Ma trận đề thi học kì 2 lớp 10 sách Chân trời sáng tạo năm 2023 – 2024 bao gồm các môn: Toán, Ngữ văn, Sinh học, Địa lí, Công nghệ, Tin học mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá, là bản thiết kế kĩ thuật dùng để biên soạn đề kiểm tra, đề thi.
Bạn đang đọc: Ma trận đề thi học kì 2 lớp 10 sách Chân trời sáng tạo
Ma trận đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 10 năm 2023 – 2024 được biên soạn rất chi tiết, trình bày các nội dung trong đề kiểm tra đó là ra ở bài học nào, ở chương, phần nào, ra ở cấp độ (các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng). Vậy sau đây là Ma trận đề thi giữa kì 2 lớp 10 sách Chân trời sáng tạo mời các bạn cùng tải tại đây. Ngoài ra các bạn xem thêm bộ đề thi học kì 2 lớp 10 sách Chân trời sáng tạo.
Ma trận đề thi học kì 2 lớp 10 Chân trời sáng tạo 2024
1. Ma trận đề thi học kì 2 Ngữ văn 10
T |
Kĩ năng |
Nội dung |
Mức độ nhận thức |
Tổng |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||||
1 |
Đọc hiểu |
Văn bản nghị luận |
0 |
3 |
0 |
2 |
0 |
1 |
0 |
50 |
|
2 |
Viết |
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
50 |
Tổng |
0 |
25 |
0 |
35 |
0 |
30 |
0 |
10 |
100 |
||
Tỉ lệ % |
25% |
35% |
30% |
10% |
|||||||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
TT |
Chương/ chủ đề |
Nội dung/ đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Đọc hiểu |
Văn bản nghị luận |
Nhận biết: – Nhận biết được nội dung, mối quan hệ, cách sắp xếp của luận đề, luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng tiêu biểu và vai trò của các yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận. – Nhận biết và phân tích được tính mạch lạc, liên kết trong đoạn văn và văn bản. Thông hiểu: – Xác định được mục đích, quan điểm của người viết. – Sửa lỗi về mạch lạc và liên kết trong đoạn văn và văn bản. Vận dụng: – Tác động của văn bản với bản thân. |
3TL |
2TL |
1TL |
|
2 |
Viết |
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch |
Nhận biết: – Xác định được kiểu bài nghị luận văn học và vấn đề nghị luận. – Xác định được vấn đề cụ thể (nội dung, hình thức) mà bài viết sẽ phân tích, đánh giá. Thông hiểu: – Suy nghĩ và thực hiện theo các bước viết bài văn nghị luận văn học. Vận dụng: – Vận dụng những kỹ năng tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức của bản thân về những trải nghiệm văn học để viết được bài văn nghị luận văn học hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của để. – Nhận xét, rút ra bài học từ trải nghiệm của bản thân. Vận dụng cao: – Có lối viết sáng tạo, hấp dẫn lôi cuốn; kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm để làm nổi bật ý của bản thân với vấn đề cần bàn luận. – Lời văn sinh động, giàu cảm xúc, có giọng điệu riêng. |
1TL* |
|||
Tổng |
3TL |
2TL |
1TL |
1TL |
|||
Tỉ lệ (%) |
25% |
35% |
30% |
10% |
|||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
2. Ma trận đề thi học kì 2 Toán 10
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng |
% tổng điểm |
|||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Số CH |
Thời gian (phút) |
|||||||||
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
TN |
TL |
|||||
1 |
Bất phương trình bậc hai một ẩn |
1.1. Dấu của tam thức bậc hai |
1 |
1 |
1 |
9 |
12 |
|||||||
1.2. Giải bất phương trình bậc hai một ẩn |
1 |
1 |
1 |
2 |
2 |
|||||||||
1.3. Phương trình quy về phương trình bậc hai |
1 |
2 |
1* |
6 |
1 |
1* |
||||||||
2 |
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng |
2.1. Tọa độ vectơ |
3 |
3 |
1 |
2 |
4 |
31 |
38 |
|||||
2.2. Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ |
2 |
3 |
1 |
2 |
1 |
4 |
4 |
|||||||
2.3. Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ |
2 |
3 |
2 |
4 |
1 |
10 |
4 |
1 |
||||||
2.4. Ba đường conic |
2 |
2 |
1 |
2 |
3 |
|||||||||
3 |
Đại số tổ hợp |
3.1. Quy tắc cộng và quy tắc nhân |
1 |
1 |
2 |
4 |
3 |
35 |
32 |
|||||
3.2. Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp |
2 |
2 |
1 |
2 |
1* |
6 |
3 |
1* |
||||||
3.3. Nhị thức Newton |
1 |
2 |
2 |
3 |
1 |
4 |
4 |
|||||||
4 |
Xác suất |
4.1. Không gian mẫu và biến cố |
2 |
1 |
1 |
2 |
3 |
15 |
18 |
|||||
4.2. Xác suất của biến cố |
1 |
1 |
2 |
3 |
1 |
12 |
3 |
1 |
||||||
Tổng |
18 |
20 |
15 |
28 |
4 |
30 |
1 |
12 |
35 |
3 |
||||
Tỉ lệ (%) |
36 |
30 |
24 |
10 |
70 |
30 |
100 |
|||||||
Tỉ lệ chung (%) |
70 |
30 |
100 |
100 |
Lưu ý:
– Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
– Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao tô màu xanh lá là các câu hỏi tự luận.
– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,2 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
– 1* là một ý trong một câu hỏi tự luận.
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
MÔN: TOÁN 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Bất phương trình bậc hai một ẩn |
1.1. Dấu tam thức bậc hai |
Nhận biết: – Giải thích được định lí về dấu tam thức bậc hai từ việc quan sát đồ thị hàm số bậc hai. |
1 |
|||
1.2. Giải bất phương trình bậc hai một ẩn |
Nhận biết: – Nhận biết được bất phương trình bậc hai một ẩn. Thông hiểu: – Giải được bất phương trình bậc hai Vận dụng: – Vận dụng được kiến thức về bất phương trình bậc hai vào giải quyết bài toán thực tiễn. |
1 |
1 |
||||
1.3. Phương trình quy về phương trình bậc hai |
Nhận biết: – Nhận biết nghiệm của phương trình dạng: . Thông hiểu: – Biết được số nghiệm của phương trình dạng: . Vận dụng: – Giải được phương trình quy về phương trình bậc hai; – Vận dụng trong bài toán thực tế có liên quan. |
1 |
1* |
2 |
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng |
2.1. Tọa độ của vectơ |
Nhận biết: – Nhận biết được tọa độ vectơ đối với một hệ trục tọa độ. – Nắm được một số công thức liên quan đến tính tọa độ vectơ, độ dài vectơ. Thông hiểu: – Tìm tọa độ của một vec tơ, độ dài của một vec tơ khi biết tọa độ hai đầu mút. – Sử dụng được biểu thức tọa độ trong tính toán. Vận dụng: – Vận dụng phương pháp tọa độ vào bài toán giải tam giác. – Vận dụng kiến thức về tọa độ vectơ giải một số bài toán thực tiễn. |
3 |
1 |
||
2.2. Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ |
Nhận biết: – Mô tả được phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ. – Nhận biết được hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau bằng phương pháp tọa độ. – Nhận biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; – Nhận biết công thức tính góc giữa hai đường thẳng. Thông hiểu: – Thiết lập được phương trình đường thẳng khi biết một điểm và một vectơ pháp tuyến, biết một điểm và một vectơ chỉ phương, biết hai điểm. – Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; – Tính góc giữa hai đường thẳng; – Giải thích được mối liên hệ giữa đồ thị hàm số bậc nhất và đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ. Vận dụng: – Vận dụng được kiến thức về phương trình đường thẳng để giải quyết một số bài toán thực tiễn. |
2 |
1 |
1 |
|||
2.3. Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ |
Nhận biết: – Nhận biết phương trình đường tròn; – Xác định được tâm và bán kính đường tròn biết phương trình của nó; Thông hiểu: – Thiết lập được phương trình đường tròn khi biết tâm và bán kính, biết tọa độ ba điểm mà đường tròn đi qua, xác định được tâm và bán kính của đường tròn khi biết phương trình đường tròn. – Thiết lập được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi biết tọa độ tiếp điểm. Vận dụng: – Vận dụng được kiến thức về phương trình đường tròn để giải quyết một số bài toán thực tiễn. |
2 |
2 |
1 |
|||
2.4. Ba đường cônic |
Nhận biết: – Nhận biết ba đường conic bằng hình học. – Nhận biết phương trình chính tắc của ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ. Thông hiểu: – Viết phương trình chính tắc của ba đường conic khi biết tọa độ tiêu điểm, đường chuẩn, … – Xác định được các yếu tố cơ bản của ba đường conic. Vận dụng: – Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với ba đường conic. |
2 |
1 |
1 |
|||
3 |
Đại số tổ hợp |
3.1. Quy tắc cộng, quy tắc nhân |
Nhận biết: – Nắm được và phân biệt được quy tắc cộng và quy tắc nhân. Vận dụng: – Vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân trong các bài toán đơn giản. – Vận dụng được sơ đồ cây với các bài toán đếm đơn giản là các đối tượng toán học. |
1 |
2 |
||
3.2. Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp |
Nhận biết: – Năm được định nghĩa hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp. Thông hiểu: – Tính các hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp. – Tính các hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp bằng máy tính cầm tay. |
2 |
1 |
1* |
|||
3.3. Nhị thức Newtơn |
Nhận biết: – Nắm được công thức tổng quát của nhị thức Newtơn. Thông hiểu: – Tìm được hệ số của các số hạng trong khai triển. |
1 |
2 |
1 |
|||
4 |
Xác suất |
4.1. Không gian mẫu và biến cố |
Nhận biết: – Nhận biết một số khái niệm về xác suất cổ điển, phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu và biến cố. Thông hiểu: – Mô tả không gian mẫu, biến cố trong một số trường hợp đơn giản. |
2 |
1 |
||
4.2. Xác suất của biến cố |
Nhận biết: – Mô tả các tính chất cơ bản của xác suất. – Nắm được một số thí nghiệm lập bằng cách sử dụng sơ đồ cây. Thông hiểu – Tính xác suất của biến cố trong một số bài toán đơn giản bằng phương pháp tổ hợp. – Tính xác suất trong một số bài toán đơn giản bằng cách sử dụng sơ đồ cây. Vận dụng: – Tính xác suất của biến cố đối. |
1 |
2 |
1 |
|||
18 |
15 |
4 |
1 |
3. Ma trận đề thi học kì 2 Lịch sử 10
CHỦ ĐỀ |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
VD cao |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
Bài 17: Văn minh Phù Nam |
3 |
1 |
1 |
1 |
6 |
1.5 |
|||||
Bài 18. Văn minh Đại Việt |
3 |
1 |
1 ý |
1 |
1 ý |
1 |
6 |
1 |
4.5 |
||
Bài 19. Các dân tộc trên đất nước Việt Nam |
3 |
1 |
1 |
1 |
6 |
1.5 |
|||||
Bài 20. Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam |
3 |
1 |
1 |
1 |
1 |
6 |
1 |
2.5 |
|||
Tổng số câu TN/TL |
12 |
|
4 |
1 |
4 |
1 |
4 |
1 |
24 |
1 |
10.0 |
Điểm số |
3.0 |
|
1.0 |
2.0 |
1.0 |
1.0 |
1.0 |
1.0 |
6.0 |
4.0 |
10.0 |
Tổng số điểm |
3.0 điểm 30 % |
3.0 điểm 30 % |
2.0 điểm 20 % |
2.0 điểm 20 % |
10 điểm 100 % |
10 điểm |
4. Ma trận đề thi học kì 2 Địa lí 10
STT |
TÊN BÀI |
NB |
TH |
VD |
VDC |
||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
1 |
Cơ cấu, vai trò và đặc điểm công nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp |
1 |
1 |
1 |
|||||
2 |
Địa lí các ngành công nghiệp |
1 |
1 |
||||||
3 |
Tổ chức lãnh thổ công nghiệp, tác động của công nghiệp đến môi trường và định hướng phát triển ngành công nghiệp |
1 |
1 |
||||||
4 |
Cơ cấu, vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố dịch vụ |
1 |
1 |
||||||
5 |
Địa lí ngành giao thông vận tải |
1 |
1 |
1 |
|||||
6 |
Địa lí ngành bưu chính viễn thông |
2 |
|||||||
7 |
Địa lí ngành thương mại |
2 |
1 |
1 |
|||||
8 |
Địa lí ngành du lịch và tài chính ngân hàng |
2 |
1 |
||||||
9 |
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên |
2 |
1 |
||||||
10 |
Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh |
1 |
1 |
||||||
TỔNG |
14 |
8 |
1 |
2 |
5. Ma trận đề thi học kì 2 Hóa học 10
6. Ma trận đề thi học kì 2 môn Sinh học 10
Chủ đề |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
Tự luận |
Trắc nghiệm |
Tự luận |
Trắc nghiệm |
Tự luận |
Trắc nghiệm |
Tự luận |
Trắc nghiệm |
Tự luận |
Trắc nghiệm |
||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Chương 4: Chu kì tế bào và phân bào và công nghệ tế bào |
2 |
|
1 |
|
|
|
3 |
0,75 |
|||
Chương 5: Vi sinh vật và ứng dụng. |
|
8 |
|
5 |
1 |
|
1 |
12 |
4,25 |
||
Chương 6: Virus và ứng dụng |
|
6 |
|
6 |
1 |
1 |
2 |
12 |
5 |
||
Số câu TN/ Số ý TL |
0 |
16 |
0 |
12 |
2 |
0 |
1 |
0 |
3 |
28 |
10,0 |
Điểm số |
0 |
4,0 |
0 |
3,0 |
2,0 |
0 |
1,0 |
0 |
3 |
7 |
|
Tổng số điểm |
4,0 điểm 40% |
3,0 điểm 30% |
2,0 điểm 20% |
1,0 điểm 10% |
10 điểm 100% |
10 điểm |
Bản đặc tả
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số ý TL/số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
|||
TL (Số ý) |
TN (Số câu) |
TL (Số ý) |
TN (Số câu) |
||||
|
CHU KÌ TẾ BÀO VÀ PHÂN BÀO VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO |
||||||
1. Chu kì tế bào |
Nhận biết
|
– Nêu được khái niệm chu kì tế bào |
|
1 |
|
C1 |
|
Thông hiểu
|
– Trình bày được các giai đoạn và mối quan hệ giữa các giai đoạn trong chu kì tế bào của sinh vật nhân thực |
|
|
|
|
||
Vận dụng |
– Trình bày được một số thông tin về bệnh ung thư ở Việt Nam. Nêu được một số biện pháp tránh ung thư. |
|
|
|
|
||
2. Quá trình phân bào |
Nhận biết
|
– Nêu được diễn biến quá trình giảm phân. -Trình bày được một số nhân tố ảnh hưởng đến quá trình giảm phân. – Giải thích được sự phân chia tế bào một cách không bình thường có thể dẫn đến ung thư. |
|
|
|||
Thông hiểu |
– Giải thích được quá trình giảm phân, thụ tinh cùng với nguyên phân là cơ sở của sinh sản hữu tính ở sinh vật. |
1 |
|
C2 |
|||
Vận dụng |
– Giải thích một số vấn đề trong thực tiễn |
|
|
|
|
||
3. Công nghệ tế bào |
Nhận biết |
– Nêu được khái niệm, nguyên lí công nghệ tế bào và một số thành tựu của công nghệ tế bào động/thực vật. |
|
|
|
|
|
|
VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG |
|
|
||||
1. Khái quát về vi sinh vật |
Nhận biết |
– Nêu được khái niệm vi sinh vật. Kể tên các nhóm vi sinh vật. – Trình bày được một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật. |
|
|
|
|
|
Thông hiểu
|
– Phân biệt được các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật. |
|
1 |
|
C3 |
||
2. Quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật. |
Nhận biết |
– Nêu được một số ví dụ về quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật. – Phân tích được vai trò của vi sinh vật trong đời sống con người và trong tự nhiên. |
|
1 |
|
C4 |
|
3. Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật |
Nhận biết |
– Nêu được khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật. Trình bày được đặc điểm các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn. |
|
|
|
|
|
Thông hiểu |
– Phân biệt hình thức sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực. |
|
|
|
|
||
Vận dụng |
– Trình bày được ý nghĩa của việc sử sụng kháng sinh để ức chế hoặc tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh và tác hại của việc lạm dụng thuốc kháng sinh trong chữa bệnh cho con người và động vật. |
|
|
|
|
||
4. Công nghệ vi sinh vật và ứng dụng vi sinh vật trong thực tiến |
Nhận biết
|
– Kể tên được một số thành tự hiện đại của công nghệ vi sinh vật – Trình bày được cơ sở khoa học của việc ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn. – Trình bày được một số ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn. |
|
|
|
|
|
Thông hiểu |
– Phân tích được vai trò của vi sinh vật trong đời sống con người và trong tự nhiên – Phân tích triển vọng công nghệ sinh vật trong tương lai. Kể tên một số ngành nghề liên quan đến công nghệ vi sinh vật và phát triển của ngành nghề đó. |
|
2 |
|
C27,28 |
||
|
VIRUS VÀ ỨNG DỤNG (8 tiết) |
|
|
||||
1. Virus
|
Nhận biết
|
– Nêu được khái niệm và các đặc điểm của virus. |
|
8 |
|
C11, C12, 15, 17, 19, 20, 21 |
|
Thông hiểu |
– Trình bày được các giai đoạn nhân lên của virus trong tế bào chủ |
|
2 |
|
C16, 22 |
||
2. Ứng dụng của virus trong y học, thực tiễn và virus gây bệnh |
Nhận biết |
– Kể tên được một số thành tựu ứng dụng virus trong sản xuất chế phẩm sinh học; trong y học và trong nông nghiệp; sản xuất thuốc trừ sâu từ virus. |
|
2 |
C2 |
C25, 26 |
|
Thông hiểu |
– Giải thích được cơ chế gây bệnh do virus – Giải thích được các bệnh do virus thường lây lan nhanh, rộng và có nhiều biến thể. |
1 |
2 |
|
C23,24 |
||
Vận dụng cao |
– Giải thích được cơ chế gây bệnh do virus |
1 |
|
C3 |
7. Ma trận đề thi học kì 2 môn Vật lí 10
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức, kĩ năng |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
Tổng số câu |
||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Trắc nghiệm |
Tự luận |
|||
1 |
Năng lượng |
1.1. Năng lượng và công |
1 |
1 |
2 |
|
||
1.2. Công suất – Hiệu suất |
1 |
1 |
1 |
3 |
|
|||
1.3. Động năng và thế năng. Định luật bảo toàn cơ năng |
1 |
1 |
1 |
3 |
|
|||
2 |
Động lượng |
2.1. Động lượng và định luật bảo toàn động lượng |
1 |
1 |
1 (TL) |
2 |
1 |
|
2.2. Các loại va chạm |
1 |
1 |
1 |
3 |
|
|||
3 |
Chuyển động tròn |
3.1. Động học của chuyển động tròn |
1 |
2 |
1 |
1 |
5 |
|
3.2. Động lực học của chuyển động tròn. Lực hướng tâm |
1 |
1 |
1 |
1 (TL) |
3 |
1 |
||
4 |
Biến dạng của vật rắn |
4.1. Biến dạng của vật rắn. Đặc tính của lò xo |
1 |
1 |
1 1(TL) |
3 |
1 |
|
4.2. Định luật Hooke |
1 |
2 |
1 |
4 |
|
|||
Tổng số câu |
|
|
|
|
28 |
3 |
||
Tỉ lệ điểm |
|
|
|
|
7 |
3 |
Lưu ý:
– Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu hỏi tự luận được tính riêng cho từng câu.
– Câu hỏi tự luận ở phần vận dụng và vận dụng cao.
8. Ma trận đề thi học kì 2 môn GDKT&PL 10
NỘI DUNG HỌC TẬP |
Mức độ |
|||
NB |
TH |
VD |
VDC |
|
Bài 14: Quốc hội, chủ tịch nước, chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam |
1 |
|||
Bài 15: Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân |
1 |
|||
Bài 16: Chính quyền địa phương |
1 |
1 |
||
Bài 17: Pháp luật và đời sống |
1 |
1 |
||
Bài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt Nam |
1 |
1 |
1 |
|
Bài 19: Thực hiện pháp luật |
1 |
1 |
||
Bài 20: Khái niệm, đặc điểm và vị trí của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam |
1 |
1 |
1 |
|
Bài 21: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về chính trị |
1 |
1 |
1 |
|
Bài 22: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân |
1 |
1 |
1 |
|
Bài 23: Nội dung cơ bản của hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường |
1 |
1 |
||
Bài 24: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về bộ máy nhà nước |
1 |
1 |