

    Tuần 34

    – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 8

    – Nhạc cu: Thể hiện tiết tấu

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu

    Trên lớp

    35

    Tuần 35

    – Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Hoàng Việt (1928-1967)

    Ôn tập- Trải nghiệm và khám phá

    1

    Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa máy tính, máy chiếu

    Trên lớp

    3. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông) : Không

    II. Nhiệm vụ khác (nếu có):(Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…): Không

    ….., ngày …. tháng …..năm ……..

    TỔ TRƯỞNG

    GIÁO VIÊN

    Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục thể chất 6 sách Cánh diều

    Phụ lục III
    KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
    (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

    TRƯỜNG THCS………
    TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
    Họ và tên giáo viên: …………..

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
    MÔN THỂ DỤC LỚP 6 (BỘ CÁNH DIỀU)
    (Năm học 2023 – 2024)

    I. Kế hoạch dạy học

    1. Môn thể dục khối 6

    1.1. Khung phân bố số tiết cho các nội dung dạy học

    Học kì

    Các chủ đề lớn (phần, chương…, có thể chèn thêm nhiều dòng tuỳ theo nội dung của bộ môn)

    Lý thuyết

    Bài tập/ luyện tập

    Thực hành

    Ôn tập

    Kiểm tra giữa kì

    Kiểm tra cuối kì

    Khác

    Tổng

    Ghi chú

    Học kì I

    Lý thuyết chung

    0

    Dạy lồng ghép

    Bài thể dục

    7

    7

    Chạy cự ly ngắn

    10

    10

    Ném bóng

    14

    14

    Chạy cự ly trung bình

    2

    2

    Ôn tập, Kiểm tra đánh giá

    1

    2

    3

    Tổng học kì I

    33

    1

    2

    36

    Học kì II

    Chạy cự ly trung bình ( tiếp)

    6

    6

    TTTC ( Đá cầu)

    24

    24

    Ôn tập, Kiểm tra đánh giá

    1

    3

    4

    Tổng học kì II

    30

    1

    3

    34

    Cả năm

    63

    2

    5

    70

    1.2. Phân phối chương trình

    Tiết thứ

    Loại tiết (phân môn, tăng thời lượng, ôn tập..)

    Bài học

    (1)

    Số tiết

    (2)

    Thời điểm dự kiến thực hiện (có thể điều chỉnh khi thực hiện) (3)

    Thiết bị dạy học

    (4)

    Địa điểm dạy học

    (5)

    Ghi chú (nội dung cập nhật, điều chỉnh, bổ sung…)

    Học kỳ 1

    Chủ đề 1: Bài thể dục liên hoàn (7 tiết)

    1

    Thực hành

    Bài 1: Bài thể dục liên hoàn (Từ nhịp 1 đến 11)

    2

    Tuần 1

    Còi, nấm thể thao, hình ảnh động tác

    Sân trường

    2

    3

    Thực hành

    Bài 2: Bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 12 đến 23)

    2

    Tuần 2

    Còi, nấm thể thao, hình ảnh động tác

    Sân trường

    4

    5

    Thực hành

    Bài 3: Bài TD liên hoàn

    (từ nhịp 24 đến 30)

    3

    Tuần 3, 4

    Còi, nấm thể thao, hình ảnh động tác

    Sân trường

    6

    7

    Chủ đề 2: Chạy cự li ngắn (10 tiết)

    8

    Thực hành

    Bài 1: Các động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li ngắn:

    2

    Tuần 4, 5

    Còi, nấm thể thao, tranh kỹ thuật động tác

    Sân trường

    9

    10

    Thực hành

    Bài 2: Chạy giữa quãng

    2

    Tuần 5, 6

    Còi, nấm thể thao, tranh kỹ thuật động tác

    Sân trường

    11

    12

    Thực hành

    Bài 3: Xuất phát và chạy lao sau xuất phát

    3

    Tuần 6, 7

    Còi, nấm thể thao, tranh kỹ thuật, cờ XP

    Sân trường

    13

    14

    15

    Thực hành

    Bài 4: Chạy về đích

    3

    Tuần 8, 9

    Còi, nấm thể thao, , cờ XP . Đồng hồ, bóng.

    Sân trường

    16

    17

    18

    Thực hành

    Kiểm tra đánh giá GK I (Nội dung do GV chọn)

    1

    Tuần 9

    Còi, nấm thể thao, , cờ XP . Đồng hồ, bóng.

    Sân trường

    Chủ đề 3: Ném bóng (14 tiết)

    19

    Thực hành

    Bài 1: Các động tác bổ trợ kỹ thuật ném bóng

    3

    Tuần 10, 11

    Còi, bóng, tranh (ảnh) động tác, nấm thể thao,

    Sân trường

    20

    21

    22

    Thực hành

    Bài 2: Ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng.

    5

    Tuần 11, 12, 13

    Còi, bóng, tranh (ảnh) động tác, nấm thể thao,

    Sân trường

    23

    24

    25

    26

    27

    Thực hành

    Bài 3: Chuẩn bị chạy đà và chạy

    2

    Tuần 14

    Còi, bóng, tranh (ảnh) động tác, nấm thể thao,

    Sân trường

    28

    29

    Thực hành

    Kiểm tra đánh giá cuối HK I (Nội dung do chọn)

    2

    Tuần 15

    Còi, nấm thể thao, tranh kỹ thuật, cờ XP

    Sân trường

    30

    31

    Thực hành

    Bài 3: Chuẩn bị chạy đà và chạy (tiếp)

    4

    Tuần 16, 17

    Còi, bóng, tranh (ảnh) động tác, nấm thể thao,

    Sân trường

    32

    33

    34

    Chủ đề 4: Chạy cự li trung bình (8 tiết)

    35

    Thực hành

    Bài 1:Các động tác bổ trợ kỹ thuật chạy cự li trung bình.

    2

    Tuần 18

    Còi, nấm thể thao, cọc tiêu, bóng.

    Sân trường

    36

    Học kỳ II

    37

    Thực hành

    Bài 2: Chạy giữa quãng trên đường thẳng, đường vòng

    2

    Tuần 19

    Còi, nấm thể thao, tranh (ảnh) kỹ thuật, dây nhảy

    Sân trường

    38

    39

    Thực hành

    Bài 3: Xuất phát, tăng tốc sau xuất phát và chạy về đích

    4

    Tuần 20, 21

    Còi, nấm thể thao, tranh (ảnh) kỹ thuật, dây nhảy

    Sân trường

    40

    41

    42

    Chủ đề 5: TTTC Đá cầu (24 tiết)

    43

    Thực hành

    Bài 1: Kỹ thuật di chuyển ngang và tâng cầu bằng đùi

    4

    Tuần 22, 23

    Còi, Cầu trinh, cột, lưới, nấm thể thao

    Sân trường

    44

    45

    46

    47

    Thực hành

    Bài 2: Kỹ thuật di chuyển tiến, lùi và tâng cầu bằng mu bàn chân

    4

    Tuần 24, 25

    Còi, Cầu trinh, cột, lưới, nấm thể thao

    Sân trường

    48

    49

    50

    51

    Thực hành

    Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ II (Nội dung do GV chọn)

    1

    Tuần 26

    Còi, đồng hồ

    Sân trường

    52

    Thực hành

    Bài 3: Kỹ thuật phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân.

    6

    Tuần 26, 27, 28, 29

    Còi, Cầu trinh, cột, lưới, nấm thể thao

    Sân trường

    53

    54

    55

    56

    57

    58

    Thực hành

    Kiểm tra, đánh giá cuối học kì II (Nội dung do GV chọn)

    3

    Tuần 29, 30

    Còi, đồng hồ

    Sân trường

    59

    60

    61

    Thực hành

    Bài 3: Kỹ thuật phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân (tiếp)

    2

    Tuần 31

    Còi, Cầu trinh, cột, lưới, nấm thể thao

    Sân trường

    62

    63

    Thực hành

    Bài 4: Kỹ thuật phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân

    8

    Tuần 32, 33, 34, 35

    Còi, Cầu trinh, cột, lưới, nấm thể thao

    Sân trường

    64

    65

    66

    67

    68

    69

    70

    – Tuần 1 (từ 6/9/2021 đến 11/9/2021): Bắt đầu thực hiện chương trình (tiết 1)

    – Tuần thứ 14 (từ 06/12/2021 đến 11/12/2021, tuần ngay trước thi học kì I): hoàn thành xong tiết thứ 29

    – Tuần thứ 19 (từ 10/01/2022 đến 15/1/2022, tuần kết thúc học kì I): hoàn thành xong tiết thứ 36

    – Tuần thứ 31 (từ 11/4/2022 đến 16/4/2022, tuần ngay trước thi học kì II): hoàn thành xong tiết thứ 61

    – Tuần thứ 35 (từ 9/5/2022 đến 14/5/2022, tuần kết thúc năm học): hoàn thành xong tiết thứ 70

    Kế hoạch giáo dục môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 sách Cánh diều

    Phụ lục III
    KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
    (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

    TRƯỜNG THCS………………..
    TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
    Họ và tên giáo viên:………………

    CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
    HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM -HƯỚNG NGHIỆP, LỚP 6 – CÁNH DIỀU
    (Năm học 2023 – 2024)

    I. Kế hoạch dạy học

    1. Khung phân bố số tiết cho các nội dung dạy học

    Học kì

    Các chủ đề lớn (phần, chương…, có thể chèn thêm nhiều dòng tuỳ theo nội dung của bộ môn)

    Lý thuyết

    Bài tập/

    luyện tập

    Thực hành

    Ôn tập

    Kiểm tra giữa kì

    Kiểm tra cuối kì

    Khác (tăng thời lượng, tiết trả bài, chữa bài …, có thể kẻ thêm nhiều cột nếu cần)

    Tổng

    Học kì I

    Chủ đề 1. Trường học của em

    12

    12

    Chủ đề 2. Em đang trưởng thành

    11

    1

    12

    Chủ đề 3. Thầy cô – người bạn đồng hành

    11

    1

    12

    Chủ đề 4. Tiếp nối truyền thống quê hương

    11

    1

    12

    Chủ đề 5. Nét đẹp mùa xuân

    5

    1

    6

    Tổng học kì I:

    50

    2

    1

    1

    54

    Học kì II

    Chủ đề 5. Nét đẹp mùa xuân

    6

    6

    Chủ đề 6. Tập làm chủ gia đình

    12

    12

    Chủ đề 7. Cuộc sống quanh ta

    10

    1

    1

    12

    Chủ đề 8. Con đường tương lai

    12

    12

    Chủ đề 9. Chào mùa hè

    8

    1

    9

    Tổng học kì II

    48

    1

    1

    1

    51

    Cả năm

    98

    3

    2

    2

    105

    2. Phân phối chương trình

    Tiết thứ

    Loại hình HĐ

    Bài học

    (1)

    Số tiết

    (2)

    Thời điểm

    (3)

    Thiết bị dạy học

    (4)

    Địa điểm dạy học

    (5)

    CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG HỌC CỦA EM

    1

    SH dưới cờ

    Văn nghệ khai giảng: Chào lớp 6

    1

    Tuần 1

    Sân trường

    2

    SH theo CĐ

    Trường học mới của em

    1

    Lớp học

    3

    SHL

    Cảm nhận về tuần học đầu tiên

    1

    Lớp học

    4

    SH dưới cờ

    Tìm hiểu về truyền thống nhà trường

    1

    Tuần 2

    Sân trường

    5

    SH theo CĐ

    Khám phá các hoạt động của nhà trường.

    1

    Lớp học

    6

    SHL

    Trải nghiệm khi tham gia các hoạt động của trường

    1

    Lớp học

    7

    SH dưới cờ

    Hát về mái trường

    1

    Tuần 3

    Sân trường

    8

    SH theo CĐ

    Khắc phục khó khăn ở trường học mới.

    Chăm sóc và điều chỉnh bản thân

    1

    Lớp học

    9

    SHL

    Kinh nghiệm thích nghi với môi trường mới

    1

    Lớp học

    10

    SH dưới cờ

    Diễn đàn “Phòng chống bạo lực học đường”.

    1

    Tuần 4

    Sân trường

    11

    SH theo CĐ

    Giới thiệu về người bạn mới

    1

    Lớp học

    12

    SHL

    Làm thiếp tặng bạn

    1

    Lớp học

    CHỦ ĐỀ 2. EM ĐANG TRƯỞNG THÀNH

    13

    SH dưới cờ

    Phỏng vấn học sinh lớp 6:

    Em là học sinh lớp 6

    1

    Tuần 5

    Sân trường

    14

    SH theo CĐ

    Trở thành người lớn: Chân dung của em trong tương lai

    1

    Lớp học

    15

    SHL

    Xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân

    1

    Lớp học

    16

    SH dưới cờ

    Biểu diễn các tiểu phẩm: Những người bạn tốt

    1

    Tuần 6

    Sân trường

    17

    SH theo CĐ

    Những người bạn tốt.

    1

    Lớp học

    18

    SHL

    Những điểm đáng yêu ở bạn của em

    1

    Lớp học

    19

    SH dưới cờ

    Kể chuyện về gia đình

    1

    Tuần 7

    Sân trường

    20

    SH theo CĐ

    Gia đình em: Chăm sóc người thân. Kỉ niệm về gia đình

    1

    Lớp học

    21

    SHL

    Gia đình – kết nối để yêu thương. Sắp xếp góc học tập

    1

    Lớp học

    22

    SH dưới cờ

    Ý nghĩa của sống ngăn nắp gọn gàng

    1

    Tuần 8

    Sân trường

    23

    SH theo CĐ

    Kiểm tra giữa kỳ I

    1

    Lớp học

    24

    SHL

    Thiết kế góc học tập hợp lí

    1

    Lớp học

    CHỦ ĐỀ 3. THẦY CÔ – NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH

    25

    SH dưới cờ

    Phát động chào mừng ngày 20-11, làm sản phẩm, tiết mục nói về thầy, cô.

    1

    Tuần 9

    Sân trường

    26

    SH theo CĐ

    Thầy cô với chúng em: Tìm hiểu về thầy cô. Điều em muốn chia sẻ cùng thầy cô

    1

    Lớp học

    27

    SHL

    Thầy cô trong kí ức

    1

    Lớp học

    28

    SH dưới cờ

    Cảm nghĩ về nghề giáo viên

    1

    Tuần 10

    Sân trường

    29

    SH theo CĐ

    Đóng vai chuyên gia tâm lí hỗ trợ học sinh.

    1

    Lớp học

    30

    SHL

    Thu hoạch của cá nhân

    1

    Lớp học

    31

    SH dưới cờ

    Thầy trò qua các thế hệ: Mời các cựu giáo chức và học sinh toạ đàm

    1

    Tuần 11

    Sân trường

    32

    SH theo CĐ

    Tri ân thầy cô: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động tri ân thầy cô. Hùng biện về nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Nhà giáo VN 20-11.

    1

    Lớp học

    33

    SHL

    Bộ sưu tập về tình nghĩa thầy trò

    Phát biểu cảm nghĩ về nghề giáo viên

    1

    Lớp học

    34

    SH dưới cờ

    Tình nghĩa thầy trò: Trình bày các tiết mục, sản phẩm( báo tường..) nhân ngày 20.11

    1

    Tuần 12

    Sân trường

    35

    SH theo CĐ

    Tri ân thầy cô: Hội diễn nghệ thuật tri ân thầy cô

    1

    Lớp học

    36

    SHL

    Đánh giá hoạt động tri ân thầy cô

    1

    Lớp học

    CHỦ ĐỀ 4. NỐI TIẾP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG

    37

    SH dưới cờ

    Diễn đàn “ Cùng nhau vượt khó”

    1

    Tuần 13

    Sân trường

    38

    SH theo CĐ

    Xây dựng dự án nhân ái:

    1. Những câu chuyện về lòng nhân ái

    2.Vẽ tranh theo chủ đề Những tấm lòng nhân ái

    1

    Lớp học

    39

    SHL

    Gìn giữ truyền thống tương thân, tương ái

    1

    Lớp học

    40

    SH dưới cờ

    Giao lưu với nhóm tình nguyện viên

    1

    Tuần 14

    Sân trường

    41

    SH theo CĐ

    Xây dựng dự án nhân ái: Lập kế hoạch thiện nguyện

    1

    Lớp học

    42

    SHL

    Chia sẻ kết quả thực hiện hoạt động thiện nguyện

    1

    Lớp học

    43

    SH dưới cờ

    Giới thiệu truyền thống lịch sử của địa phương

    1

    Tuần 15

    Sân trường

    44

    SH theo CĐ

    Giữ gìn cho tương lai:

    1. Tìm hiểu về truyền thống địa phương

    2. Giới thiệu về một truyền thống địa phương

    1

    Lớp học

    45

    SHL

    Người lưu giữ truyền thống địa phương

    1

    Lớp học

    46

    SH dưới cờ

    Diễn đàn “Giao lưu với nghệ nhân”

    1

    Tuần 16

    Sân trường

    47

    SH theo CĐ

    Giữ gìn cho tương lai:

    1. Thử tài hiểu biết truyền thống địa phương

    2.. Giữ gìn, phát huy truyền thống

    1

    Lớp học

    48

    SHL

    Truyền thống và thế hệ trẻ. Thu hoạch sau chủ đề Tiếp nối truyền thống quê hương

    1

    Lớp học

    CHỦ ĐỀ 5. NÉT ĐẸP MÙA XUÂN

    49

    SH dưới cờ

    Giới thiệu về cảnh quan thiên nhiên của quê hương

    1

    Tuần 17

    Sân trường

    50

    SH theo CĐ

    Xuân quê hương:

    1. Những trò chơi mùa xuân

    2. Chia sẻ các địa điểm du xuân

    1

    Lớp học

    51

    SHL

    Tìm hiểu phong tục ngày tết ở các vùng, miền

    1

    Lớp học

    52

    SH dưới cờ

    Giữ gìn cảnh đẹp quê hương

    1

    Tuần 18

    Sân trường

    53

    SH theo CĐ

    Kiểm tra cuối kỳ I

    1

    Lớp học

    54

    SHL

    Hát về mùa xuân

    1

    Lớp học

    Học kì II

    55

    SH dưới cờ

    Tìm hiểu văn hoá ứng xử nơi công cộng

    1

    Tuần 19

    Sân trường

    56

    SH theo CĐ

    Việc tốt, lời hay: Ứng xử có văn hoá

    1

    Lớp học

    57

    SHL

    Trò chơi về ứng xử nơi công cộng

    1

    Lớp học

    58

    SH dưới cờ

    Tiểu phẩm về hành vi có văn hoá trong nhà trường

    1

    Tuần 20

    Sân trường

    59

    SH theo CĐ

    Việc tốt, lời hay:

    Xây dựng Quy tắc ứng xử của lớp, trường.

    Hành vi ứng xử văn hoá nơi công cộng

    1

    Lớp học

    60

    SHL

    Đánh giá việc ứng xử có văn hoá

    1

    Lớp học

    CHỦ ĐỀ 6. TẬP LÀM CHỦ GIA ĐÌNH

    61

    SH dưới cờ

    Làm quen với chi tiêu trong gia

    1

    Tuần 21

    Sân trường

    62

    SH theo CĐ

    Công việc trong gia đình:

    1. Người tiêu dùng thông thái.

    2. Lập kế hoạch chi tiêu

    1

    Lớp học

    63

    SHL

    Xác định các khoản chi ưu tiên khi số tiền hạn chế.

    1

    Lớp học

    64

    SH dưới cờ

    Cuộc thi: Nhà tài chính tiềm năng

    1

    Tuần 22

    Sân trường

    65

    SH theo CĐ

    Công việc trong gia đình:

    1. Tham gia công việc trong gia đình.

    2. Ứng xử với những vấn đề nảy sinh trong gia đình

    1

    Lớp học

    66

    SHL

    Xử lí một số việc nhà hiệu quả

    1

    Gia đình khó khăn

    67

    SH dưới cờ

    Thi hùng biện: giá trị của gia đình

    1

    Tuần 23

    Sân trường

    68

    SH theo CĐ

    Quan tâm đến người thân:

    1. Sự cần thiết của việc quan tâm đến người thân.

    2. Quan tâm, chăm sóc người thân

    1

    Lớp học

    69

    SHL

    Quan tâm lẫn nhau trong gia đình.

    1

    Lớp học

    70

    SH dưới cờ

    Văn nghệ về chủ đề Gia đình

    1

    Tuần 24

    Sân trường

    71

    SH theo CĐ

    Quan tâm đến người thân:

    1. Chia sẻ một kỉ niệm về sự quan tâm của người thân đối với mình

    2.Làm các sản phẩm Trao gửi yêu thương

    1

    Lớp học

    72

    SHL

    . Bảo vệ động vật quý hiếm

    1

    Lớp học

    CHỦ ĐỀ 7. CUỘC SỐNG QUANH TA

    73

    SH dưới cờ

    Phát động tháng hành động Vì Trái Đất xanh. Thi hùng biện về chủ đề Biến đổi khí hậu

    1

    Tuần 25

    Sân trường

    74

    SH theo CĐ

    Thách thức của thiên nhiên:

    1. Tác động của biến đổi khí hậu. Thiên tai và dấu hiệu của thiên tai

    2. Trình diễn trang phục tái chế

    1

    Lớp học

    75

    SHL

    Bảo vệ động vật quý hiếm

    1

    Lớp học

    76

    SH dưới cờ

    Tuyên truyền về giảm thiểu biến đổi khí hậu

    1

    Tuần 26

    Sân trường

    77

    SH theo CĐ

    Kiểm tra giữa kỳ II

    1

    Lớp học

    78

    SHL

    Sổ tay bảo vệ môi trường

    1

    Lớp học

    79

    SH dưới cờ

    Kết nối với cộng đồng: toạ đàm với các tình nguyện viên.

    1

    Tuần 27

    Sân trường

    80

    SH theo CĐ

    Cộng đồng quanh em:

    1. Tìm hiểu cộng đồng quanh em

    2. Tham gia các hoạt động cộng đồng

    1

    Lớp học

    81

    SHL

    Em và cộng đồng

    1

    Lớp học

    82

    SH dưới cờ

    4 Phát động cuộc thi thiết kế Dự án vì cộng đồng

    1

    Tuần 28

    Sân trường

    83

    SH theo CĐ

    Xây dựng Dự án vì cộng đồng thống

    1

    Lớp học

    84

    SHL

    Vận động ủng hộ Dự án vì cộng đồng

    1

    Lớp học

    CHỦ ĐỀ 8. CON ĐƯỜNG TƯƠNG LAI

    85

    SH dưới cờ

    Giá trị của các nghề trong xã hội

    1

    Tuần 29

    Sân trường

    86

    SH theo CĐ

    Giữ gìn nghề xưa: Tìm hiểu và giới thiệu một số nghề truyền thống.

    1

    Lớp học

    87

    SHL

    Tìm hiểu nghề truyền thống qua thơ, ca, hò, vè

    1

    Lớp học

    88

    SH dưới cờ

    Giao lưu với người làm nghề truyền thống

    1

    Tuần 30

    Sân trường

    89

    SH theo CĐ

    Giữ gìn nghề xưa: . Khám phá sự phù hợp của cá nhân với nghề truyền thống

    1

    Lớp học

    90

    SHL

    Tìm kiếm nghệ nhân tương lai

    1

    Lớp học

    91

    SH dưới cờ

    Triển lãm tranh, ảnh về nghề truyền thống

    1

    Tuần 31

    Sân trường

    92

    SH theo CĐ

    Giữ gìn nghề xưa: Chúng em và nghề truyền thống

    1

    Lớp học

    93

    SHL

    Quảng bá cho nghề truyền thống

    1

    Lớp học

    94

    SH dưới cờ

    Toạ đàm: Ước mơ nghề nghiệp của em

    1

    Tuần 32

    Sân trường

    95

    SH theo CĐ

    An toàn lao động ở làng nghề:

    1. Tìm hiểu công cụ, nguyên liệu của một số nghề truyền thống

    2. Sử dụng công cụ lao động an toàn trong nghề truyền thống

    1

    Lớp học

    96

    SHL

    Giải ô chữ về an toàn lao động làng nghề

    1

    Lớp học

    CHỦ ĐỀ 9. CHÀO MÙA HÈ

    97

    SH dưới cờ

    Giới thiệu hoạt động của các câu lạc bộ mùa hè

    1

    Tuần 33

    Sân trường

    98

    SH theo CĐ

    Kiểm tra cuối kỳ II

    1

    Lớp học

    99

    SHL

    Lập nhóm cùng sở thích, khả năng

    1

    Lớp học

    100

    SH dưới cờ

    Diễn đàn “Mùa hè đội viên”

    1

    Tuần 34

    Sân trường

    101

    SH theo CĐ

    Đón hè an toàn. Chăm sóc, bảo vệ bản thân trong mùa hè

    1

    Lớp học

    102

    SHL

    Hát về mùa hè

    1

    Lớp học

    103

    SH dưới cờ

    Lời nhắn nhủ của thầy cô. Mong muốn trong kì nghỉ hè vui, bổ ích.

    1

    Tuần 35

    Sân trường

    104

    SH theo CĐ

    Lập nhóm cùng sở thích, khả năng hoạt động trong mùa hè.

    1

    Sân trường

    105

    SHL

    Kế hoạch hè của em: Lời chúc mùa hè

    1

    Lớp học

    3. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)

    STT

    Chuyên đề

    (1)

    Số tiết

    (2)

    Thời điểm

    (3)

    Thiết bị dạy học

    (4)

    Địa điểm dạy học

    (5)

    1

    2

    (1)Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường)theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.

    (2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.

    (3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.

    (4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.

    (5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa…).

    II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)

    ………………………………………………………………………………………………………………………..

    ………………………………………………………………………………………………………………………..

    ………………………………………………………………………………………………………………………..

    TỔ TRƯỞNG
    (Ký và ghi rõ họ tên)

    … ngày….. tháng….. năm……

    GIÁO VIÊN
    (Ký và ghi rõ họ tên)

    Kế hoạch giáo dục môn Mĩ thuật 6 sách Cánh diều

    TRƯỜNG: ………………………………………..

    TỔ: …………………………………………………..

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
    MÔN: MĨ THUẬT, LỚP 6 (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU)
    (Năm học 2023 – 2024)

    A. Thông tin giáo viên

    1. Họ và tên:……………………………………………, chức vụ:……………………………..

    2. Trình độ đào tạo:………….…………, chuyên môn đào tạo:……………………………..

    3. Nhiệm vụ được phân công:

    – Giảng dạy môn….., khối lớp……;môn……, khối lớp…..

    – Chủ nhiệm lớp (nếu có):……

    – Bồi dưỡng HSG, công tác đoàn, đội (nếu có):………….

    – Nhiệm vụ khác nếu có:…..

    B. Kế hoạch thực hiện

    I. Kế hoạch dạy học các môn học theo phân công

    1. Môn: Mĩ thuật; khối: 6

    1.1. Khung phân bố số tiết cho các nội dung dạy học

    Học kì

    Các chủ đề

    Lý thuyết

    Bài tập/ luyện tập

    Thực hành

    Ôn tập

    Kiểm tra giữa kì

    Kiểm tra cuối kì

    Khác (tăng thời lượng, tiết trả bài, chữa bài…..

    Tổng

    Học kì I

    Chủ đề 1: Kết nối bạn bè

    03

    03

    06

    Chủ đề 2: Di sản mĩ thuật

    02

    02

    04

    Chủ đề 3: Mĩ thuật và thiên nhiên

    03

    03

    06

    Ôn tập + Kiểm tra

    01

    01

    02

    Tổng học kì I

    08

    08

    01

    01

    18

    Học kì II

    Chủ đề 4: Quê hương tươi đẹp

    02

    02

    04

    Chủ đề 5: Nhà thiết kế tài hoa

    03

    03

    06

    Chủ đề 6: Sống xanh

    02

    02

    04

    Kiểm tra

    01

    01

    02

    Trưng bày kết quả

    01

    01

    Tổng học kì II

    07

    08

    01

    01

    17

    Cả năm

    15

    16

    02

    02

    35

    1.2. Phân phối chương trình

    Tiết thứ

    Chủ đề

    Bài học

    Số tiết

    Thời điểm dự kiến thực hiện (có thể điều chỉnh khi thực hiện)

    Thiết bị

    dạy học

    Địa điểm dạy học

    HỌC KỲ I

    1

    Chủ đề 1. Kết nối bạn bè

    Bài 1: Chân dung bạn em (Tiết 1)

    1

    Tuần 1

    Tranh chân dung họa sĩ và học sinh

    Lớp học

    2

    Bài 1: Chân dung bạn em (Tiết 2)

    1

    Tuần 2

    Tranh chân dung họa sĩ và học sinh

    Lớp học

    3

    Bài 2: Tạo hình nhóm nhân vật (Tiết 1)

    1

    Tuần 3

    Máy chiếu

    Lớp học

    4

    Bài 2: Tạo hình nhóm nhân vật (Tiết 2)

    1

    Tuần 4

    Các tác phẩm tượng, mô hình người

    Lớp học

    5

    Bài 3: In tranh kết hợp nhiều bản khắc (Tiết 1)

    1

    Tuần 5

    Khuôn mẫu in tranh

    Lớp học

    6

    Bài 3: In tranh kết hợp

    nhiều bản khắc (Tiết 2)

    1

    Tuần 6

    Khuôn mẫu in tranh

    Lớp học

    7

    Chủ đề 2.

    Di sản mĩ thuật

    Bài 4: Nghệ thuật tạo hình tiền sử và cổ đại (Tiết 1)

    1

    Tuần 7

    Máy chiếu

    Lớp học

    8

    Bài 4: Nghệ thuật tạo hình tiền sử và cổ đại (Tiết 2)

    1

    Tuần 8

    Tranh, ảnh MT thời tiền sử

    Lớp học

    9

    Bài 5: Sáng tạo họa tiết trang trí (Tiết 1)

    1

    Tuần 9

    Họa tiết dân tộc (trống đồng, thổ cẩm,…

    Lớp học

    10

    Bài 5: Sáng tạo họa tiết trang trí (Tiết 2- Bài kiểm tra giữa kỳ I)

    1

    Tuần 10

    Họa tiết dân tộc (trống đồng, thổ cẩm,…

    Lớp học

    11

    Chủ đề 3.

    Mĩ thuật và thiên nhiên

    Bài 6: Tạo hình cá bằng lá cây (Tiết 1)

    1

    Tuần 11

    Hình ảnh các loài cá, lá cây

    Lớp học

    12

    Bài 6: Tạo hình cá bằng lá cây (Tiết 2)

    1

    Tuần 12

    Hình ảnh các loài cá, lá cây

    Lớp học

    13

    Bài 7: Thời trang cho vật nuôi (Tiết 1)

    1

    Tuần 13

    Bài mẫu

    Lớp học

    14

    Bài 7: Thời trang cho vật nuôi (Tiết 2)

    1

    Tuần 14

    Hình hướng dẫn cách làm bài

    Lớp học

    15

    Bài 9: Ôn tập học kì I

    1

    Tuần 15

    Lớp học

    16

    Kiểm tra cuối kỳ I

    1

    Tuần 16

    Lớp học

    17

    Chủ đề 3.

    Mĩ thuật và thiên nhiên

    Bài 8: Vẽ nhóm mẫu có dạng khối cầu (Tiết 1)

    1

    Tuần 17

    Mẫu vẽ, Bài vẽ

    Lớp học

    18

    Bài 8: Vẽ nhóm mẫu có dạng khối cầu (Tiết 2)

    1

    Tuần 18

    Mẫu vẽ, Bài vẽ

    Lớp học

    HỌC KỲ II

    19

    Chủ đề 4.

    Quê hương

    Bài 10: Biển đảo quê hương

    (Tiết 1)

    1

    Tuần 19

    Tranh ảnh biển đảo

    Lớp học

    20

    Bài 10: Biển đảo quê hương

    (Tiết 2)

    1

    Tuần 20

    Tranh ảnh biển đảo

    Lớp học

    21

    Bài 11: Ngày hội quê em (Tiết 1)

    1

    Tuần 21

    Máy chiếu ngày lễ hội

    Lớp học

    22

    Bài 11: Ngày hội quê em (Tiết 2)

    1

    Tuần 22

    Tranh ảnh ngày lễ hội

    Lớp học

    23

    Chủ đề 5.

    Nhà thiết kế

    tài hoa

    Bài 12: Tạo hình và trang trí chữ (Tiết 1)

    1

    Tuần 23

    Các bài trang trí chữ

    Lớp học

    24

    Bài 12: Tạo hình và trang trí chữ (Tiết 2)

    1

    Tuần 24

    Các bài trang trí chữ

    Lớp học

    25

    Bài 13: Thiết kế tạo dáng ô tô (Tiết 1)

    1

    Tuần 25

    Hình hướng dẫn cách tạo dáng ô tô, bài mẫu

    Lớp học

    26

    Bài 13: Thiết kế tạo dáng ô tô (Tiết 2)

    1

    Tuần 26

    Hình hướng dẫn cách tạo dáng ô tô, bài mẫu

    Lớp học

    27

    Bài 14: Thiết kế thiệp chúc mừng (Tiết 1)

    1

    Tuần 27

    Thiệp mẫu, giấy màu, hồ dán

    Lớp học

    28

    Bài 14: Thiết kế thiệp chúc mừng (Tiết 2- Bài kiểm tra giữa kỳ II)

    1

    Tuần 28

    Thiệp mẫu, giấy màu, hồ dán

    Lớp học

    29

    Chủ đề 6.

    Sống xanh

    Bài 15: Thiết kế túi giấy (Tiết 1)

    1

    Tuần 29

    Mẫu túi giấy, giấy mầu, bìa, hồ dán, kéo

    Lớp học

    30

    Bài 15: Thiết kế túi giấy (Tiết 2)

    1

    Tuần 30

    Mẫu túi giấy, giấy mầu, bìa, hồ dán, kéo

    Lớp học

    31

    Bài 17: Ôn tập học kì II

    1

    Tuần 31

    Lớp học

    32

    Kiểm tra cuối kì II

    1

    Tuần 32

    Lớp học

    33

    Chủ đề 6.

    Sống xanh

    Bài 16: Tạo hình đồ chơi bằng vật liệu tái chế (Tiết 1)

    1

    Tuần 33

    Chai, lọ nhựa, kéo, giấy màu, bài mẫu

    Lớp học

    34

    Bài 16: Tạo hình đồ chơi bằng vật liệu tái chế (Tiết 2)

    1

    Tuần 34

    Chai, lọ nhựa, kéo, giấy màu, bài mẫu

    Lớp học

    35

    Trưng bày sản phẩm cuối năm học

    1

    Tuần 35

    Lớp học

    II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Chủ nhiệm, Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)

    ……………………………………………………………………………………………………………………….

    ……………………………………………………………………………………………………………………….

    ……………………………………………………………………………………………………………………….

    TỔ TRƯỞNG

    … ngày ……tháng 8 năm ……..

    GIÁO VIÊN

    Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ 6 sách Cánh diều

    Phụ lục III
    KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
    (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

    Trường…………………

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
    MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN CÔNG NGHỆ, LỚP 6
    (Năm học 2023 – 2024)

    I. Kế hoạch dạy học

    1. Khung phân bố số tiết cho các nội dung dạy học

    Các chủ đề lớn (phần, chương…, có thể chèn thêm nhiều dòng tuỳ theo nội dung của bộ môn)

    Lý thuyết

    Bài tập/luyện tập

    Thực hành

    Ôn tập

    Kiểm tra giữa kì

    Kiểm tra cuối kì

    Khác (tăng thời lượng, tiết trả bài, chữa bài …, có thể kẻ thêm nhiều cột nếu cần)

    Tổng

    Học kì 1

    13

    0

    0

    3

    1

    1

    0

    18

    Học kì 2

    13

    0

    0

    2

    1

    1

    0

    17

    Cả năm

    26

    0

    0

    5

    2

    2

    0

    35

    2. Phân phối chương trình

    Stt

    Tiết

    Bài học

    (1)

    Số tiết

    (2)

    Thời điểm

    (3)

    Thiết bị dạy học

    (4)

    Địa điểm dạy học

    (5)

    HỌC KÌ I

    CHƯƠNG I: NHÀ Ở (8 tiết)

    1

    1

    Bài 1: Nhà ở đối với con người

    1

    Tuần 1

    Tranh về vai trò và đặc điểm chung của nhà ở

    Tranh về kiến trúc nhà ở Việt Nam

    Lớp học

    2

    2

    Bài 1: Nhà ở đối với con người

    1

    Tuần 2

    Tranh về vai trò và đặc điểm chung của nhà ở

    Tranh về kiến trúc nhà ở Việt Nam

    Lớp học

    3

    3

    Bài 2: Xây dựng nhà ở

    1

    Tuần 3

    Tranh về xây dựng nhà ở

    Lớp học

    4

    4

    Bài 2: Xây dựng nhà ở

    1

    Tuần 4

    Tranh về xây dựng nhà ở

    Lớp học

    5

    5

    Bài 3: Ngôi nhà thông minh

    1

    Tuần 5

    Tranh về ngôi nhà thông minh

    Video về ngôi nhà thông minh

    Lớp học

    6

    6

    Bài 3: Ngôi nhà thông minh

    1

    Tuần 6

    Tranh về ngôi nhà thông minh

    Video về ngôi nhà thông minh

    Lớp học

    7

    7

    Bài 4: Sử dụng năng lượng trong gia đình

    1

    Tuần 7

    Tranh

    Lớp học

    8

    8

    Ôn tập giữa kì I chủ đề 1: Nhà ở

    1

    Tuần 8

    Lớp học

    9

    9

    Thi giữa kì I

    1

    Tuần 9

    10

    10

    Bài 4: Sử dụng năng lượng trong gia đình

    1

    Tuần 10

    Tranh

    Lớp học

    CHƯƠNG II: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (6 tiết)

    11

    11

    Bài 5: Thực phẩm và giá trị dinh dưỡng

    1

    Tuần 11

    Tranh về thực phẩm trong gia đình

    Lớp học

    12

    12

    Bài 5: Thực phẩm và giá trị dinh dưỡng

    1

    Tuần 12

    Tranh về thực phẩm trong gia đình

    Lớp học

    13

    13

    Bài 6: Bảo quản thực phẩm

    1

    Tuần 13

    Tranh về phương pháp bảo quản thực phẩm

    Tranh về phương pháp chế biến thực phẩm

    Lớp học

    14

    14

    Bài 7: Chế biến thực phẩm

    1

    Tuần 14

    Tranh về phương pháp bảo quản thực phẩm

    Tranh về phương pháp chế biến thực phẩm

    Lớp học

    15

    15

    Bài 7: Chế biến thực phẩm

    1

    Tuần 15

    Tranh về phương pháp bảo quản thực phẩm

    Tranh về phương pháp chế biến thực phẩm

    Lớp học

    16

    16

    Ôn tập cuối kỳ I

    1

    Tuần 16

    Lớp học

    17

    17

    Thi cuối kỳ I

    1

    Tuần 17

    18

    18

    Ôn tập chủ đề 2: Bảo quản và chế biến thực phẩm

    1

    Tuần 18

    Lớp học

    HỌC KỲ II

    CHƯƠNG III- TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG (5 tiết)

    19

    19

    Bài 8: Các loại vải thường dùng trong may mặc

    1

    Tuần 19

    Tranh về trang phục và đời sống

    Lớp học

    20

    20

    Bài 8: Các loại vải thường dùng trong may mặc

    1

    Tuần 20

    Tranh về trang phục và đời sống

    Lớp học

    21

    21

    Bài 9: Trang phục và thời trang

    1

    Tuần 21

    Lớp học

    22

    22

    Bài 10: Lực chọn và sử dụng trang phục

    1

    Tuần 22

    Tranh về trang phục và đời sống

    Giới thiệu về trang phục, vai trò của trang phục, các loại trang phục, lựa chọn, sử dụng và bảo quản trang phục; thời trang trong cuộc sống.

    Hộp mẫu các loại vải

    Lớp học

    23

    23

    Bài 11: Bảo quản trang phục

    1

    Tuần 23

    CHƯƠNG IV: ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH (11 tiết)

    24

    24

    Bài 12: Đèn điện

    1

    Tuần 24

    Đèn điện

    Lớp học

    25

    25

    Ôn tập giữa kì II chủ đề 3: Trang phục và thời trang

    1

    Tuần 25

    Lớp học

    26

    26

    Thi giữa kì II

    1

    Tuần 26

    27

    27

    Bài 12: Đèn điện

    1

    Tuần 27

    Đèn điện

    Lớp học

    28

    28

    Bài 12: Đèn điện

    1

    Tuần 28

    Đèn điện

    Lớp học

    29

    29

    Bài 13: Nồi cơm điện và bếp hồng ngoại

    1

    Tuần 29

    Tranh về đèn điện

    Bóng đèn các loại

    Lớp học

    30

    30

    Bài 13: Nồi cơm điện và bếp hồng ngoại

    1

    Tuần 30

    Mẫu vật

    Lớp học

    31

    31

    Bài 14: Quạt điện và máy giặt

    1

    Tuần 31

    Tranh

    Lớp học

    32

    32

    Ôn tập cuối kỳ II chủ đề 4: Đồ dùng điện trong gia đình

    1

    Tuần 32

    Lớp học

    33

    33

    Thi cuối kì II

    1

    Tuần 33

    34

    34

    Bài 14: Quạt điện và máy giặt

    1

    Tuần 34

    Tranh

    Lớp học

    35

    35

    Bài 15: Mát điều hoà không khí một chiều

    1

    Tuần 35

    Tranh

    Lớp học

    TỔ TRƯỞNG
    (Ký và ghi rõ họ tên)

    ….…., ngày 12 tháng 8 năm ……..

    GIÁO VIÊN
    (Ký và ghi rõ họ tên)

    Kế hoạch giáo dục môn Tin học 6 sách Cánh diều

    Phụ lục III
    HUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
    (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

    TRƯỜNG:……………………………
    TỔ:……………………………………..

    Họ và tên giáo viên:……………….

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
    MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN TIN HỌC, LỚP: 6
    (Năm học 2023 – 2024)

    I. Kế hoạch dạy học

    1. Phân phối chương trình

    STT

    Bài học

    (1)

    Số tiết

    (2)

    Thời điểm

    (3)

    Thiết bị dạy học

    (4)

    Địa điểm dạy học

    (5)

    1

    Bài 1. Thông tin và dữ liệu

    2

    Tuần 1, 2

    SGK, SGV, giáo án

    Lớp học

    2

    Bài 2. Xử lí thông tin

    2

    Tuần 3, 4

    SGK, SGV, giáo án

    Lớp học

    3

    Bài 3. Thông tin trong máy tính

    2

    Tuần 5, 6

    SGK, SGV, giáo án

    Lớp học

    4

    Bài 4. Mạng máy tính

    2

    Tuần 7, 8

    SGK, SGV, giáo án

    Lớp học

    5

    Kiểm tra giữa kỳ I

    1

    Tuần 9

    Đề

    Lớp học

    6

    Bài 5. Internet

    2

    Tuần 10, 11

    SGK, SGV, giáo án

    Lớp học

    7

    Bài 6. Mạng thông tin toàn cầu

    2

    Tuần 12, 13

    SGK, SGV, giáo án,

    Máy vi tính

    Lớp học, Phòng thực hành

    8

    Bài 7. Tìm kiếm thông tin trên Internet

    2

    Tuần 14, 15

    SGK, SGV, giáo án,

    Máy vi tính

    Lớp học, Phòng thực hành

    9

    Bài 8. Thư điện tử

    2

    Tuần 16, 17

    SGK, SGV, giáo án,

    Máy vi tính

    Lớp học, Phòng thực hành

    10

    Kiểm tra cuối kỳ I

    1

    Tuần 18

    Đề

    Lớp học

    11

    Bài 9. An toàn thông tin trên Internet

    2

    Tuần 19, 20

    SGK, SGV, giáo án

    Lớp học

    12

    Bài 10. Sơ đồ tư duy

    2

    Tuần 21, 22

    SGK, SGV, giáo án,

    Máy vi tính

    Lớp học, Phòng thực hành

    13

    Bài 11. Định dạng văn bản

    2

    Tuần 23, 24

    SGK, SGV, giáo án,

    Máy vi tính

    Lớp học, Phòng thực hành

    14

    Bài 12. Trình bày thông tin ở dạng bảng

    2

    Tuần 25, 26

    SGK, SGV, giáo án,

    Máy vi tính

    Lớp học, Phòng thực hành

    15

    Bài 13. Thực hành: Tìm kiếm và thay thế

    1

    Tuần 27

    SGK, SGV, giáo án,

    Máy vi tính

    Phòng thực hành

    16

    Bài 14. Hoàn thành sổ lưu niệm.

    Kiểm tra giữa kỳ II

    1

    Tuần 28

    Đề, Máy vi tính

    Phòng thực hành

    17

    Bài 15.Thuật toán

    2

    Tuần 29, 30

    SGK, SGV, giáo án

    Lớp học

    18

    Bài 16.Các cấu trúc điều khiển

    2

    Tuần 31, 32

    SGK, SGV, giáo án

    Lớp học

    19

    Bài 17. Chương trình máy tính

    2

    Tuần 33, 34

    SGK, SGV, giáo án,

    Máy vi tính

    Lớp học, Phòng thực hành

    20

    Kiểm tra cuối kỳ II

    1

    Tuần 35

    Đề

    Lớp học

    2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)

    STT

    Chuyên đề

    (1)

    Số tiết

    (2)

    Thời điểm

    (3)

    Thiết bị dạy học

    (4)

    Địa điểm dạy học

    (5)

    1

    2

    (1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.

    (2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.

    (3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.

    (4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.

    (5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa…).

    II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)

    • Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9: Mỗi tuần 2 buổi.
    • Bồi dưỡng học sinh thi Tin học trẻ cấp huyện: Mỗi tuần 2 buổi.

    TỔ TRƯỞNG
    (Ký và ghi rõ họ tên)

    …………, ngày … tháng … năm …..

    GIÁO VIÊN
    (Ký và ghi rõ họ tên)

    Kế hoạch giáo dục môn Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều

    Phụ lục III
    KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
    (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

    TRƯỜNG: THCS……..
    TỔ: TỰ NHIÊN

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
    MÔN HỌC/ KHTN LỚP 6
    (Năm học 2023 – 2024)

    I. Kế hoạch dạy học

    1. Phân phối chương trình

    • Cả năm 35 tuần = 140 tiết
    • Học kì I: 4 Tiết x 18 tuần = 72 tiết
    • Học kì II: 4 tiết x 17 tuần = 68 tiết

    HỌC KÌ I
    4 Tiết x 18 tuần = 72 tiết

    STT

    Bài học

    (1)

    Số tiết

    (2)

    Tiết

    Thời điểm

    (3)

    Thiết bị dạy học

    (4)

    Địa điểm dạy học

    (5)

    1

    Phần 1. GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP ĐO Một số dụng cụ đo và an toàn trong phòng học thực hành

    2

    Chủ đề 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiện, dụng cụ đo và an toàn thực hành

    3

    Bài 1:Giới thiệu về khoa học tự nhiên

    3

    1,2,3

    Tuần 1

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    4

    Bài 2: Một số dụng cụ đo và an toàn trong phòng học thực hành

    4

    4,5,6,7

    Tuần 1,2

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    5

    Chủ đề 2: Các phép đo

    Máy Tính, máy chiếu

    6

    Bài 3:Đo chiều dài, khối lượng và thời gian

    6

    8,9,10,11,12,13

    Tuần 3,4

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    7

    Bài 4: Đo nhiệt độ

    4

    14,15,16,17

    Tuần 4,5

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    8

    Phần 2. CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT

    9

    Chủ đề 3: Các thể của chất

    10

    Bài 5: Sự đa dạng của chất

    2

    18,19

    Tuần 5

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    11

    Bài 6: Tính chất và sự chuyển thể của chất

    3

    20,21,22

    Tuần 5,6

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    12

    Chủ đề 4: Oxygen và không khí

    13

    Bài 7: Oxygen và không khí

    3

    23,24,25

    Tuần 6,7

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    14

    Chủ đề 5: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm

    15

    Bài 8: Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng

    5

    26,27,28,29,30

    Tuần 7,8

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    16

    Bài 9:Một số lương thực – thực phẩm thông dụng

    2

    31,32

    Tuần 8

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    17

    Ôn tập giữa kì I

    2

    33,34

    Tuần 9

    Lớp học

    18

    Kiểm tra giữa kì I

    1

    35

    Tuần 9

    Lớp học

    19

    Chủ đề 6: Hỗn hợp Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch

    20

    Bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch

    3

    36,37,38

    Tuần 9,10

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    21

    Bài 11: Tách chất ra khỏi hỗn hợp

    3

    39,40,41

    Tuần 10,11

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    22

    Phần 3. VẬT SỐNG

    23

    Chủ đề 7: Tế bào

    24

    Bài 12:Tế bào – đơn vị cơ bản của sự sống

    6

    42,43,44,45,46,47

    Tuần 11,12

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    25

    Bài 13:Từ tế bào đến cơ thể

    5

    48,49,50,51,52

    Tuần 12,13

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    26

    Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống

    27

    Bài 14: Phân loại thế giới sống

    3

    53,54,55

    Tuần 14

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    28

    Bài 15: Khoá lưỡng phân

    2

    56,57

    Tuần 14,15

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    29

    Bài 16: Virus và vi khuẩn

    4

    58,59,60,61

    Tuần 15,16

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    30

    Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật

    2

    62,63

    Tuần 16

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    31

    Bài 18: Đa dạng nấm

    2

    64,65

    Tuần 16,17

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    32

    Bài 19: Đa dạng thực vật

    4

    66,67,68,69

    Tuần 17,18

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    33

    Ôn Tập cuối kì I

    2

    70, 71

    Tuần 18

    Lớp học

    34

    Kiểm tra cuối kì

    1

    72

    Tuần 18

    Lớp học

    HỌC KÌ II
    4 tiết x 17 tuần = 68 tiết

    35

    Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên

    4

    73,74,75,76

    Tuần 19

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    36

    Bài 21: Thực hành phân chia các nhóm thực vật

    2

    77,78

    Tuần 20

    Máy Tính, máy chiếu

    Phòng Bộ Môn

    37

    Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống

    6

    79,80,81,82,83,84

    Tuần 20,21

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    38

    Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống

    6

    85,86,87,88,89,90

    Tuần 22,23

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    39

    Bài 24: Đa dạng sinh học

    2

    91,92

    Tuần 24

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    40

    Bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

    5

    93,94,95,96,97

    Tuần 24,25

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    41

    Phần 4. NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI

    42

    Chủ đề 9: Lực

    43

    Bài 26: Lực và tác dụng của lực

    5

    98,99,100,101,102

    Tuần 25,26

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    44

    Bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

    2

    103,104

    Tuần 26

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    45

    Ôn Tập Giữa kì II

    2

    105,106

    Tuần 27

    Lớp học

    46

    Kiểm tra giữa kì II

    1

    107

    Tuần 27

    Lớp học

    47

    Bài 28: Lực ma sát

    4

    108,109,110,111

    Tuần 28

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    48

    Bài 29: Lực hấp dẫn

    4

    112,113,114,115

    Tuần 28,29

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    49

    Chủ đề 10: Năng lượng

    50

    Bài 30: Các dạng năng lượng

    4

    116,117,118,119

    Tuần 29,30

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    51

    Bài 31: Sự truyền và chuyển dạng năng lượng

    4

    120,121,122,123

    Tuần 30,31

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    52

    Bài 32: Nhiên liệu và năng lượng tái tạo

    2

    124,125

    Tuần 31,32

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    53

    Phần 5. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

    54

    Chủ đề 11: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời, Mặt Trăng; hệ Mặt Trời và Ngân Hà

    55

    Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời

    4

    126,127,128,129

    Tuần 32,33

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    56

    Bài 34: Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng

    4

    130,131,132,133

    Tuần 33,34

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    57

    Bài 35: Hệ Mặt Trời và Ngân Hà

    2

    134,135

    Tuần 34

    Máy Tính, máy chiếu

    Lớp học

    58

    Ôn Tập cuối kì

    2

    136,137,138,139

    Tuần 34,35

    Lớp học

    59

    Kiểm tra cuối kì

    1

    140

    Tuần 35

    Lớp học

    (1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.

    (2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.

    (3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.

    (4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.

    (5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa…).

    II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)

    TỔ TRƯỞNG
    (Ký và ghi rõ họ tên)

    ….…., ngày…. tháng ….. năm….

    GIÁO VIÊN
    (Ký và ghi rõ họ tên)

    Kế hoạch giáo dục môn Toán 6 sách Cánh diều

    TRƯỜNG:THCS……………………..
    TỔ: ………………………………………..
    Họ và tên giáo viên:…………………..

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN TOÁN LỚP 6 – CÁNH DIỀU
    NĂM HỌC 2023-2024

    HỌC KỲ

    SỐ TUẦN

    SÔ TIẾT

    ĐẦU ĐIỂM TỐI THỂU

    M

    15 phút

    Giữa kì

    90 phút

    HK

    90 phút

    I

    18

    18 tuần x 4t = 72 tiết

    1

    3

    1

    1

    II

    17

    17 tuần x 4t = 68 tiết

    1

    3

    1

    1

    CN

    35

    Số học 106 tiết và hình 34 tiết

    HỌC KÌ I

    PHẦN SỐ HỌC

    18 TUẦN X 3 TIẾT = 54 TIẾT

    PHẦN HÌNH HỌC

    18 TUẦN X 1 TIẾT = 18 TIẾT

    TUẦN

    THỨ

    TIẾT

    NỘI DUNG BÀI GIẢNG

    TIẾT

    NỘI DUNG BÀI GIẢNG

    1

    Tiết 1

    Chương I. Tập hợp các số tự nhiên

    Bài 1. Tập hợp.

    Tiết 1

    Chương III. HÌnh học trực quan

    Bài 1. Tam giác đều. Hình vuông. Lục giác đều

    Tiết 2

    Luyện tập

    Tiết 3

    Bài 2. Tập hợp các số tự nhiên

    2

    Tiết 4

    Bài 2. Tập hợp các số tự nhiên

    Tiết 2

    Bài 1. Tam giác đều. Hình vuông. Lục giác đều

    Tiết 5

    Luyện tập

    Tiết 6

    Bài 3: Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên

    3

    Tiết 7

    Luyện tập

    Tiết 3

    Luyện tập

    Tiết 8

    Bài 4: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên

    Tiết 9

    Luyện tập

    4

    Tiết 10

    Bài 5: Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên

    Tiết 4

    Bài 2. Hình chữ nhật. Hình thoi

    Tiết 11

    Bài 5: Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên

    Tiết 12

    Luyện tập

    5

    Tiết 13

    Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính

    Tiết 5

    Bài 2. Hình chữ nhật. Hình thoi

    Tiết 14

    Luyện tập

    Tiết 15

    Bài 7: Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết

    6

    Tiết 16

    Bài 7: Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết

    Tiết 6

    Luyện tập

    Tiết 17

    Luyện tập

    Tiết 18

    Luyện tập chung

    7

    Tiết 19

    Bài 8. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5

    Tiết 7

    Bài 3. Hình bình hành

    Tiết 20

    Bài 9. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

    Tiết 21

    Bài 10. Số nguyên tố. Hợp số

    Tiết 22

    Luyện tập

    Tiết 8

    8

    Tiết 23

    Bài 11. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

    Bài 3. Hình bình hành

    Tiết 24

    Luyện tập

    Tiết 25

    Bài 12. Ước chung và ước chung lớn nhất

    Tiết 9

    9

    Tiết 26

    Kiểm tra giữa kì I

    Luyện tập

    Tiết 27

    Kiểm tra giữa kì I

    10

    Tiết 28

    Bài 12. Ước chung và ước chung lớn nhất

    Tiết 10

    Tiết 29

    Luyện tập

    Tiết 30

    Bài 13. Bội chung và bội chung nhỏ nhất

    Bài 4. Hình thang cân

    11

    Tiết 31

    Bài 13. Bội chung và bội chung nhỏ nhất

    Tiết 11

    Bài 4. Hình thang cân

    Tiết 32

    Luyện tập

    Tiết 33

    Bài tập cuối chương 1

    12

    Tiết 34

    Chương ii. Số nguyên

    Bài 1. Số nguyên âm

    Tiết 12

    Luyện tập

    Tiết 35

    Bài 2. Tập hợp các số nguyên

    Tiết 36

    Bài 2. Tập hợp các số nguyên

    13

    Tiết 37

    Luyện tập

    Tiết 13

    Tiết 38

    Bài 3. Phép cộng các số nguyên

    Tiết 39

    Bài 3. Phép cộng các số nguyên

    Bài 5. Hình có trục đối xứng

    14

    Tiết 40

    Luyện tập

    Tiết 14

    Tiết 41

    Bài 4. Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc

    Luyện tập

    Tiết 42

    Luyện tập

    15

    Tiết 43

    Bài 5. Phép nhân các số nguyên

    Tiết 44

    Luyện tập

    Tiết 15

    Tiết 45

    Bài 6. Phép chia hết hai số nguyên.

    Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên

    Bài 6. Hình có tâm đối xứng

    16

    Tiết 46

    Bài 6. Phép chia hết hai số nguyên.

    Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên

    Tiết 16

    Luyện tập

    Tiết 47

    Luyện tập

    Tiết 48

    Bài tập cuối chương II

    17

    Tiết 49

    Bài tập cuối chương II

    Tiết 17

    Bài 7. Đối xứng trong thực tiễn

    Tiết 50

    HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

    Chủ đề 1. Đầu tư kinh doanh

    Tiết 51

    HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

    Chủ đề 1. Đầu tư kinh doanh

    18

    Tiết 52

    HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

    Chủ đề 1. Đầu tư kinh doanh

    Luyện tập

    Tiết 53

    Kiểm tra học kỳ I

    Tiết 18

    Tiết 54

    Kiểm tra học kỳ I

    Tiết 19

    Bài tập cuối chương III

    Tiết 20

    Bài tập cuối chương III

    HỌC KỲ 2

    PHẦN SỐ HỌC

    50 TIẾT

    PHẦN HÌNH HỌC

    18 TIẾT

    TUẦN

    THỨ

    TIẾT

    NỘI DUNG BÀI GIẢNG

    TIẾT

    NỘI DUNG BÀI GIẢNG

    1

    Tiết 55

    CHƯƠNG IV. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

    Bài 1. Thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu

    Tiết 19

    CHƯƠNG VI. HÌNH HỌC PHẲNG

    Bài 1. Điểm. Đường thẳng

    Tiết 56

    Bài 1. Thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu

    Tiết 57

    Luyện tập

    2

    Tiết 58

    Luyện tập

    Tiết 20

    Bài 1. Điểm. Đường thẳng

    Tiết 59

    Bài 2. Biểu đồ cột kép

    Tiết 60

    Luyện tập

    3

    Tiết 61

    Bài 3. Mô hình xác suất trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản

    Tiết 21

    Luyện tập

    Tiết 62

    Bài 3. Mô hình xác suất trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản

    Tiết 63

    Luyện tập

    4

    Tiết 64

    Bài 4. Xác suất thực nghiệm trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản

    Tiết 22

    Bài 2. Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song

    Tiết 65

    Bài 4. Xác suất thực nghiệm trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản

    Tiết 66

    Luyện tập

    5

    Tiết 67

    Bài tập cuối chương IV

    Tiết 23

    Luyện tập

    Tiết 68

    Bài tập cuối chương IV

    Tiết 69

    Bài tập cuối chương IV

    Bài 3. Đoạn thẳng

    6

    Tiết 70

    CHƯƠNG V. PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN

    Bài 1. Phân số với tử và mẫu là số nguyên

    Tiết 24

    Bài 3. Đoạn thẳng

    Tiết 71

    Bài 1. Phân số với tử và mẫu là số nguyên

    Tiết 72

    Luyện tập

    7

    Tiết 73

    Bài 2. So sánh các phân số. Hỗn số dương

    Tiết 25

    Luyện tập

    Tiết 74

    Luyện tập

    Tiết 75

    Bài 3. Phép cộng, phép trừ phân số

    8

    Tiết 76

    Bài 3. Phép cộng, phép trừ phân số

    Tiết 26

    Tiết 77

    Luyện tập

    Bài 4. Tia

    Tiết 78

    Kiểm tra giữa kỳ II

    9

    Tiết 79

    Kiểm tra giữa kỳ II

    Tiết 27

    Tiết 80

    Bài 4. Phép nhân, phép chia phân số

    Bài 4. Tia

    Tiết 81

    Bài 4. Phép nhân, phép chia phân số

    10

    Tiết 82

    Luyện tập

    Tiết 28

    Tiết 83

    Bài 5. Số thập phân

    Luyện tập

    Tiết 84

    Luyện tập

    11

    Tiết 85

    Bài 6. Phép cộng, phép trừ số thập phân

    Tiết 29

    Bài 5. Góc

    Tiết 86

    Luyện tập

    Tiết 87

    Bài 7. Phép nhân, phép chia số thập phân

    12

    Tiết 88

    Luyện tập

    Tiết 30

    Bài 5. Góc

    Tiết 89

    Bài 8. Ước lượng và làm tròn số

    Tiết 90

    Luyện tập

    13

    Tiết 91

    Bài 9. Tỉ số. Tỉ số phần trăm

    Tiết 31

    Tiết 92

    Bài 9. Tỉ số. Tỉ số phần trăm

    Bài 5. Góc

    Tiết 93

    Luyện tập

    14

    Tiết 94

    Bài 10. Hai bài toán về phân số

    Tiết 32

    Luyện tập

    Tiết 95

    Luyện tập

    Tiết 96

    Bài tập cuối chương V

    Tiết 97

    Bài tập cuối chương V

    15

    Tiết 98

    HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM:

    Chủ đề 2: Chỉ số khối cơ thể (BMI)

    Tiết 33

    Bài tập cuối chương VI

    Tiết 99

    HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM:

    Chủ đề 2: Chỉ số khối cơ thể (BMI)

    Tiết 100

    HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM:

    Chủ đề 2: Chỉ số khối cơ thể (BMI)

    Tiết 33

    Bài tập cuối chương VI

    16

    Tiết 101

    Ôn tập cuối năm

    Tiết 34

    HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

    Chủ đề 3. Sắp xếp thành các vị trí thẳng hàng

    Tiết 102

    Ôn tập cuối năm

    Tiết 103

    Kiểm tra học kỳ II

    17

    Tiết 104

    Kiểm tra học kỳ II

    Tiết 35

    HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

    Chủ đề 3. Sắp xếp thành các vị trí thẳng hàng

    Tiết 36

    HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

    Chủ đề 3. Sắp xếp thành các vị trí thẳng hàng

    Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục công dân 6 sách Cánh diều

    Phụ lục III
    KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
    (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

    TRƯỜNG: THCS……..
    TỔ:……..

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
    MÔN HỌC GDCD LỚP 6
    (Năm học 2023 – 2024)

    I. Kế hoạch dạy học

    Phân phối chương trình

    • Cả năm: 35 tiết
    • Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/ tuần= 18 tiết
    • Học kì II: 17 tuần x 1 tiết/ tuần= 17 tiết

    Học kì I

    Tuần

    Tiết

    Bài

    Nội dung từng tiết

    1

    1

    Bài 1. Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ

    Tiết 1: 1. Truyền thống gia đình dòng họ

    2

    2

    Bài 1. Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ

    Tiết 2: 2. Ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ

    3

    3

    Bài 1. Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ

    3. Giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ

    4

    4

    Bài 2. Yêu thương con người

    1. Yêu thương con người và biểu hiện của tình yêu thương con người

    5

    5

    Bài 2. Yêu thương con người

    2, Giá trị của tình yêu thương con người

    6

    6

    Bài 3. Siêng năng, kiên trì

    1. Siêng năng, kiên trì và biểu hiện của siêng năng, kiên trì

    7

    7

    Kiểm tra giữa học kì II

    8

    8

    Bài 3. Siêng năng, kiên trì

    2. Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì

    9

    9

    Bài 4. Tôn trọng sự thật

    1. Tôn trạng sự thật và biểu hiện của tôn trọng sự thật

    10

    10

    Bài 4. Tôn trọng sự thật

    2. ý nghĩa của tôn trọng sự thật

    11

    11

    Bài 4. Tôn trọng sự thật

    3. Cách tôn trọng sự thật

    12

    12

    Bài 5. Tự lập

    1. Tự lập và biểu hiện của tự lập (tìm hiểu nội dung câu chuyện)

    13

    13

    Bài 5. Tự lập

    1. Tự lập và biểu hiện của tự lập (tìm hiểu các biểu hiện của tự lập)

    14

    14

    Bài 5. Tự lập

    2. Ý nghĩa của tự lập

    15

    15

    Bài 6. Tự nhận thức bản thân

    1. Thế nào là tự nhận thức bản thân

    16

    16

    Bài 6. Tự nhận thức bản thân

    2. ý nghĩa của tự nhận thức bản thân

    17

    17

    Bài 6. Tự nhận thức bản thân

    3. Các tự nhận thức bản thân

    18

    18

    Kiểm tra cuối kì II

    Học kì II

    19

    19

    Bài 7. Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ con người

    1. Tình huống nguy hiểm từ con người

    2. Hậu quả của tình huống nguy hiểm từ con người

    20

    20

    Bài 7. Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ con người

    3. Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ con người

    21

    21

    Bài 8. Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên

    1. Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên

    2. Hậu quả của tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên

    22

    22

    Bài 8. Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên

    3. Ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên

    23

    23

    Bài 9. Tiết kiệm

    1. Thế nào là tiết kiệm

    24

    24

    Bài 9. Tiết kiệm

    2. Biểu hiện của tiết kiệm

    25

    25

    Kiểm tra giữa học kì II

    26

    26

    Bài 9. Tiết kiệm

    3. Ý nghĩa của tiết kiệm

    27

    27

    Bài 9. Tiết kiệm

    4. Rèn luyện lối sống tiét kiệm

    28

    28

    Bài 10. Công dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam

    1. Công dân của một nước

    29

    29

    Bài 10. Công dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam

    2. Công dân nước cộng hòa XHCN VN

    30

    30

    Bài 11. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

    1. Tìm hiểu quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp 2013

    31

    31

    Bài 11. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

    2. Thực hiện quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân

    32

    32

    Bài 11. Quyền trẻ em

    1. Tìm hiểu các quyền cơ bản của trẻ em

    33

    33

    Bài 11. Quyền trẻ em

    2. Ý nghĩa của quyền trẻ em và thực hiện quyền trẻ em

    34

    34

    Bài 11. Quyền trẻ em

    3. Tìm hiểu trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội và bổn phận của trẻ em trong việc thực hiên quyền trẻ em

    35

    35

    Kiểm tra cuối học kì II

    (1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.

    (2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.

    (3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.

    (4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.

    (5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa…).

    II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)

    TỔ TRƯỞNG
    (Ký và ghi rõ họ tên)

    ….…., ngày…. tháng…… năm…..

    GIÁO VIÊN
    (Ký và ghi rõ họ tên)

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *