Sơ đồ tư duy Địa lý 12 bao gồm các bài bài 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 11, 14, 15, 16, 18, 20, 21, 24, 25, 26, 28, 37, 39. Qua đó giúp các em hệ thống kiến thức dễ dàng nhất. Các bài học theo sơ đồ tư duy nhằm hệ thống lại kiến thức, giúp học sinh chốt lại những ý chính cần nhớ.
Bạn đang đọc: Sơ đồ tư duy môn Địa lý lớp 12
Sơ đồ tư duy môn Địa lý 12 tóm tắt các sự kiện nội dung chính theo từng bài. Sơ đồ tư duy Địa lý 12 giúp học sinh tổng hợp và tóm tắt kiến thức một cách dễ dàng, sinh động, giúp hiểu rõ mối quan hệ giữa các khái niệm và chủ đề. Đồng thời giúp các bạn học sinh ôn luyện nhanh chóng nắm vững kiến thức dễ dàng và đạt hiệu quả cao hơn. Bên cạnh đó các em xem thêm: sơ đồ tư duy môn Ngữ văn 12, sơ đồ tư duy môn GDCD 12.
Sơ đồ tư duy Địa lý 12 chi tiết nhất
Sơ đồ tư duy Địa lí 12 bài 1
Sơ đồ tư duy bài 2 Địa lý 12
Tóm tắt lý thuyết Địa 12 bài 2
1. Vị trí địa lí
– Nước ta nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
– Trên đất liền giáp Trung Quốc, Lào, Campuchia.
– Trên biển giáp giáp với 8 vùng biển các nước khác bao gồm: Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Malayxia, Inđônêxia, Xingaopo, Brunây, Philíppin.
– Hệ toạ độ địa lí:
+ Vĩ độ: 23°23′B – 8°34′ B
+ Kinh độ: 102°109′Đ – l09°24′Đ
– Gắn với lục địa Á – Âu, Biển Đông và thông với Thái Bình Dương.
– Nằm ở múi giờ số 7.
2. Phạm vi lãnh thổ
a. Vùng đất
– Diện tích đất liền và các hải đảo 331.212 km2.
– Trên đất liền giáp với Trung Quốc, Lào và Campuchia.
– Đường bờ biển cong hình chữ S, dài 3260 km.
– Có 4000 đảo lớn nhỏ, hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa.
b. Vùng biển
– Diện tích khoảng 1 triệu km2
– Nội thuỷ là vùng nước tiếp giáp với đất liền.
– Lãnh hải là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.
– Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng thực hiện các quyền của nước ven biển.
– Vùng đặc quyền kinh tế là vùng tiếp giáp với lãnh hải rộng 12 hải lí.
– Vùng thềm lục địa là phần đất ngầm dưới biển trải rộng tới độ sâu 200m
c. Vùng trời
Khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ.
3. Ý nghĩa của vị trí địa lí
a. Ý nghĩa về tự nhiên
– Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
– Nằm trên đường di cư của ĐTV nên nước ta rất đa dạng về động – thực vật
– Nằm trên vành đai sinh khoáng nên có nhiều tài nguyên khoáng sản.
– Có sự phân hoá da dạng về tự nhiên, phân hoá Bắc – Nam, Đông – Tây, theo độ cao.
– Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán
b. Ý nghĩa về kinh tế, văn hóa, xã hội và quốc phòng
– Về kinh tế:
+ Nằm ở ngã tư đường hàng hải hàng không nên giao thông thuận lợi.
+ Tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trong khu vưc và trên thế giới.
+ Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các ngành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch).
– Về văn hoá – xã hội: thuận lợi nước ta chung sống hoà bình, hợp tác và phát triển với các nước trong khu vực.
– Về chính trị và quốc phòng: là khu vực quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á.
Sơ đồ tư duy Địa lý 12 bài 4, 5
Sơ đồ tư duy bài 6, 7 Địa lý 12
Sơ đồ tư duy Địa lí 12 bài 8
Sơ đồ tư duy Địa lí 12 bài 9
Sơ đồ tư duy Địa lí 12 bài 11
Sơ đồ tư duy Địa lí 12 bài 14
Sơ đồ tư duy Địa lí 12 bài 15
Sơ đồ tư duy Địa lí 12 bài 16
Sơ đồ tư duy Địa lí 12 bài 18
Sơ đồ tư duy Địa lí 12 bài 20
Sơ đồ tư duy Địa lí 12 bài 21
Sơ đồ tư duy Địa lí 12 bài 24
Sơ đồ tư duy Địa lí 12 bài 25
Sơ đồ tư duy Địa lí 12 bài 26
Sơ đồ tư duy Địa lí 12 bài 28
Sơ đồ tư duy Địa lí 12 bài 37
Sơ đồ tư duy Địa lí 12 Bài 39
Ngoài ra các bạn tham khảo thêm Sơ đồ tư duy môn Toán lớp 12, Sơ đồ tư duy môn Lịch sử lớp 12, Sơ đồ tư duy môn Vật lý lớp 12. Chúc các bạn ôn thi đạt được kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
……………
Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết