Ma trận đề thi học kì 2 lớp 10 sách Cánh diều năm 2023 – 2024 bao gồm các môn: Toán, Ngữ văn, Sinh học, Địa lí, Công nghệ, Tin học mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá, là bản thiết kế kĩ thuật dùng để biên soạn đề kiểm tra, đề thi.
Bạn đang đọc: Ma trận đề thi học kì 2 lớp 10 sách Cánh diều
Ma trận đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 10 năm 2023 – 2024 được biên soạn rất chi tiết, trình bày các nội dung trong đề kiểm tra đó là ra ở bài học nào, ở chương, phần nào, ra ở cấp độ (các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng). Vậy sau đây là Ma trận đề thi giữa kì 2 lớp 10 sách Cánh diều mời các bạn cùng tải tại đây. Ngoài ra các bạn xem thêm bộ đề thi học kì 2 lớp 10 sách Cánh diều.
Ma trận đề thi học kì 2 lớp 10 sách Cánh diều 2024
1. Ma trận đề thi học kì 2 Toán 10
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng |
% tổng điểm |
|||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Số CH |
Thời gian (phút) |
|||||||||
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
TN |
TL |
|||||
1 |
Đại số tổ hợp |
1.1. Quy tắc cộng. Quy tắc nhân. Sơ đồ hình cây |
1 |
1 |
1 |
6 |
10 |
|||||||
1.2. Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp |
1 |
1,5 |
1 |
2 |
2 |
|||||||||
1.3. Nhị thức Newton |
1 |
1,5 |
1 |
|||||||||||
2 |
Một số yếu tố thống kê và xác suất |
2.1. Số gần đúng. Sai số |
1 |
2 |
1 |
47 |
45 |
|||||||
2.2. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm |
1 |
1,5 |
2 |
5 |
3 |
|||||||||
2.3. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán |
1 |
1,5 |
1 |
3 |
1 |
12 |
2 |
1 |
||||||
2.4. Xác suất của biến cố |
2 |
2 |
2 |
5 |
1 |
15 |
4 |
1 |
||||||
3 |
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng |
3.1. Tọa độ của vectơ |
2 |
3 |
1 |
2 |
3 |
37 |
45 |
|||||
3.2. Biểu thức tọa độ của các phép toán |
1 |
1,5 |
1 |
|||||||||||
3.3. Phương trình đường thẳng |
2 |
2 |
1 |
3 |
3 |
|||||||||
3.4. Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng |
1 |
1 |
1 |
3 |
2 |
|||||||||
3.5. Phương trình đường tròn |
1 |
1,5 |
2 |
5 |
1 |
12 |
3 |
1 |
||||||
3.6. Ba đường conic |
1 |
1 |
1 |
2 |
2 |
|||||||||
Tổng |
16 |
21 |
12 |
30 |
2 |
24 |
1 |
15 |
28 |
3 |
90 |
100 |
||
Tỉ lệ (%) |
40 |
30 |
20 |
10 |
70 |
30 |
100 |
|||||||
Tỉ lệ chung (%) |
70 |
30 |
100 |
100 |
Lưu ý:
– Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
– Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao tô màu xanh lá là các câu hỏi tự luận.
– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,2 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
– Trong nội dung kiến thức: Câu 1* là câu hỏi tự luận chiếm 0,5 điểm.
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
MÔN: TOÁN 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Đại số tổ hợp |
1.1. Quy tắc cộng. Quy tắc nhân. Sơ đồ hình cây |
Nhận biết: – Nắm được và phân biệt được quy tắc cộng và quy tắc nhân. – Nắm được và đọc được sơ đồ cây. Thông hiểu: – Đếm được các kết quả có thể xảy ra theo quy tắc cộng và quy tắc nhân. – Biết cách dựng sơ đồ cây cho bài toán. |
1 |
|||
1.2. Hoán vị. Chỉnh hợp. Tổ hợp |
Nhận biết: – Nắm được định nghĩa hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. – Nắm được các công thức tính hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. – Tính được các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. |
1 |
1 |
||||
1.3. Nhị thức Newtơn |
Nhận biết: – Nhận biết được các số hạng, hệ số của các số hạng trong khai triển nhị thức Newton. Thông hiểu: – Khai triển được nhị thức Newton với số mũ thấp ( hoặc ) bằng cách vận dụng tổ hợp. Vận dụng – Áp dụng được nhị thức Newtơn tìm được các số hạng trong khai triển, giải quyết các bài toán tính tổng, … |
1 |
|||||
2.1. Số gần đúng. Sai số |
Nhận biết: – Hiểu được khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối. Thông hiểu: – Xác định được số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước. – Xác định được sai số tương đối của số gần đúng. – Xác định được số quy tròn của số gần đúng với độ chính xác cho trước. |
||||||
2.2. Số đặc trưng đo xu thế trung tâm |
Nhận biết: – Nắm được các định nghĩa, đặc điểm, ý nghĩa của các số đặc trưng đo xu thế trung tâm. Thông hiểu: – Tính được các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu không ghép nhóm: Số trung bình cộng, trung vị, tứ phân vị, mốt. |
||||||
2.3. Số đặc trưng đo độ phân tán |
Nhận biết: – Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong thực tiễn. – Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong trường hợp đơn giản. – Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức của các môn học trong chương trình lớp 10 và trong thực tiễn. Thông hiểu: – Tính được khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị, phương sai, độ lệch chuẩn. Vận dụng: – Vận dụng được các số đo độ phân tán của số liệu để giải quyết các bài toán liên hệ với thực tiễn. |
||||||
2.4. Xác suất của biến cố |
Nhận biết: – Mô tả các tính chất cơ bản của xác suất. – Nắm được một số thí nghiệm lập bằng cách sử dụng sơ đồ cây. Thông hiểu – Tính xác suất của biến cố trong một số bài toán đơn giản bằng phương pháp tổ hợp. – Tính xác suất trong một số bài toán đơn giản bằng cách sử dụng sơ đồ cây. Vận dụng: – Tính xác suất của biến cố đối. |
||||||
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng |
2.1. Tọa độ vectơ |
Nhận biết: – Nhận biết được tọa độ của vectơ đối với một hệ trục tọa độ. Thông hiểu: – Tìm được tọa độ của một vectơ, độ dài của một vectơ khi biết tọa độ hai đầu mút của nó. – Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ trong tính toán. Vận dụng: – Vận dụng được phương pháp tọa độ vào bài toán giải tam giác. – Vận dụng được kiến thức về tọa độ của vec tơ để giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn. |
|||||
2.2. Biểu thức tọa độ vectơ |
|||||||
2.3. Phương trình đường thẳng |
Nhận biết: – Vectơ pháp tuyến hoặc vectơ chỉ phương của đường thẳng; – Điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng; – Nhận dạng PTTS của đường thẳng khi biết đường thẳng đó đi qua 1 điểm và nhận 1 vectơ chỉ phương. Thông hiểu: – Xác định được PTTQ của đường thẳng khi biết đường thẳng đó đi qua 1 điểm và nhận 1 vectơ pháp tuyến; – Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước; – Chuyển dạng phương trình đường thẳng (từ dạng tham số sang dạng tổng quát, hoặc từ dạng tổng quát về dạng tham số). Vận dụng: – Liên hệ được các kiến thức tổng hợp để viết phương trình đường thẳng ở dạng phức tạp; – Vận dụng kiến thức về phương trình đường thẳng để giải một số bài toán thực tiễn có liên quan. |
||||||
2.4. Vị trí tương đối của 2 đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng |
Nhận biết: – Nhận biết vị trí tương đối giữa hai đường thẳng; – Nhận biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; – Nhận biết công thức tính góc giữa hai đường thẳng. Thông hiểu: – Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; – Tính góc giữa hai đường thẳng; – Xác định vị trí tương đối giữa hai đường thẳng; – Tìm giao điểm của 2 đường thẳng; – Tìm điều kiện m để 2 đường thẳng song song hoặc vuông góc (trong trường hợp đơn giản). |
||||||
2.5. Phương trình đường tròn |
Nhận biết: – Nhận biết phương trình đường tròn; – Xác định được tâm và bán kính đường tròn biết phương trình của nó; – Xác định được phương trình đường tròn biết tâm và bán kính cho trước. Thông hiểu: – Xác định được phương trình đường tròn khi biết tâm và điểm đi qua; – Xác định được phương trình đường tròn khi biết đường kính AB (A, B có tọa độ cho trước); – Xác định được phương trình đường tròn khi biết tâm và tiếp xúc với đường thẳng cho trước; – Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm thuộc đường tròn. Vận dụng cao: – Tổng hợp các kiến thức về phương trình đường tròn. |
||||||
2.6. Ba đường cônic |
Nhận biết: – Nhận biết ba đường conic bằng hình học. – Nhận biết phương trình chính tắc của ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ. Thông hiểu: – Viết phương trình chính tắc của ba đường conic. – Xác định được các yếu tố cơ bản của ba đường conic. Vận dụng: – Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với ba đường conic. |
||||||
18 |
15 |
4 |
2 |
2. Ma trận đề thi học kì 2 Ngữ văn 10
CẤP ĐỘ
Tên chủ đề |
NHẬN BIẾT | THÔNG HIỂU | VẬN DỤNG | VẬN DỤNG CAO | ||||
TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | TNKQ | TL | |
Đọc hiểu Số câu: 3 Số điểm: 2.5% Tỉ lệ: 25% |
Xác định thể thơ được sử dụng trong đoạn trích |
Xác định biện pháp tu từ và tác dụng của nó |
Thông điệp tác giả gửi gắm qua bài thơ |
|||||
Số câu: 1 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5% |
Số câu: 1 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10% |
Số câu: 1 Số điểm: 1.0 Tỉ lệ: 10% |
||||||
Tiếng Việt Số câu: 2 Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25% |
Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ |
Viết 1 đoạn văn 10-15 dong nói về trách nhiệm đối với Tổ quốc |
||||||
Số câu: 1 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5% |
Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
|||||||
Tập làm văn Số câu: 1 Số điểm: 5.0 Tỉ lệ: 50% |
Cảm nhận của anh chị về bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi |
|||||||
Số câu: 1 Số điểm: 5.0 Tỉ lệ: 50% |
||||||||
Tổng số câu: 11 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% |
1 0.5 5% |
2 1.5 15% |
2 3 30% |
1 5 50% |
3. Ma trận đề thi học kì 2 Lịch sử 10
TT |
Chương / chủ đề |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
|||
1 |
Chủ đề 6. Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858) |
Bài 14. Cơ sở hình thành và quá trình phát triển của văn minh Đại Việt |
3 (0,75) |
|
4 (1,0) |
|
|
|
|
|
Bài 15. Một số thành tựu của văn minh Đại Việt |
3 (0,75) |
|
4 (1,0) |
|
|
1 (2,0) |
|
|
||
2 |
Chủ đề 7. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam |
Bài 16. Các dân tộc trên đất nước Việt Nam |
4 (1,0) |
|
2 (0,5) |
|
|
|
|
|
Bài 17. Khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam |
2 (0,5) |
|
2 (0,5) |
|
|
|
|
1 (2,0) |
||
Tổng số câu hỏi |
12 (3,0) |
0 |
12 (3,0) |
0 |
0 |
1 (2,0) |
0 |
1 (2,0) |
||
Tỉ lệ |
30% |
30% |
20% |
20% |
4. Ma trận đề thi học kì 2 Địa lí 10
STT |
TÊN BÀI |
NB |
TH |
VD |
VDC |
||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||
1 |
Vai trò, đặc điểm, cơ cấu, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp |
2 |
1 |
1 |
|||||
2 |
Địa lí một số ngành công nghiệp |
2 |
1 |
||||||
3 |
Tổ chức lãnh thổ công nghiệp |
2 |
1 |
1 |
|||||
4 |
Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố dịch vụ |
2 |
1 |
1 |
|||||
5 |
Địa lí ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông |
2 |
1 |
||||||
6 |
Thương mại, tài chính ngân hàng và du lịch |
2 |
1 |
1 |
|||||
7 |
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên |
1 |
1 |
||||||
8 |
Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh |
1 |
1 |
||||||
TỔNG |
14 |
8 |
1 |
2 |
5. Ma trận đề thi học kì 2 Hóa học 10
Số TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng số câu |
Tổng % điểm |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||||
1 |
Phản ứng oxi hóa khử |
Số oxi hóa |
1 |
0 |
1 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
2 |
1 |
20% |
Phản ứng oxi hóa – khử |
1 |
0 |
1 |
0 |
0 |
1 |
0 |
0 |
2 |
||||
2 |
Năng lượng hóa học |
Phản ứng hóa học và enthalpy |
2 |
0 |
1 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
3 |
0 |
15% |
Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học |
2 |
0 |
1 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
3 |
||||
3 |
Tốc độ phản ứng hóa học |
Tốc độ phản ứng hóa học |
4 |
0 |
4 |
0 |
0 |
0 |
0 |
0 |
8 |
0 |
20% |
4 |
Nguyên tố nhóm VIIA |
Nguyên tố và đơn chất halogen |
3 |
0 |
2 |
0 |
0 |
1 |
0 |
0 |
5 |
1 |
45% |
Hydrogen halide và hydrohalic acid |
3 |
0 |
2 |
0 |
0 |
0 |
0 |
1 |
5 |
1 |
|||
Tổng số câu |
16 |
0 |
12 |
0 |
0 |
2 |
0 |
1 |
28 |
3 |
|
||
Tỉ lệ % |
40% |
30% |
20% |
10% |
|
|
|
||||||
Tỉ lệ chung |
70% |
30% |
|
|
|
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ THI HỌC KÌ 2
MÔN: HÓA HỌC 10 – CÁNH DIỀU
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá |
Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức |
Tổng |
|||
NB |
TH |
VD |
VCD |
|||||
1 |
Phản ứng oxi hóa – khử |
Số oxi hóa |
Nhận biết: Số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất, hợp chất Thông hiểu: Xác định được số oxi hóa của nguyên tố trong một số hợp chất cụ thể |
1 |
1 |
2 |
||
Phản ứng oxi hóa – khử |
Nhận biết: Khái niệm chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử Thông hiểu: Xác định được chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử trong phản ứng oxi hóa khử Vận dụng: Lập được phương trình hóa học của một số phản ứng oxi hóa – khử |
1 |
1 |
1 |
3 |
|||
2 |
Năng lượng hóa học |
Phản ứng hóa học và enthalpy |
Nhận biết: – Dự đoán các phản ứng hóa học là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt – Trình bày được khái niệm phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt, điều kiện chuẩn Thông hiểu: Đếm số phát biểu đúng sai liên quan đến biến thiên enthalpy |
2 |
1 |
3 |
||
Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học |
Nhận biết: – Nêu được ý nghĩa của dấu và giá trị – Dựa vào nhiệt phản ứng xác định phản ứng là tỏa nhiệt hay thu nhiệt. Thông hiểu: Đếm số phát biểu đúng sai liên quan đến ý nghĩa biến thiên enthalpy |
2 |
1 |
3 |
||||
3 |
Tốc độ phản ứng hóa học |
Tốc độ phản ứng hóa học |
Nhận biết: – Trình bày được khái niệm tốc độ phản ứng hóa học và cách tính tốc độ trung bình của phản ứng. – Viết được biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số tốc độ phản ứng và nồng độ. – Nêu được ý nghĩa của hệ số nhiệt đới Van’t Hoff () Thông hiểu: – Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng như: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác. – Tính được tốc độ trung bình của một phản ứng hóa học – Vận dụng được kiến thức tốc độ phản ứng hóa học vào việc giải thích một số vấn đề trong cuộc sống và sản xuất. |
4 |
4 |
8 |
||
4 |
Nguyên tố nhóm VIIA |
Nguyên tố và đơn chất halogen |
Nhận biết: – Phát biểu được trạng thái tự nhiên của các nguyên tố halogen – Chỉ ra được trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen. – Chỉ ra được hiện tượng của các thí nghiệm so sánh tính oxi hóa của các halogen Thông hiểu – Viết sản phẩm phản ứng thể hiện tính chất của đơn chất halogen – Tính thể tích khí chlorine (ở đktc) tạo thành trong phản ứng đơn giản – So sánh được tính oxi hóa giữa các halogen Vận dụng: Bài tập liên quan đến tính chất hóa học của các đơn chất halogen |
3 |
2 |
1 |
6 |
|
Hydrogen halide và hydrohalic acid |
Nhận biết: – Trình bày được xu hướng biến đổi tính acid của dãy hydrohalic acid. – Chỉ ra được hiện tượng của phản ứng khi cho dung dịch AgNO3 tác dụng với ion X– – Nêu được ứng dụng của một số hydrogen halide Thông hiểu: – Tính được khối lượng kim loại trong phản ứng đơn giản có HCl tham gia – Viết được PTHH thể hiện tính chất hóa học của các acid HX. Vận dụng cao: Vận dụng giải bài tập liên quan đến hydrohalic acid, ion halide X |
3 |
2 |
1 |
6 |
|||
Tổng |
|
16 |
12 |
2 |
1 |
31 |
||
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức |
|
40% |
30% |
20% |
10% |
100% |
||
Tỉ lệ chung |
|
70% |
30% |
6. Ma trận đề thi học kì 2 môn Sinh học 10
Chủ đề |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
Tự luận |
Trắc nghiệm |
Tự luận |
Trắc nghiệm |
Tự luận |
Trắc nghiệm |
Tự luận |
Trắc nghiệm |
Tự luận |
Trắc nghiệm |
||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
CĐ7. Thông tin giữa các tế bào, chu kì tế bào và phân bào. |
3 |
|
1 |
|
|
|
4 |
1 |
|||
CĐ8. Công nghệ tế bào. |
1 |
|
1 |
1 |
|
1 |
2 |
1,5 |
|||
CĐ9. Sinh học vi sinh vật. |
|
7 |
|
6 |
1 |
|
1 |
13 |
4,25 |
||
CĐ10. Virus. |
|
5 |
|
4 |
1 |
1 |
19 |
3,25 |
|||
Số câu TN/ Số ý TL |
0 |
16 |
0 |
12 |
2 |
0 |
1 |
0 |
3 |
28 |
10,0 |
Điểm số |
0 |
4,0 |
0 |
3,0 |
2,0 |
0 |
1,0 |
0 |
3 |
7 |
|
Tổng số điểm |
4,0 điểm 40% |
3,0 điểm 30% |
2,0 điểm 20% |
1,0 điểm 10% |
10 điểm 100% |
10 điểm |
Bản đặc tả
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số ý TL/số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
|||
TL (Số ý) |
TN (Số câu) |
TL (Số ý) |
TN (Số câu) |
||||
|
THÔNG TIN GIỮA CÁC TẾ BÀO, CHU KÌ TẾ BÀO VÀ PHÂN BÀO |
||||||
1. Thông tin giữa các tế bảo |
Nhận biết
|
– Nêu được khái niệm thông tin giữa các tế bào. |
|
1 |
|
C1 |
|
Thông hiểu
|
– Trình bày được các quá trình: tiếp nhận, truyền tin, đáp ứng. |
|
|
|
|
||
2. Chu kì tế bào và nguyên phân |
Nhận biết
|
– Nêu được khái niệm chu kì tế bào – Trình bày được các giai đoạn trong chu kì tế bào. |
|
3 |
|
C2,3,4 |
|
Thông hiểu |
– Giải thích được quá trình nguyên phân là cơ thế sinh sản của tế bào – Nêu được một số biện pháp phòng tránh ung thư. |
1 |
C1 |
||||
Vận dụng |
– Giải thích được sự phân chia tế bào một cách không bình thường có thể dẫn đến ung thư. – Trình bày được một số thông tin về bệnh ung thư ở Việt Nam. |
|
|
|
|
||
3. Giảm phân |
Nhận biết |
– Giải thích được quá trình giảm phân, thu tinh cùng với nguyên phân là cơ sở của sinh sản hữu tính ở sinh vật. |
|
|
|
|
|
Thông hiểu |
– Lập được bảng so sánh quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân. -Trình bày được một số nhân tố ảnh hưởng đến quá trình giảm phân. |
|
|
|
|
||
Vận dụng |
– Giải thích một số vấn đề trong thực tiễn. |
|
|
|
|
||
|
CÔNG NGHỆ TẾ BÀO |
|
|
|
|
||
1. Công nghệ tế bào |
Nhận biết |
– Nêu được khái niệm, nguyên lí của công nghệ tế bào. |
|
1 |
|
C5 |
|
Thông hiểu |
– Kể được một số thành tựu của công nghệ tế bào thực vật và công nghệ tế bào thực vật. |
|
1 |
|
C6 |
||
|
SINH HỌC VI SINH VẬT |
|
|
||||
1. Vi sinh vật và các phương pháo nghiên cứu vi sinh vật |
Nhận biết |
– Nêu được khái niệm vi sinh vật. Kể tên các nhóm vi sinh vật. – Trình bày được một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật. |
|
1 |
|
C7 |
|
Thông hiểu
|
– Phân biệt được các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật. |
|
1 |
|
C9 |
||
2. Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật |
Nhận biết |
– Nêu được khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật. Trình bày được đặc điểm các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn. |
|
4 |
|
C10,11, 12,13 |
|
Thông hiểu |
– Phân biệt hình thức sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực. |
|
|
|
|
||
Vận dụng |
– Trình bày được ý nghĩa của việc sử sụng kháng sinh để ức chế hoặc tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh và tác hại của việc lạm dụng thuốc kháng sinh trong chữa bệnh cho con người và động vật. |
1 |
|
C2 |
|
||
3. Quá trình tổng hợp, phân giải ở vi sinh vật và ứng dụng. |
Nhận biết |
– Nêu được một số ví dụ về quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật. |
|
2 |
|
C17,18 |
|
Thông hiểu |
– Phân tích được vai trò của vi sinh vật trong đời sống con người và trong tự nhiên. |
|
3 |
|
C15,16, 19 |
||
Vận dụng |
– Làm được một số sản phẩm lên men từ vi sinh vật (sữa chua, dưa muối, bánh mì,…) |
|
|
|
|
||
4. Thành tựu của công nghệ vi sinh vật và ứng dụng của vi sinh vật |
Nhận biết
|
– Kể tên được một số thành tự hiện đại của công nghệ vi sinh vật – Trình bày được cơ sở khoa học của việc ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn. – Trình bày được một số ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn. |
|
1 |
|
C8 |
|
Thông hiểu |
– Phân tích được vai trò của vi sinh vật trong đời sống con người và trong tự nhiên – Phân tích triển vọng công nghệ sinh vật trong tương lai. Kể tên một số ngành nghề liên quan đến công nghệ vi sinh vật và phát triển của ngành nghề đó. |
|
|
|
|
||
|
VIRUS VÀ ỨNG DỤNG (8 tiết) |
|
|
||||
1.Khái niệm, cấu tạo và chu trình nhân lên của virus
|
Nhận biết
|
– Nêu được khái niệm và các đặc điểm của virus. – Trình bày được cấu tạo của virus |
|
4 |
|
C20,21, 22,23 |
|
Thông hiểu |
– Trình bày được các giai đoạn nhân lên của virus trong tế bào chủ |
|
|
|
|
||
2. Phương thức lây truyền, cách phòng chống và ứng dụng của virus. |
Nhận biết |
– Trình bày được phương thức lây truyền của một số bệnh do virus ở người, thực vật và động vật… và cách phòng chống. |
|
4 |
|
C24,25, 26,27 |
|
Vận dụng/ vận dụng cao |
– Giải thích được các bệnh do virus thường lây lan nhanh, rộng và có nhiều biến thể. – Kể tên một sô thành tựu ứng dụng virus trong sản xuất chế phẩm sinh học; trong y học và nông nghiệm; sản xuất thuốc trừ sâu từ virus. |
1 |
1 |
C3 |
C28 |
7. Ma trận đề thi học kì 2 môn Vật lí 10
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức, kĩ năng |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
Tổng số câu |
||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Trắc nghiệm |
Tự luận |
|||
1 |
Năng lượng |
1.1. Năng lượng |
1 |
1 |
1 |
|
3 |
|
1.2. Công |
1 |
1 |
1 |
|
3 |
|
||
1.3. Bảo toàn năng lượng |
1 |
1 |
1 |
|
3 |
|
||
1.4. Chuyển hoá năng lượng |
1 |
1 |
1 |
1 |
3 |
1 |
||
2 |
Động lượng |
2.1. Động lượng |
1 |
1 |
1 |
1 |
4 |
|
2.2. Định luật bảo toàn động lượng |
|
1 |
1 |
2 |
3 |
1 |
||
2.3. Động lượng và năng lượng trong va chạm |
|
1 |
1 |
2 |
3 |
1 |
||
3 |
Chuyển động tròn và biến dạng |
3.1. Chuyển động tròn |
1 |
1 |
1 |
|
3 |
|
3.2. Sự biến dạng |
1 |
1 |
1 |
|
3 |
|
||
Tổng số câu |
|
|
|
|
28 |
3 |
||
Tỉ lệ điểm |
|
|
|
|
7 |
3 |
Lưu ý:
– Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu hỏi tự luận được tính riêng cho từng câu.
8. Ma trận đề thi học kì 2 môn Tin học 10
TT |
Nội dung kiến thức/kĩ năng |
Đơn vị kiến thức/kĩ năng |
Mức độ nhận thức |
Tổng% điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
1 |
Chủ đề F: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính |
1. Môi trường và các yếu tố cơ bản của một ngôn ngữ lập trình bậc cao |
4 |
2 |
1 |
||||||
2. Chương trình con |
5 |
4 |
1 |
||||||||
3. Giải quyết bài toán bằng lập trình |
2 |
2 |
|||||||||
2 |
Chủ đề E. Ứng dụng tin học |
ICT Phần mềm thiết kế đồ hoạ |
3 |
2 |
1* |
||||||
3 |
Chủ đề G. Hướng nghiệp với tin học |
Giới thiệu nhóm nghề thiết kế và lập trình |
2 |
1 |
1* |
||||||
4 |
Thực hành |
||||||||||
Tổng |
16 |
12 |
2 |
1 |
|||||||
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức |
40 |
30 |
20 |
10 |
10 |
||||||
Tỉ lệ chung |
70 |
30 |
100 |
9. Ma trận đề thi học kì 2 môn Công nghệ 10
– Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 2 khi kết thúc nội dung 8.Bảo vệ môi trường trồng trọt..
– Thời gian làm bài: 45 phút
– Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 60% trắc nghiệm, 40% tự luận)
– Cấu trúc:
– Mức độ đề: 20% Nhận biết; 40% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 20% Vận dụng cao
– Phần trắc nghiệm: 6,0 điểm (gồm 24 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 16câu), mỗi câu 0,25 điểm
– Phần tự luận: 4,0 điểm ( Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 2,0 điểm)
Chủ đề |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
Tự luận |
Trắc nghiệm |
Tự luận |
Trắc nghiệm |
Tự luận |
Trắc nghiệm |
Tự luận |
Trắc nghiệm |
Tự luận |
Trắc nghiệm |
||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng |
4 |
|
|
|
|
4 |
1 |
||||
Kĩ thuật trồng trọt |
|
8 |
1 |
|
1 |
8 |
4 |
||||
Trồng trọt công nghệ cao |
|
4 |
|
8 |
|
1 |
1 |
12 |
5 |
||
Bảo vệ môi trường trồng trọt |
|
|
|
|
|
|
|||||
Số câu TN/ Số ý TL |
0 |
8 |
0 |
16 |
1 |
0 |
1 |
0 |
2 |
24 |
10,0 |
Điểm số |
0 |
2,0 |
0 |
4,0 |
2,0 |
0 |
2,0 |
0 |
4 |
6 |
|
Tổng số điểm |
4,0 điểm 20% |
3,0 điểm 40% |
2,0 điểm 20% |
1,0 điểm 20% |
10 điểm 100% |
10 điểm |
2/ Bản đặc tả
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt |
Số ý TL/số câu hỏi TN |
Câu hỏi |
|||
TL (Số ý) |
TN (Số câu) |
TL (Số ý) |
TN (Số câu) |
||||
|
PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG |
|
|
||||
1. Một số loại sâu hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ |
Nhận biết
|
– Mô tả được đặc điểm nhận biết, đặc điểm gây hại của một số loại sâu hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ. – Nhận biết được một số loại sâu hại cây trồng thường gặp |
|
|
|
|
|
2. Một số bệnh hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ |
Nhận biết
|
– Mô tả được đặc điểm nhận biết, tác nhân gây hại của một số loại bệnh hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ. – Nhận biết được một số loại bệnh hại cây trồng thường gặp |
|
|
|
|
|
3. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong phòng trừ sâu bện hại cây trồng |
Nhận biết |
– Nêu được ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất chế phẩm vi khuẩn, chế phẩm virus trừ sâu và chế phẩm nấm trừ sâu, bệnh hại cây trồng. |
|
|
|
|
|
|
KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT |
|
|
|
|
||
1. Quy trình trồng trọt và cơ giới hóa trong trồng trọt |
Nhận biết |
– Mô tả được các bước trong quy trình trồng trọt. |
|
|
|
|
|
Thông hiểu |
– Nêu được một số ứng dụng của cơ giới hóa trong làm đất, giao trồng, chăm sóc và thu hoạch sản phẩm trồng trọt. |
|
|
|
|
||
2. Công nghệ cao trong thu hoạch và bảo quản sản phẩm trồng trọt |
Nhận biết |
– Nêu được một số ứng dụng công nghệ cao trong thu hoạch và bảo quản sản phẩm trồng trọt. |
|
|
|
|
|
3. Chế biến sản phẩm trồng trọt |
Nhận biết |
– Nêu được mục đích của việc chế biến sản phẩm trông trọt. – Mô tả được một số phương pháp chế biến sản phẩm trông trọt phổ biến – Trình bày được một số ứng dụng công nghệ cao trong chế biến sản phẩm trồng trọt |
|
4 |
|
C1,2,3,4 |
|
|
TRỒNG TRỌT CÔNG NGHỆ CAO |
|
|
|
|
||
1. Giới thiệu về trồng trọt công nghệ cao. |
Nhận biết |
– Nêu được những ưu điểm và hạn chế trong trồng trọt công nghệ cao. |
|
|
|
|
|
Thông hiểu
|
– Phân tích được thực trạng của trồng trọt công nghệ cao tại Việt Nam. |
|
4 |
|
C5,6,7,8 |
||
2. Một số công nghệ cao trong trồng trọt. |
Nhận biết |
– Mô tả được một số mô hình phổ biến trong trồng trọt. – Mô tả được hệ thống tưới nhỏ giọt, phun sương phun mưa. Mô tả được một số ứng dụng của IoT trong trồng trọt công nghệ cao. |
|
8 |
|
C9,10, 11, 12,13,14, 15,16 |
|
Thông hiểu |
– Phân biệt hình thức sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực. |
|
|
|
|
||
Vận dụng |
– Trình bày được ý nghĩa của việc sử sụng kháng sinh để ức chế hoặc tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh và tác hại của việc lạm dụng thuốc kháng sinh trong chữa bệnh cho con người và động vật. |
|
|
|
|
||
3. Công nghệ trồng cây không dùng đất |
Nhận biết |
– Giải thích được cơ sở khoa học của các hệ thông trồng cây không dùng đất. |
|
|
|
|
|
Thông hiểu |
– Thực hiện được việc trồng cây bằng phương pháp thủy canh. – Có ý thức an toàn lao động và bảo vệ môi trường. |
|
8 |
|
C17,18,19 20,21,22, 23,24 |
||
Vận dụng |
– Liên hệ thực tế trồng cây công nghệ cao |
1 |
|
C1 |
|
||
|
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRỒNG TRỌT |
|
|
|
|
||
1. Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong trồng trọt
|
Nhận biết
|
– Trình bày được khái niệm, nguyên nhân và ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường trong trồng trọt để thấy được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong trồng trọt. – Nêu được một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường trồng trọt. |
|
|
|
|
|
Vận dụng cao |
– Liên hệ thực tiễn với địa phương |
1 |
|
C2 |
|
||
2. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong bảo vệ môi trường và xử lí chất thải trồng trọt. |
Nhận biết |
– Nêu được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ chất thải trồng trọt. – Nêu được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong sản xuất thức ăn ủ chua cho trâu, bò từ chất thải trồng trọt. |
|
|
|
|
|
Vận dụng |
– Nêu được ứng dụng của công nghệ vi sinh trong bảo vệ môi trường trồng trọt. |
|
|
|