Tổng hợp lý thuyết và bài tập Hình học lớp 10 chương 1Lý thuyết và bài tập Hình học chương 1: Véctơ – tọa độ
Giới thiệu Tải về Bình luận
28
Mua tài khoản Download Pro để trải nghiệm website Download.vn KHÔNG quảng cáo& tải File cực nhanh chỉ từ 79.000đ. Tìm hiểu thêm Mua ngay
Với mong muốn đem đến cho các bạn học sinh có thêm nhiều tài liệu hoc tập môn Toán lớp 10, Download.vn xin giới thiệu đến các bạn tài liệu Tổng hợp lý thuyết và bài tập Hình học lớp 10 chương 1 được chúng tôi tổng hợp và đăng tải ngay sau đây.
Tổng hợp lý thuyết và bài tập Hình học lớp 10 chương 1 là tài liệu vô cùng hữu ích, gồm 72 trang, tóm tắt toàn bộ kiến thức lý thuyết chương véctơ – tọa độ và bài tập có đáp án chi tiết kèm theo sẽ giúp các bạn học sinh học tập hiệu quả bài tập Hình học lớp 10 chương 1. Chúc các em học tập và đạt được kết quả cao trong các kì thi sắp tới.
Tổng hợp lý thuyết và bài tập Hình học lớp 10 chương 1
Gv:TrầnQuốcNghĩa(Sưutầnvàbiêntập)1File word liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.comMS: HH10-C1Ll20202020v,.VÉCTƠ – TỌA ĐỘBàiBài BàiBài 1111. VÉCT. VÉCT. VÉCT. VÉCTƠƠƠƠA – TÓM TẮT LÝ THUYẾT1.Kháiniệmmởđầu:Véctơ là một đoạn thẳng: •Một đầu được xác định là gốc, còn đầu kia là ngọn. •Hướng từ gốc đến ngọn gọi là hướng của véctơ. •Độ dài của véctơ là độ dài đoạn thẳng xác định bởi điểm đầu và điểm cuối của véctơ. Ví dụ: VéctơAB:•Điểm gốc: A •Điểm ngọn: B •Phương (giá): đường thẳng AB •Hướng: từ A đến B •Độ dài (môđun: độ dài đoạn ABVéctơ có gốc A, ngọn B được kí hiệu là và độ dài của véctơABđược kí hiệu là ABlàkhoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của véctơ. Ngoài ra, véctơ còn được kí hiệu bởimột chữ cái in thường phía trên có mũi tên như,,,abvuđộ dài của akí hiệu:a.Véctơ “không”, kí hiệu 0là véctơ có: •Điểm gốc và điểm ngọn trùng nhau. •Độ dài bằng 0. •Hướng bất kỳHai véctơ cùng phương khi chúng cùng nằm trên một đường thẳng hoặc nằm trên hai đường thẳng song song. Hai cặp véctơ (AB,CD) và (MN,PQ) được gọi là cùng phương. ABcùng phươngCD//⇔,,,ABCDABCDthaúnghaøngHướng của hai véctơ: Hai véctơ cùng phương có thể cùng hướng hoặc ngược hướng. Ta chỉ xét hướng của hai véctơ khi chúng cùng phương. •Hai véctơABvàCDgọi là cùng hướng:AB↑↑CD//,⇔ABCDHaitiaABCDcuønghöôùng•Hai véctơABvàCDgọi là ngược hướng:AB↑↓CD//,⇔ABCDHaitiaABCDngöôïchöôùngABABCDMNQPABCDABDC2ChủđềTÀI LITÀI LITÀI LITÀI LIỆỆỆỆU HU HU HU HỌỌỌỌC TC TC TC TẬẬẬẬP TOÁN 10P TOÁN 10 P TOÁN 10P TOÁN 10 ––––HÌNH HHÌNH HHÌNH HHÌNH HỌỌỌỌCCCC––––VÉCTVÉCTVÉCTVÉCTƠƠ ƠƠ ––––TTTTỌỌỌỌA ĐA ĐA ĐA ĐỘỘỘỘ2222File word liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.comMS: HH10-C1Góc của hai véctơABvàCDlà góc tạo bởi hai tia Ox, Oy lần lượt cùng hướng với haitia AB và CD.Nghĩa là:(),=xOyABCD.•Khi ABvàCDkhông cùng hướng thì0180xOy°≤≤°•Khi ABvàCDcùng hướng thì0xOy=°•Khi ABvàCDngược hướng thì180xOy=°Hai véctơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng cùng hướng và có độ dài bằng nhau. AB=CD⇔==ABvaøCDcuønghöôùngABCDhayABCDHai véctơđối nhau khi và chỉ khi chúng ngược hướng và có độ dài bằng nhau. AB= −CD⇔==ABvaøCDngöôïchöôùngABCDhayABCD2.Cácphéptoántrênvectơ:a)a)a)a)TTTTổng của hai véctơổng của hai véctơổng của hai véctơổng của hai véctơ::::•Định nghĩa phép cộng 2 véctơavàblà véctơab+, được xác định tùy theo vị trí của2 véctơ này. Có 3 trường hợp:①①①①ab+nối đuôi ②②②②ab+cùng điểm gốc ③③③③ab+là 2 véctơ bất kỳab+được cộng theoab+được cộng theoab+được cộng theoquy tắc 3 điểm quy tắc hình bình hành 2 trường hợp trên Qui tắc ba điểm: (Qui tắc tam giác hay qui tắc Chasles)–Với ba điểm bất kỳ A, B, C ta có:=+ABACCB.–Qui tắc 3 điểm còn được gọi là hệ thức Chasles dùng để cộng các véctơ liên tiếp, có thể mở rộng cho trường hợp nhiều véctơ như sau:11223341…−=++++nnnA AA AAAAAAAQui tắc hình bình hành:Cho hình bình hành ABCD thì”=+=+ACABADDBDADCvà==ABDCADBC–Qui tắc hình bình hành dùng đểcộng các véctơ chung gốc.Lưu ý: phép cộng véctơkhông phải là phép cộng độ dài các véctơ.ab+abab+abab+baxABCDOy0xOy180° ≤≤°DCABxOy180=°CDABxOy0=°ABCDABDCABCDGv:TrầnQuốcNghĩa(Sưutầnvàbiêntập)3File word liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.comMS: HH10-C1•Tính chất: Giao hoán: abba+=+Kết hợp: ()()()abcabcacb++=++=++ Cộng với véctơđối: ()0aa+−=.Cộng với véctơ không: 00aaa+=+=.b)b)b)b)HiHiHiHiệu của hai véctơệu của hai véctơệu của hai véctơệu của hai véctơ::::Véctơđối: –Véctơđối véctơakí hiện là−a.–Tổng hai véctơđối là 0:()0aa+−=Định nghĩa: hiệu hai véctơavà bcho2kết quảab−hoặcba−được xác định:(aba−=+véctơđối của())bab=+−(bab−=+véctơđối của())aba=+−Tính chất:①①①①:0aaa∀−=②②②②:0aaa∀−=③③③③ABBA−=Qui tắc tam giác đối với hiện hai véctơ:Với ba điểm bất kỳA,B,Cta có:=−ABCBCA.c)c)c)c)Tích cTích cTích cTích của một số đối với một véctơủa một số đối với một véctơủa một số đối với một véctơủa một số đối với một véctơ::::Định nghĩa: Cho số thực k(0k≠) và một véctơa(a≠0)Tích k.alà một véctơcùng hướng vớianếu0k>ngược hướng vớianếu0kTính chất:()..kabk akb+=+()...khak aha+=+()()....khakha=()1.aa−= −1.=aa0.0=aĐiều kiện để hai véctơ cùng phương: –Điều kiện cần và đủđể hai véctơ;ab(0≠b) cùng phương là tồn tại một sốkđể.=ak b.-Hệ quả: Điều kiện cần và đủđể 3 điểm A,B,Cthẳng hàng là=ABkACd)d)d)d)Trung điTrung điTrung điTrung điểm của đoạn thẳng vểm của đoạn thẳng vểm của đoạn thẳng vểm của đoạn thẳng và trà trà trà trọng tâm tam giác:ọng tâm tam giác:ọng tâm tam giác:ọng tâm tam giác:Trung điểm của đoạn thẳng:–I là trung điểm của AB:⇔0+=IAIBhay12==AIIBABhay=−IAIB-Ilà trung điểm củaAB, vớiMbất kì, ta có:2+=MAMBMITrọng tâm của tam giác:G là trọng tâm của∆ABC⇔0++=GAGBGC-Với M bất kì: 3++=MAMBMCMGCBABAIMABGC