Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Công nghệ (3 bộ sách)

Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Công nghệ (3 bộ sách)

Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Công nghệ năm 2024 – 2025 có cả bản nhận xét, đánh giá theo tiêu chí, giúp thầy cô đưa ra những lời nhận xét, đánh giá cho 3 bộ sách Cánh diều, Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo.

Bạn đang đọc: Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Công nghệ (3 bộ sách)

Với những lời nhận xét, đánh giá sách giáo khoa lớp 5 năm 2024 – 2025, thầy cô nhanh chóng đưa ra ý kiến của mình, để cải thiện bộ sách giáo khoa lớp 5 mới trước khi đưa vào giảng dạy đại trà. Bên cạnh đó, có thể tham khảo thêm góp ý SGK lớp 5 môn Toán, Tiếng Việt, Âm nhạc, Lịch sử – Địa lí. Mời thầy cô tham khảo bài viết dưới đây của Download.vn nhé:

Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Công nghệ năm 2024 – 2025

    Phiếu nhận xét, đánh giá SGK Công nghệ 5 theo tiêu chí

    UBND THÀNH PHỐ…….
    TRƯỜNG TIỂU HỌC …….

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA NĂM 2024
    (Môn/Hoạt động giáo dục: Công nghệ, Lớp: 5)

    Họ và tên người nhận xét, đánh giá:……………………

    Dạy lớp/môn:…………… Chức vụ: Tổ trưởng.

    I. ĐÁNH GIÁ THEO CÁC TIÊU CHÍ

    Tiêu chí

    Tác giả: Lê Huy Hoàng

    (Tổng Chủ biên)

    Tác giả: Bùi Văn Hồng

    (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên)

    Tác giả: Nguyễn Trọng Khanh

    (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên)

    Ghi chú

    Phù hợp

    Chưa phù hợp

    Phù hợp

    Chưa phù hợp

    Phù hợp

    Chưa phù hợp

    Tiêu chí 1

    Tiêu chí 1a

    Nội dung sách giáo khoa phù hợp với kế hoạch phát triển giáo dục của địa phương.

    Chưa nhận thấy điểm chưa phù hợp

    Nội dung sách giáo khoa phù hợp với kế hoạch phát triển giáo dục của địa phương.

    Chưa nhận thấy điểm chưa phù hợp

    Nội dung sách giáo khoa phù hợp với kế hoạch phát triển giáo dục của địa phương.

    Chưa nhận thấy điểm chưa phù hợp

    Tiêu chí 1b

    Nội dung sách giáo khoa sinh động và gần gũi với cuộc sống cộng đồng.

    Chưa nhận thấy điểm chưa phù hợp

    Nội dung sách giáo khoa sinh động và gần gũi với cuộc sống cộng đồng.

    Chưa nhận thấy điểm chưa phù hợp

    Nội dung sách giáo khoa sinh động và gần gũi với cuộc sống cộng đồng.

    Chưa nhận thấy điểm chưa phù hợp

    Tiêu chí 2

    Tiêu chí 2a

    Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khả thi, phù hợp với trình độ và năng lực học tập của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh học tập tích cực và hiệu quả. Phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục của cơ sở giáo dục.

    Chưa nhận thấy điểm chưa phù hợp

    Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khả thi, phù hợp với trình độ và năng lực học tập của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh học tập tích cực và hiệu quả. Phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục của cơ sở giáo dục.

    Chưa nhận thấy điểm chưa phù hợp

    Nội dung sách giáo khoa được triển khai hiệu quả với điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tối thiểu và các điều kiện dạy học hiện tại của cơ sở giáo dục phổ thông.

    Chưa nhận thấy điểm chưa phù hợp

    Tiêu chí 2b

    Nội dung được sắp xếp một cách khoa học, có tính giáo dục cao, phù hợp với thuần phong mỹ tục, văn hoá địa phương và tâm lí lứa tuổi học sinh. Có sự kết nối hợp lý giữa các môn học.

    Trang 27 chưa có nội dung hướng dẫn cách cắt tỉa an toàn cho học sinh.

    Nội dung được sắp xếp một cách khoa học, có tính giáo dục cao, phù hợp với thuần phong mỹ tục, văn hoá địa phương và tâm lí lứa tuổi học sinh. Có sự kết nối hợp lý giữa các môn học.

    Chưa nhận thấy điểm chưa phù hợp

    Tạo cảm hứng, động lực học tập cho học sinh.

    Khuyến khích học sinh quan sát, suy nghĩ, vận dụng.

    Thuận lợi cho cha mẹ học sinh hướng dẫn học sinh học tại nhà; học sinh tự tìm hiểu, tự học.

    Chưa nhận thấy điểm chưa phù hợp

    Tiêu chí 2c

    Nội dung sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện để nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của các cơ quan quản lý giáo dục.

    Chưa nhận thấy điểm chưa phù hợp

    Nội dung sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện để nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của các cơ quan quản lý giáo dục.

    Chưa nhận thấy điểm chưa phù hợp

    Phù hợp với năng lực, phẩm chất học tập của học sinh.

    Thể hiện công cụ để đánh giá kiến thức và kỹ năng học được.

    Chưa nhận thấy điểm chưa phù hợp

    Các ý kiến khác: Không

    II. ĐÁNH GIÁ CHUNG

    * Ưu điểm:

    – Tác giả: Lê Huy Hoàng (Tổng Chủ biên): Nội dung sách giáo khoa sinh động và gần gũi với cuộc sống cộng đồng. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khả thi, phù hợp với trình độ và năng lực học tập của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh học tập tích cực và hiệu quả. Phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục của cơ sở giáo dục. Có sự kết nối hợp lý giữa các môn học.

    – Tác giả: Bùi Văn Hồng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên): Nội dung sách giáo khoa sinh động và gần gũi với cuộc sống cộng đồng. Đảm bảo tính khả thi, phù hợp với trình độ và năng lực học tập của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh học tập tích cực và hiệu quả. Phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục của cơ sở giáo dục. Nội dung được sắp xếp một cách khoa học, có tính giáo dục cao, phù hợp với thuần phong mỹ tục, văn hoá địa phương và tâm lí lứa tuổi học sinh. Có sự kết nối hợp lý giữa các môn học.

    – Tác giả: Nguyễn Trọng Khanh (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên): Nội dung sách giáo khoa phù hợp với kế hoạch phát triển giáo dục của địa phương. Nội dung sách giáo khoa sinh động và gần gũi với cuộc sống cộng đồng. Tạo cảm hứng, động lực học tập cho học sinh. Khuyến khích học sinh quan sát, suy nghĩ, vận dụng. Thuận lợi cho cha mẹ học sinh hướng dẫn học sinh học tại nhà; học sinh tự tìm hiểu, tự học.

    * Hạn chế:

    – Tác giả: Lê Huy Hoàng (Tổng Chủ biên): Trang 27 chưa có nội dung hướng dẫn cách cắt tỉa an toàn cho học sinh.

    – Tác giả: Bùi Văn Hồng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên): Chưa nhận thấy điểm hạn chế

    – Tác giả: Nguyễn Trọng Khanh (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên): Chưa nhận thấy điểm hạn chế

    1. Đề xuất lựa chọn sách giáo khoa môn Công nghệ, lớp 5 của nhóm tác giả: Bùi Văn Hồng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Thị Hồng Chiếm, Lê Thị Mỹ Nga, Lê Thị Xinh.

    2. Không lựa chọn sách giáo khoa môn Công nghệ, lớp 5 của nhóm tác giả:

    – Nhóm tác giả: Lê Huy Hoàng (Tổng Chủ biên), Đặng Văn Nghĩa (Chủ biên), Dương Giáng Thiên Hương, Nguyễn Bích Thảo, Vũ Thị Ngọc Thuý, Nguyễn Thanh Trịnh.

    – Nhóm tác giả: Nguyễn Trọng Khanh (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Thị Mai Lan, Ngô Văn Thanh, Chu Văn Vượng.

    ……, ngày ….. tháng……. năm 2024

    NGƯỜI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

    Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Công nghệ Kết nối tri thức

    PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO…………..
    TRƯỜNG TIỂU HỌC…………

    CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    PHIẾU THẨM ĐỊNH GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ PHIẾU THẨM ĐỊNH GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
    PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
    Môn: Công nghệ
    Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống – Tổng chủ biên: Lê Huy Hoàng

    Họ tên người đánh giá: ……………………………

    Đơn vị công tác: Trường Tiểu học xã …………

    Số điện thoại:………………………………………….

    Email:…………………………………………………….

    STT

    Tên bài

    Trang/dòng

    Nội dung hiện tại

    Đề nghị chỉnh sửa

    Lí do đề xuất

    1

    Bài 1: Vai trò của công nghệ

    Trang 8/ Hình 3 d

    Hình ảnh chưa toát lên nội dung

    Thay ảnh khác

    Để giúp HS nhận diện được rõ nguy cơ bị mất cắp thông tin

    2

    Bài 3: Tìm hiểu thiết kế

    Trang 15/ Dòng thứ 1

    Câu hỏi khai thác Hình 2 chưa rõ ràng

    Không hỏi là Hoạt động nào, mà sửa thành “công dụng nào” hoặc “đặc điểm nào”

    Hỏi rõ công dụng thì HS dễ trả lời hơn là “hoạt động nào”

    3

    Bài 5: Sử dụng điện thoại

    Trang 22/ Hình 2

    Hướng dẫn bằng hình vẽ

    Nên dùng ảnh thật và thêm loại điện thoại không cảm ứng

    Để HS nắm được cách gọi điện trên nhiều phương tiện khác nhau

    4

    Bài 6: Sử dụng tủ lạnh

    Trang 26/ Hình 3

    Hình vẽ mờ, chưa rõ nội dung

    Nên thay bằng ảnh thật, và cho thêm nhiều cách làm chưa đúng.

    Để giúp HS nhận diện việc sử dụng tủ lạnh đúng cách

    …………………, ngày 15 tháng 10 năm 2023

    Giáo viên góp ý

    Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Công nghệ Chân trời sáng tạo

    PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO…………..
    TRƯỜNG TIỂU HỌC…………

    CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    PHIẾU THẨM ĐỊNH GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ PHIẾU THẨM ĐỊNH GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
    PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
    Môn: Công nghệ
    Bộ sách: Chân trời sáng tạo – Tổng chủ biên: Bùi Văn Hồng

    Họ tên người đánh giá: ……………………………

    Đơn vị công tác: Trường Tiểu học xã …………

    Số điện thoại:………………………………………….

    Email:…………………………………………………….

    STT

    Tên bài

    Trang/dòng

    Nội dung hiện tại

    Đề nghị chỉnh sửa

    Lí do đề xuất

    1

    Bài 1: Công nghệ trong đời sống

    Trang 8, Hình a,b,c,d

    Tranh minh họa chưa rõ ràng

    Vẽ hình rõ ràng hơn về tác hại của công nghệ

    Giúp HS nhận diện được các mặt trái của công nghệ với con người.

    2

    Bài 3: Tìm hiểu thiết kế

    Trang 15,Hình a,b,c

    Tranh minh họa bị mờ, hình quá nhỏ chưa rõ ràng

    Vẽ hình to hơn rõ ràng hơn về các bước trong quá trình thiết kế

    Giúp HS nhận diện được các bước trong quá trình thiết kế một sản phẩm

    3

    Bài 5: Sử dụng điện thoại

    Trang 27

    Câu hỏi a hỏi chưa rõ ràng

    Cần hỏi cụ thể tường minh hơn về tên gọi hoặc loại hình điện thoại

    Giúp HS nắm được êu cầu của câu hỏi để tìm câu trả lời.

    4

    Bài 6: Sử dụng tủ lạnh

    Trang 36,37

    Hình ảnh minh họa mờ

    Cần vẽ minh họa rõ nét hơn về từng hiện tượng

    Giúp HS hình dung và dễ nắm bắt được các nguy cơ sảy ra với tủ lạnh

    …………………, ngày 15 tháng 10 năm 2023

    Giáo viên góp ý

    Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Công nghệ Cánh diều

    PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO…………..
    TRƯỜNG TIỂU HỌC…………

    CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

    PHIẾU THẨM ĐỊNH GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ PHIẾU THẨM ĐỊNH GIÁO ÁN – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
    PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5
    Môn: Công nghệ
    Bộ sách: Cánh diều – Tổng chủ biên: Nguyễn Trọng Khanh

    Họ tên người đánh giá: ……………………………

    Đơn vị công tác: Trường Tiểu học xã …………

    Số điện thoại:………………………………………….

    Email:…………………………………………………….

    STT

    Tên bài

    Trang/dòng

    Nội dung hiện tại

    Đề nghị chỉnh sửa

    Lí do đề xuất

    1

    Bài 1: Công nghệ trong đời sống

    Trang 8

    Câu hỏi phần trò chơi trùng với câu hỏi phần khám phá

    Thay câu hỏi khác mang tính vận dụng

    Để giúp HS nhận diện được rõ nhiều mặt trái của công nghệ trong đời sống

    2

    Bài 3: Nhà sáng chế

    Trang 15,16

    Kênh chữ nhiều, hình ảnh nhỏ

    Giảm kênh chữ, cho hình ảnh rõ nét hơn

    Giúp HS dễ quan sát các sản phẩm công nghệ của các nhà sáng chế.

    3

    Bài 4: Thiết kế sản phẩm công nghệ

    Trang 20

    Hình 1, hình 2 đã cung cấp sẵn thông tin cho câu hỏi

    Nên cắt phần thông tin đi để HS tự tìm ra điểm cải tiến hơn

    Kích thích HS tìm tòi, giúp HS phát triển năng lực tư duy và giải quyết vấn đề.

    4

    Bài 5: Dự án: Em tập làm nhà thiết kế

    Trang 25-28

    Hướng dẫn quá chi tiết cụ thể các bước làm thùng rác

    Chỉ nên cung cấp các loại thùng rác, còn quy trình thiết kế nên để HS tự thảo luận và tìm ra các cách làm khác nhau

    Kích thích sự tò mò và phát huy được năng lực tư duy của HS.

    …………………, ngày 15 tháng 10 năm 2023

    Giáo viên góp ý

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *