Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 77 đề thi môn Ngữ Văn, KHTN, Tiếng Anh, Công nghệ, Lịch sử – Địa lí, Tin học, Hoạt động trải nghiệm, Toán, GDCD, có đáp án và ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi học kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Bạn đang đọc: Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

Với 77 Đề thi học kì 2 lớp 6 KNTT, các em dễ dàng luyện giải đề, nắm vững cấu trúc đề thi để đạt kết quả cao trong kỳ thi cuối học kì 2 năm 2023 – 2024 sắp tới. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Bộ đề thi cuối học kì 2 lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

    1. Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 Global Success

    1.1. Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6

    ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 – 2024
    MÔN: TIẾNG ANH LỚP 6
    (Thời gian làm bài 60 phút không kể thời gian giao đề)

    PART A: LISTEN (2.25pts)

    I. Listen to the conversation between Khang and Dr Adams and tick ( ) True ( T ) or False ( F ). – 1,25pt ( Ex 2- Skill 2 – Unit 12 – English 6)

    T F
    1.Robots can’t do many things today.
    2.Worker robots can build the very high buildings.
    3.Teacher robots can teach on the internet.
    4.Robots can talk to humans.
    5.Robots can do everything like humans.

    II. Listen and choose the correct answer. – 1pt

    1. What type of house does Linda have?

    A. a cottage
    B. a villa
    C. a city house
    D. a flat

    2. Where is her house?

    A. in the city
    B. in the country
    C. by the sea
    D. in themountains

    3. What is around her house?

    A. a swimming pool
    B. a garden
    C. many trees
    D. a swimming pool and a garden

    4. What type of house does Nick have?

    A. a cottage
    B. a flat
    C. a city house
    D. a villa

    PART B: LANGUAGE FOCUS (2.75pts)

    I. Choose the best answer. – 1,75pts

    1. Choose the word which has the underlined part pronounced differently from the others.

    A. books
    B. plans
    C. tables
    D. chairs

    2. Choose the word which has the underlined part pronounced differently from the others.

    A. tale
    B. hang
    C. land
    D. hand

    3. There aren’t _______good films on television at the moment.

    A. some
    B. any
    C. much
    D. a lot

    4. If we cut down more forests, there _______more floods.

    A. are
    B. were
    C. have been
    D. will be

    5. Amsterdam is one of the_______ cities in the world.

    A. peaceful
    B. more peaceful
    C. most peaceful
    D. as peaceful

    6. The opposite of “dangerous” is _______.

    A. polluted
    B. good
    C. safe
    D. dirty

    7. The kids are more interested _______ watching TV than playing sports.

    A. on
    B. in
    C. of
    D. at

    II. Complete the sentences with the correct form of verbs. – 1pt

    1. Mrs Mai (finish) ______________her work at 5p.m tomorrow.

    2. Look! Lan (wear) ______________a new dress.

    3. Viet Nam (have) ______________many beautiful beaches.

    4. You should not (litter) ______________ in our neighborhood.

    PART C: READING (2.75pts)

    I. Choose the correct word A, B, C or D for each gap to complete the following passage. – 1,25pt

    Bill lives in an amazing home, a light house. His light house is (1) ___________ the sea and you can hear the sea every day. It’s not a (2) ___________ place because it’s often windy and many noisy birds calling. The wall (3) ___________ the windows are very thick to protect the building from storms. Bill says that (4) ___________ is safe here, in his house. In the future, Bill (5) ___________ buy a robot dog. He wants a friend.

    1. A. next B. near C.on D. between

    2. A. favourite B. noisy C. colourful D. quiet

    3. A. so B. but C. and D. because

    4. A. she B. they C. he D. his

    5. A. is B. will C. will not D. need

    II. Read the following passage and answer the questions. -1,5pts

    Da Nang has a population of nearly 800,000 people. The Han River flows through the city. The city part on the east bank is newer and more spacious. The city part on the west bank is more crowed. There are five bridges across the river. The Han River Bridge is the newest one now.

    The cost of living in Da Nang is the lowest in Central Viet Nam. Da Nang has many beaches. Among them, Non Nuoc Beach is one of the most beautiful beaches in the world. But walking in the streets on a summer afternoon is not a good idea in Da Nang. There are not many trees so there are not shadows. It is often very hot at noon.

    A. True (T) or False (F):

    Statement

    T

    F

    1.

    The population of Da Nang is over 800,000 people.

    2.

    The city part on the west bank is more crowed.

    B. Answer the questions:

    Which river flows through Da Nang city?

    ………………………………………………………………………………………………………..

    2. How many bridges across the river are there?

    ………………………………………………………………………………………………………..

    3. What is the weather like in Da Nang at noon?

    ………………………………………………………………………………………………………..

    4. Are there many trees in Da Nang?

    ………………………………………………………………………………………………………..

    PART D: WRITING (2.25pts)

    I. Complete the second sentence so that it means the same as the sentence before. – 1,25pt

    1. She is interested in watching television.

    – She likes ……………………………………………………………………………………………

    2. The Nile is the longest river in the world.

    – No river in the world is ……………………………………………………………………………

    3. The bookstore is in front of the restaurant.

    The restaurant is…………………………………………………………………………………………

    4. It is wrong of us to throw rubbish.

    – We mustn’t…………………………………………………………………………………………

    5. It is not good to stay up so late to listen to music.

    – You should…………………………………………………………………………………………

    II. Write a paragraph (40-60 words) about your favorite TV program (1,0pt).

    You can base on some suggestions below:

    – What is your favourite TV program?

    – What time is it on?

    – Why do you like it?

    – Which channel is it on?

    – What is it about?

    1.2. Đáp án đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6

    PART A: LISTEN

    I. Listen to the conversation between Khang and Dr Adams and tick ( ✔) True ( T ) or False ( F ). – 1,25pt

    1- F, 2- T, 3- T, 4- T, 5- F

    II. Listen and choose the correct answer. – 1pt

    1. A 2. C 3. D 4. D

    PART B: LANGUAGE FOCUS

    I. Choose the best answer. -1,75pt

    1. A 2. A 3. B 4. D 5. C 6. C 7. B

    II. Complete the sentences with the correct form of verbs. -1pt

    1. will finish 2. is wearing 3. has 4. litter

    PART C: READING

    I. Choose the correct word A, B, C or D for each gap to complete the following passage. – 1,25pt

    1. B 2. D 3. C 4. C 5. B

    II. Read the following passage and answer the questions. – 1,5pt

    A. True (T) or False (F):

    1- F 2- T

    B. Answer the questions:

    1. The Han River/ The Han River does/ flows through the city.

    2. There are five bridges across the river. / There are five bridges./ There are five./ Five./ Five bridges.

    3. It is often very hot at noon./ Very hot at noon./ Very hot.

    4. No, there are not/ No, there aren’t./ No.

    PART D: WRITING

    I. Rewrite the sentences. -1,25pt

    1. She likes watching television.

    2. No river in the world is longer than/ as long as the Nile.

    3. The restaurant is behind the bookstore.

    4. We mustn’t throw rubbish.

    5. You should not/ shouldn’t stay up so late to listen to music.

    II. Điểm toàn bài: 1,0 điểm và chấm theo các tiêu chí sau.

    Marking scheme:

    1. Format: (0.1 point for correct format). One paragraph only with the introduction, the
    body, and the conclusion.

    2. Content: (0.4 point): a provision of main ideas and details as appropriate to the main idea.

    3. Language: (0.3 point): a variety of vocabulary and structures appropriate to the level of
    secondary students.

    4. Presentation: (0.2 point): Coherence, cohesion and style appropriate to the level of
    secondary students.

    1.3. Ma trận đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6

    TT

    Kỹ năng

    MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

    Tổng số câu

    Điểm số

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    Tự luận

    Trắc nghiệm

    Tự luận

    Trắc nghiệm

    Tự luận

    Trắc nghiệm

    Tự luận

    Trắc nghiệm

    Tự luận

    Trắc nghiệm

    (1)

    (2)

    (3)

    (4)

    (5)

    (6)

    (7)

    (8)

    (9)

    (10)

    (11)

    (12)

    1

    Listening

    6

    3

    0

    9

    2,25

    2

    Language

    2

    5

    2

    2

    4

    7

    2,75

    3

    Reading

    3

    1

    4

    3

    4

    7

    2,75

    4

    Writing

    5

    4

    9

    0

    2,25

    Số câu

    2

    14

    3

    9

    8

    4

    17

    23

    40

    Điểm số

    0,5

    3,5

    0,75

    2,25

    2,0

    0

    1,0

    0

    4,25

    5,75

    10

    Tỉ lệ %

    40

    30

    20

    10

    42,5%

    57,5%

    100%

    Tổng số điểm

    4,0 điểm

    3,0 điểm

    2,0 điểm

    1,0 điểm

    10 điểm

    10 điểm

    1.4. Bản đặc tả đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6

    TT

    Kĩ năng

    Đơn vị kiến thức/kỹ năng

    Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

    Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

    Tổng Số CH

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    I.

    LISTENING

    1. Nghe một đoạn hội thoại 1.5-3.00 phút (khoảng 80 – 100

    từ) giữa hai người bạn để trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng về chủ đề My neighbourhood (5 câu)

    Nhận biết:

    – Nghe lấy thông tin chi tiết về một trong các chủ đề đã học.

    3

    3

    Thông hiểu:

    – Hiểu nội dung chính của đoạn độc thoại/ hội thoại để tìm câu trả lời đúng.

    2

    2

    Vận dụng:

    – Nắm được ý chính của bài nghe để đưa ra câu trả lời phù hợp.

    – Tổng hợp thông tin từ nhiều chi tiết, loại trừ các chi tiết sai để tìm câu trả lời đúng.

    2. Nghe một đoạn hội

    thoại 1.5-3.00 phút (khoảng 80 – 100 từ) và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm true/false về chủ đề my house- căn phòng của Linda. (4 câu)

    Nhận biết:

    – Nghe lấy thông tin chi tiết.

    3

    3

    Thông hiểu:

    – Hiểu nội dung chính của đoạn độc thoại/ hội thoại để tìm câu trả lời

    đúng.

    1

    1

    Vận dụng:

    – Nắm được ý chính của bài nghe để đưa ra câu trả lời phù hợp.

    – Tổng hợp thông tin từ nhiều chi tiết, loại trừ các chi tiết sai để tìm câu trả lời đúng.

    II.

    LANGUAGE

    Pronunciation (2câu)

    -Nguyên âm đơn /æ/ và nguyên âm đôi /ei/

    Phụ âm /s/ /ʃ/

    Nhận biết:

    – Nhận biết các âm thông qua các từ vựng theo chủ đề đã học.

    2

    2

    Thông hiểu:

    – Phân biệt được các âm trong phần nghe.

    Vận dụng:

    – Hiểu và vận dụng vào bài nghe/nói.

    Vocabulary

    ( 5 câu)

    Từ vựng đã học theo các chủ đề ở hk 2

    Nhận biết:

    – Nhận ra, nhớ lại, liệt kê được các từ vựng theo chủ đề đã học.

    3

    3

    Thông hiểu:

    – Hiểu và phân biệt được các từ vựng theo chủ đề đã học.

    – Nắm được các mối liên kết và kết hợp của từ trong bối cảnh và ngữ cảnh tương ứng.

    2

    2

    Vận dụng:

    – Hiểu và vận dụng được từ vựng đã học trong văn cảnh (danh từ, động

    từ, tính từ và trạng từ…)

    Grammar

    (4 câu)

    Các chủ điểm ngữ pháp đã học ở hk 2

    Nhận biết:

    – Nhận ra được các kiến thức ngữ pháp đã học.

    2

    2

    Thông hiểu:

    – Hiểu và phân biệt các chủ điểm ngữ pháp đã học.

    2

    2

    Vận dụng:

    – Vận dụng những điểm ngữ pháp đã học vào bài viết/ nói/ nghe/ đọc.

    III.

    READING

    1. Cloze test (5 câu)

    Hiểu được bài đọc có độ dài khoảng 80-100 và làm bài tập trắc nghiệm từ về chủ đề my house

    Nhận biết:

    – Nhận ra được các thành tố ngôn ngữ và liên kết về mặt văn bản.

    2

    2

    Thông hiểu:

    – Phân biệt được các đặc trưng, đặc điểm các thành tố ngôn ngữ và liên kết về mặt văn bản.

    3

    3

    Vận dụng:

    – Sử dụng các kiến thức ngôn ngữ và kỹ năng trong các tình huống mới.

    2. Reading (6 câu)

    comprehension

    Hiểu được nội dung chính và nội dung chi tiết đoạn văn bản có độ dài khoảng 100-120 từ về chủ đề wonders of Viet Nam

    Nhận biết:

    Thông tin chi tiết.

    1

    1

    Thông hiểu:

    Hiểu ý chính của bài đọc.

    1

    1

    2

    Vận dụng:

    – Đoán nghĩa của từ trong văn cảnh.

    – Hiểu, phân tích, tổng hợp ý chính của bài để chọn câu trả lời phù hợp.

    3

    3

    IV.

    WRITING

    1. Sentence transformation(5 câu)

    Viết lại câu dùng từ gợi ý sao cho nghĩa tương đương với câu ban đầu.

    Nhận biết

    Thông hiểu:

    Vận dụng:

    5

    5

    2. Write a paragraph(căn cứ yêu cầu cần đạt môn tiếng Anh với lớp 6

    Viết (có hướng dẫn) một đoạn văn ngắn, đơn giản khoảng 40 – 60 từ về chủ đề Favorite TV program”.

    (1 bài)

    Vận dụng cao:

    Viết 1 đoạn văn có gợi ý:

    + chương trình TV ưa thích

    + thời gian chiếu

    + lý do yêu thích

    + lựa chọn kênh

    – + nội dung chương trình.

    1 bài

    1 bài

    Tổng

    40 câu

    14

    2

    9

    3

    8

    1 bài

    17

    19 + 1 bài

    1.5. File nghe đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6

    2. Đề thi học kì 2 môn Toán 6 sách Kết nối tri thức

    2.1. Đề thi học kì 2 môn Toán 6

    UBND THỊ XÃ …………
    PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
    NĂM HỌC 2023 2024
    MÔN: TOÁN – LỚP 6
    Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
    (Đề gồm 02 trang, 18 câu)

    I. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)

    Câu 1: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không phải phân số?

    A. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    B. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    C. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    D. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    Câu 2: Số đối của phân số Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn) là:

    A. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    B. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    C. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    D. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    Câu 3: Phân số nào bằng phân số Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)?

    A. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    B. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    C. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    D. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    Câu 4: Tìm phân số tối giản trong các phân số sau:

    A. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    B. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    C. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    D. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    Câu 5: Kết quả khi rút gọn phân số Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn) đến tối giản là:

    A. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    B. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    C. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    D. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    Câu 6: Kết quả của phép chia Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn) bằng:

    A. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    B. -10
    C. 10
    D. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    Câu 7: Phân số không bằng phân số Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn) là:

    A. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    B. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    C. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    D. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    Câu 8: Phân số Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)được viết dưới dạng số thập phân là:

    A. 0,27
    B. 2,7
    C. 0,027
    D. 2,07

    Câu 9: Số thập phân 0,009 được viết dưới dạng phân số thập phân là:

    A.Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    B. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    C. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    D. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    Câu 10: Số đối của số -2,5 là:

    A. 5,2
    B. 2,5
    C. -5,2
    D. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    Câu 11: Kết quả của phép nhân Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn) bằng:

    A. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    B. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    C. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    D.Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    Câu 12: Số nào là số nghịch đảo của phân số Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)?

    A. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    B. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    C. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    D. Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    II. Phần tự luận (7,0 điểm)

    Câu 13: (1,0 điểm) Tính một cách hợp lí:

    a) Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    b) Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    Câu 14: (1,0 điểm) Tìm x, biết:

    a) Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    b) Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    Câu 15: (1,0 điểm) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 20m. Chiều rộng của thửa ruộng bằng Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn) chiều dài.

    a) Tính chiều rộng và diện tích của thửa ruộng;

    b) Biết mỗi mét vuông đất thu hoạch được 0,75kg thóc và khi đem xay thành gạo thì tỉ lệ đạt 70%. Hỏi thửa ruộng trên thu hoạch được bao nhiêu kilôgam gạo?

    Câu 16: ( 1,5 điểm) Lớp 6A dự định tổ chức một trò chơi dân gian khi đi dã ngoại. Lớp trưởng đã yêu cầu mỗi bạn đề xuất một trò chơi bằng cách ghi vào phiếu, mỗi bạn chỉ chọn một trò chơi. Sau khi thu phiếu, tổng hợp kết quả lớp trưởng thu được bảng sau:

    Trò chơi

    Cướp cờ

    Nhảy bao bố

    Đua thuyền

    Bịt mắt bắt dê

    Kéo co

    Số bạn chọn

    5

    12

    6

    9

    8

    a) Cho biết lớp 6A có bao nhiêu học sinh? Trò chơi nào được các bạn lựa chọn nhiều nhất? Trò chơi nào được các bạn ít lựa chọn nhất?

    b) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số liệu trên.

    Câu 17: (1,5 điểm) Cho đường thẳng xy. Lấy điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Oy, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm; OB = 7cm.

    a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.

    b) Vẽ tia Om không trùng với các tia Ox, Oy. Kể tên các góc có trong hình tạo bởi các tia Ox, Oy và Om?

    Câu 18: (1,0 điểm) Tìm các số nguyên n để phân số sau có giá trị nguyên: Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    2.2. Đáp án đề thi học kì 2 môn Toán 6

    I. Đáp án phần trắc nghiệm (3,0 điểm)

    Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm

    Câu

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    10

    11

    12

    Đáp án

    C

    C

    B

    A

    D

    C

    B

    A

    D

    B

    C

    D

    II. Hướng dẫn chấm phần tự luận (7,0 điểm)

    Câu

    Ý

    Nội dung

    Điểm

    Câu 13

    (1,0đ)

    a)

    Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    0,25

    0,25

    b)

    Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    0,25

    0,25

    Câu 14

    (1,0đ)

    a)

    Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    0,25

    0,25

    b)

    Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    0,25

    0,25

    Câu 15

    (1,0đ)

    a)

    Chiều rộng của thửa ruộng là: Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    Diện tích của thưa ruộng là: Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    0,25

    0,25

    b)

    Khối lượng thóc thu hoạch được là: Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)
    Khối lượng gạo thu được là: Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    0,25

    0,25

    Câu 16

    (1,5đ)

    a)

    Lớp 6A có số học sinh là: 5 + 12 + 6 + 9 + 8 = 40 (học sinh)

    Trò chơi được các bạn lựa chọn nhiều nhất là: Nhảy bao bố

    Trò chơi các bạn ít chọn lựa nhất là: Cướp cờ

    0,25

    0,25

    0,25

    b)

    Biểu đồ cột

    Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    0,75

    Câu 17

    (1,5đ)

    a)

    Vẽ hìnhBộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    0,25

    Ta thấy: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên: OA + AB = OB

    Thay số 2 + AB = 7 ⇒ AB = 7 – 2 = 5(cm)

    0,25

    0,25

    b)

    Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    Các góc có trong hình là: Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    0,75

    Câu 18

    (0,5đ)

    Đ K: Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    Ta có Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    Để A có giá trị nguyên thì Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn) có giá trị nguyên Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    Hay Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn) (thỏa mãn)

    Vậy Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    0,25

    0,25

    0,25

    0,25

    2.3. Ma trận đề thi học kì 2 môn Toán 6

    TT (1) Chương/ Chủ đề (2) Nội dung/đơn vị kiến thức (3) Mức độ đánh giá(4-11) Tổng % điểm (12)
    Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
    TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

    1

    Phân số

    Phân số. Tính chất cơ bản của phân số. So sánh phân số

    4

    (TN1,2, 4,12)

    1,0

    5

    (TN3,5,6,7,11)

    1,25

    2,25

    Các phép tính với phân số

    5

    (TL13ab, 14ab,15b)

    2,5

    1

    (TL18)

    1,0

    3,5

    2

    Số thập phân

    Số thập phân và các phép tính với số thập phân

    1

    (TN10)

    0,25

    2

    (TN8,9)

    0,5

    0,75

    3

    Thu thập và tổ chức dữ liệu

    Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên biểu đồ

    1

    (TL16a)

    0,75

    1

    (TL16b)

    0,75

    1,5

    4

    Các hình phẳng trong thực tiễn

    Hình chữ nhật

    1

    (TL15a)

    0,5

    0,5

    5

    Các hình hình học cơ bản

    Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng

    1

    (TL17a)

    0,75

    0,75

    Góc

    1

    (TL17b)

    0,75

    0,75

    Tổng

    7

    7

    8

    1

    Tỉ lệ %

    30%

    30%

    30%

    10%

    100

    Tỉ lệ chung

    60%

    40%

    100

    2.4. Bản đặc tả đề thi học kì 2 môn Toán 6

    TT

    Chương/

    Chủ đề

    Nội dung/Đơn vị kiến thức

    Mức độ đánh giá

    Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    1

    Phân số

    Phân số. Tính chất cơ bản của phân số. So sánh phân số

    Nhận biết:

    – Nhận biết được phân số với tử hoặc mẫu là số nguyên âm, phân số tối giản.

    – Nhận biết được số đối, số nghịch đảo của 1 phân số.

    4

    (TN1, 2, 4, 12)

    Thông hiểu:

    – So sánh được hai phân số cho trước.

    – Biết cộng, trừ, nhân, chia hai phân số.

    5

    (TN3, 5, 6, 7, 11)

    Các phép tính với phân số

    Vận dụng

    – Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số.

    – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

    – Tính được giá trị phân số của một số cho trước.

    – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số.

    5

    (TL13ab, 14ab, 15b)

    Vận dụng cao:

    – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số.

    1

    (TL18)

    2

    Số thập phân

    Số thập phân và các phép tính với số thập phân

    Nhận biết:

    – Nhận biết được số đối của một số thập phân.

    1

    (TN10)

    Thông hiểu:

    – So sánh được hai số thập phân cho trước.

    2

    (TN8, 9)

    3

    Thu thập và tổ chức dữ liệu

    Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên biểu đồ

    Nhận biết:

    – Đọc được các dữ liệu ở dạng bảng thống kê

    1

    (TL16a)

    Vận dụng

    – Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào biểu đồ thích hợp ở dạng biểu đồ dạng cột.

    1

    (TL16b)

    4

    Các hình phẳng trong thực tiễn

    Hình chữ nhật

    Vận dụng

    – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính diện tích của hình chữ nhật.

    1

    (TL15a)

    5

    Các hình hình học cơ bản

    Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng

    Vận dụng

    – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc tính độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.

    1

    (TL17a)

    Góc

    Nhận biết:

    – Nhận biết được góc.

    1

    (TL17b)

    Tổng

    7

    7

    8

    1

    Tỉ lệ %

    30%

    30%

    30%

    10%

    Tỉ lệ chung

    60%

    40%

    3. Đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức

    3.1. Ma trận đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6

    Mức độ
    Chủ đề
    Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng cộng
    TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

    Hóa học

    25%

    Chủ đề 1: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng

    – Biết ứng dụng của một số vật liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm (C9)

    – Hiểu được calcium là chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương; sự cần thiết phải phân loại rác thải sinh hoạt hằng ngày (C11)

    – Vận dụng kiến thức về nhiên liệu đưa ra được nguyên tắc sử dụng nhiên liệu an toàn (C20a )

    – Vận dụng kiến thức về lương thực, thực phẩm nêu được cách xử lý rác thải dễ phân hủy từ những thức ăn bỏ đi hằng ngày,làm phân bón cho cây trồng. (C21b)

    Số câu hỏi

    Số điểm

    Tỉ lệ %

    2

    0,5

    5%

    1

    0,25

    2,5%

    ½

    0,5

    5%

    ½

    0,25

    2,5%

    4

    1,5

    15%

    Chủ đề 2: Hỗn hợp, tách chất ra khỏi hỗn hợp

    – Phân biệt được sự chuyển thể của chất (C12)

    – Hiểu được dạng tồn tại của 1 số hỗn hợp (C13)

    – Biết cách phân loại rác thải trong gia đình (C21a)

    Giải thích được các điều kiện ảnh hưởng đến sự đốt nhiên liệu của 1 chất

    (C20b)

    Số câu hỏi

    Số điểm

    Tỉ lệ %

    1

    0,25

    2,5%

    1

    0,25

    2,5%

    ½

    0,25

    2,5%

    ½

    0,5

    5%

    4

    1

    10%

    Tổng Hóa

    Số câu hỏi

    Số điểm

    Tỉ lệ %

    3

    0,75

    7,5%

    1

    0,25

    2,5%

    1

    0,75

    7,5%

    1

    0,75

    7,5%

    6

    2,5

    25%

    Sinh học

    25%

    Chủ đề: Đa dạng thế giới sống

    -Phân biệt được: Nấm

    Thực vật,Động vật,Vi khuẩn,Virus,Nguyên sinh vật (C13)

    – Hiểu được vai trò của thực vật

    (C14)

    – Hệ thống phân loại sinh vật. (C15) (C23)

    – Liên hệ giải thích vấn đề thực tế. (C16) (C22)

    Số câu hỏi

    Số điểm

    Tỉ lệ %

    1

    0,25

    2,5%

    1

    0,25

    2,5%

    1

    0,25

    2,5%

    1

    0,75

    7,5%

    1

    0, 25

    2,5%

    1

    0,75

    7,5%

    6

    2,5

    25%

    Vật lý

    50%

    Chủ đề: Trọng lực và đời sống

    – Nhận biết về đặc điểm của trọng lực. (C1)

    – Nhận biết khi nào có lực ma sát trong các hiện tượng thực tế. (C4)

    – Hiểu độ giãn của lò xo tỉ lệ với khối lượng của vật. (C2)

    – Tính được độ biến dạng của lò xo trong thực tế. (C3)

    Số câu hỏi: 4

    2

    2

    4

    Số điểm: 1 điểm

    Tỉ lệ: 10%

    0,5

    5%

    0,5

    5%

    1

    10%

    Chủ đề: Năng lượng

    – Nhận biết được các dạng năng lượng trong thực tế. (C5, C8)

    – Hiểu được năng lượng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.(C6, C7)

    – Phân loại được các dạng năng lượng thành hai nhóm. (C17)

    Số câu hỏi: 5

    2

    2

    1

    5

    Số điểm: 2,0

    Tỉ lệ: 20%

    0,5

    5%

    0,5

    5%

    1

    10%

    2

    20%

    Chủ đề: Trái đất và bầu tời

    – Định nghĩa được trục của Trái Đất và chiều quay của Trái Đất. (C18)

    – Hãy hể tên các hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời. (C19a)

    – Vận dụng kiến thức về các hành tinh trong hệ mặt trời để xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. (C19b)

    Số câu hỏi: 2

    1

    0,5

    0,5

    2

    Số điểm: 2,0 điểm

    Tỉ lệ: 20%

    1

    10%

    0,5

    5%

    0,5

    5%

    2

    20%

    Tổng

    Tổng số

    câu hỏi: 11

    4

    1

    4

    0,5

    1

    0,5

    11

    Số điểm: 5 điểm

    1

    1

    1

    0,5

    1

    0,5

    5

    Tỉ lệ: 50%

    10%

    10%

    10%

    5%

    10%

    5%

    50%

    20%

    15%

    10%

    5%

    Tổng

    Ba phân môn

    Tổng số

    câu hỏi: 27

    Số điểm: 10 điểm

    Tỉ lệ: 100%

    8

    3,5

    35%

    7,5

    2,5

    25%

    4

    2,5

    25%

    3,5

    1,5

    15%

    23

    10

    100%

    3.2. Đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6

    PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    THÀNH PHỐ ….
    Trường THCS ….

    ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
    Năm học 2023– 2024
    MÔN: KHTN- LỚP 6
    Thời gian làm bài: 90 phút
    (Không tính thời gian phát đề)

    I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)

    Khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng nhất trong các câu sau:

    Câu 1: (0,25 điểm) Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng:

    A. Lực hút trái đất có phương ngang,chiều trái sang phải
    B. Lực hút trái đất có phương ngang,chiều phải sang trái
    C. Lực hút trái đất có phương thẳng đứng,chiều dưới lên trên
    D. Lực hút trái đất có phương thẳng đứng,chiều trên xuống

    Câu 2:(0,25 điểm) Độ dãn của lò xo treo theo phương thẳng đứng , tỉ lệ với:

    A. Khối lượng của vật treo
    B. Lực hút của trái đất
    C. Độ dãn của lò xo
    D. Trọng lượng của lò xo

    Câu 3:(0,25 điểm) Một lò xo xoắn có độ dài ban đầu là 10,5cm. Khi treo một quả cân 100g thì độ dài của lò xo là 11cm. Nếu treo quả cân 500g thì lò xo bị dãn ra so với ban đầu một đoạn bao nhiêu?

    A. 0,5cm
    B. 1cm
    C. 2cm
    D. 2,5cm

    Câu 4:(0,25 điểm) Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt?

    A. Khi viết phấn trên bảng.
    B. Viên bi lăn trên mặt đất.
    C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
    D. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động trên đường

    Câu 5: (0,25 điểm) Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có động năng?

    A. Đun nóng vật
    B. Làm lạnh vật.
    C. Chiếu sáng vật.
    D. Cho vật chuyển động.

    Câu 6: (0,25 điểm) Khi quạt điện hoạt động thì có sự chuyển hóa:

    A. Cơ năng thành điện năng.
    B. Điện năng thành cơ năng.
    C. Điện năng thành hóa năng.
    D. Nhiệt năng thành điện năng.

    Câu 7: (0,25 điểm) Trong các dụng cụ và thiết bị sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành nhiệt năng.

    A. Bàn là điện.
    B. Máy khoan.
    C. Quạt điện.
    D. Máy bơm nước.

    Câu 8: (0,25 điểm) Thế năng đàn hồi của vật là:

    A. Năng lượng do vật chuyển động.
    B. Năng lượng do vật có độ cao.
    C. Năng lượng do vật bị biến dạng.
    D. Năng lượng do vật có nhiệt độ.

    Câu 9: (0,25 điểm) Trong các vật liệu sau, vật liệu dẫn điện tốt là:

    A. Thuỷ tinh.
    B. Gốm.
    C. Kim loại.
    D. Cao su.

    Câu 10: (0,25 điểm) Nguyên liệu được sử dụng trong lò nung vôi là:

    A. Đá vôi.
    B. Cát.
    C. Gạch.
    D. Đất sét.

    Câu 11: (0,25 điểm) Lứa tuổi từ 11 – 15 là lứa tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là:

    A. carbohydrate.
    B. chất béo.
    C. protein.
    D. Calcium

    Câu 12: (0,25 điểm) Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định?

    A. Ngưng tụ.
    B. Hoá hơi.
    C. Sôi.
    D. Bay hơi.

    Câu 13: (0,25 điểm) Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về cấu tạo của nấm?

    A. Phần sợi nấm là cơ quan sinh sản.
    B. Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng.
    C. Phần mũ nấm là cơ quan sinh dưỡng.
    D. Phần mũ nấm vừa là cơ quan sinh sản vừa là cơ quan sinh dưỡng.

    Câu 14: (0,25điểm). Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách

    A. giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2
    B. giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2
    C. giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2
    D. giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2

    Câu 15: (0,25điểm). Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là:

    A. cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.
    B. cây nhãn, cây hoa li, cây bèo tấm, cây vạn tuế.
    C. cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.
    D. cây thông, cây rêu, cây lúa, cây rau muống.

    Câu 16: (0,25 điểm) Các hoạt động làm suy giảm đa dạng sinh học:

    A. Xả các chất thải, khí thải công nghiệp chưa qua xử lý ra ngoài làm ô nhiễm môi trường
    B. Phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi trái phép
    C. Săn bắt, buôn bán động vật, thực vật hoang dã, quý hiếm
    D. Tất cả các ý trên.

    B.TỰ LUẬN

    Câu 17: (1 điểm) Hãy sắp xếp các năng lượng sau đây vào nhóm năng lượng gắn với chuyển động và nhóm năng lượng lưu trữ: Động năng của vật, năng lượng của thức ăn, năng lượng của gió đang thổi, năng lượng của xăng dầu, năng lượng của dòng nước chảy.

    Câu 18: (1 điểm) Nêu định nghĩa trục của Trái Đất và chiều quay của Trái Đất.

    Câu 19: a. (0,5 điểm) Hãy kể tên các hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời?

    b. (0,5 điểm) Xác định vị trí của Trái Đất trong hệ mặt trời?

    Câu 20: a. (0,5 điểm): Theo em nên sử dụng khí gas/xăng trong sinh hoạt gia đình (để đun nấu, nhiên liệu chạy xe máy, ô tô,…) như thế nào để an toàn, tiết kiệm?

    b. (0,5 điểm):Bằng cách nào xử sự cố cháy nổ do khí ga tại gia đình mình.

    Câu 21: a. (0,25 điểm): Tại sao phải phân loại rác thải?

    b. (0,25 điểm):Bằng cách nào xử lí rác thải dễ phân hủy từ những thức ăn bỏ đi hằng ngày thành phân bón cho cây trồng.

    Câu 22: a. (0,75 điểm): Bạn An và Lan cùng nhau ra quán mua một số đồ ăn, An bảo Lan trước khi mua bạn phải xem hạn sử dụng và quan sát màu sắc của đồ ăn cần mua. Lan tỏ ra khó hiểu hỏi bạn: Tại sao? Bằng kiến thức đã học về bài Nấm em hãy thay An giải thích cho bạn Lan hiểu.

    Câu 23: a. (0,75 điểm )Theo em, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín có đặc điểm nào giúp chúng có mặt ở nhiều nơi và thích nghi với nhiều điều kiện môi trường?

    3.3. Đáp án đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6

    A. Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng 0,25 điểm

    Câu

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    10

    11

    12

    13

    14

    15

    16

    Đáp án

    D

    A

    D

    A

    D

    B

    A

    B

    C

    A

    D

    C

    B

    B

    C

    D

    B. Tự luận.

    Câu Các ý trong câu Điểm

    Câu 17

    Nhóm năng lượng gắn với chuyển động: Động năng của vật; năng lượng của gió đang thổi năng lượng của dòng nước chảy.

    Nhóm năng lượng lưu trữ: Năng lượng của thức ăn; năng lượng của xăng dầu.

    0,5

    0,5

    Câu 18

    Trục của Trái Đất là đường nối từ cực Bắc đến cực Nam của nó và chiều quay của Trái Đất là từ tây sang đông.

    1

    Câu 19

    a. Bốn hành tinh vòng trong của hệ mặt trời: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái đất và Hoả tinh.

    b. Trái đất ở vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần mặt trời. Là hành tinh duy nhất có sự sống.

    0,5

    0,5

    Câu 20

    a. Nguyên tắc sử dụng nhiên liệu an toàn là nắm vững tính chất đặc trưng của từng nhiên liệu. Dùng đủ, đúng cách là cách để tiết kiệm nhiên liệu

    b. Khi nhận thấy mùi khí gas bất thường, nếu đang nấu nhanh chóng tắt bếp, khóa van bình ga và nhanh chóng mở hết cửa cho thông thoáng để lượng khí gas thoát ra ngoài,

    Dùng quạt tay, bìa carton quạt theo phương ngang để hỗ trợ đẩy nhanh khí gas thoát ra ngoài, không quạt theo phương đứng có thể khiến khí gas bay lên và bạn sẽ hít phải

    0, 5

    0,25

    0,25

    Câu 21

    a. – Việc phân loại rác sinh hoạt góp phần giảm ô nhiễm môi trường. Phân loại đúng còn góp phần tiết kiệm tài nguyên, giảm chi phí cho công tác thu gom và xử lí rác thải.

    b. Rác thải dễ phân hủy từ những thức ăn bỏ đi hằng ngày, ta băm nhỏ và trộn đều với đất làm phân bón cho cây trồng

    0, 25

    0,25

    Câu 22

    – Khi mua đồ ăn, thức uống chúng ta cần quan tâm đến màu sắc và hạn sử dụng vì: Thực phẩm khi để lâu dễ xuất hiện nấm và sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm (thay đổi màu sắc, mùi vị…), có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng.

    0,75

    Câu 23

    + Thực vật hạt kín có cơ quan sinh dưỡng đa dạng về hình thái, trong thân có mạch dẫn phát triển.

    + Thực vật hạt kín sinh sản bằng hạt, hạt được bao bọc trong quả nên tránh được các tác động của môi trường. Quả và hạt đa dạng, nhiều kiểu phát tán khác nhau.

    – Nên thực vật hạt kín có mặt ở nhiều nơi.

    0,25

    0,25

    0,25

    4. Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 6 sách Kết nối tri thức

    4.1. Ma trận đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 6

    TT Chủ đề/Kĩ năng Mức độ nhận thức Tổng
    Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

    1

    Đọc hiểu

    Ngữ liệu: Văn bản văn học (truyện/ thơ)

    – Nhận diện thể loại/ phương thức biểu đạt; chi tiết/ hình ảnh,… nổi bật của đoạn trích/văn bản.

    – Nhận biết công dụng của dấu chấm phẩy, nghĩa của từ ngữ và biện pháp tu từ, trạng ngữ, từ mượn và hiện tượng vay từ mượn…trong đoạn trích/ văn bản,…

    – Nhận biết đặc điểm và loại văn bản; chức năng đoạn văn trong văn bản,….

    – Hiểu được ý nghĩa/ tác dụng của việc sử dụng thể loại/ phương thức biểu đạt/ từ ngữ/ chi tiết/ hình ảnh… trong đoạn trích/văn bản.

    – Hiểu tác dụng của các biện pháp tu từ, dấu chấm phẩy, trạng ngữ; nghĩa của từ ngữ, trong đoạn trích/văn bản.

    – Hiểu tác dụng của việc lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu trong việc biểu đạt nghĩa.

    – Hiểu cách đặt câu có trạng ngữ, biện pháp tu từ trong những ngữ cảnh khác nhau,…

    – Trình bày ý kiến, suy nghĩ của bản thân về một vấn đề đặt ra trong đoạn trích/văn bản:

    + Rút ra bài học về tư tưởng/ nhận thức.

    + Liên hệ những việc bản thân cần làm, …

    Tổng số Số câu 3 3 1 7
    Số điểm 1.5 1.5 1 4
    Tỉ lệ 15 % 15 % 10% 40 %

    2

    Làm văn

    Viết bài văn tự sự (kể lại một truyền thuyết/ cổ tích); nghị luận về một hiện tượng (vấn đề) đời sống.

    Tổng Số câu 1 1
    Số điểm 6 6
    Tỉ lệ 60 % 60 %

    Tổng cộng Số câu 3 (Trắc nghiệm) 3 (Trắc nghiệm + tự luận) 1 (Tự luận) 1 (Tự luận) 8
    Số điểm 1.5 1.5 1 6 10
    Tỉ lệ 15 % 15 % 10 % 60 % 100 %

    4.2. Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 6

    SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    .………………..

    ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 – 2024
    Môn: Ngữ văn 6
    Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

    I. Đọc hiểu (4 điểm)

    Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

    Truyền thuyết Trung Quốc kể rằng, thời Xuân Thu chiến quốc Tề Trang Công đi săn, giữa đường gặp một con bọ ngựa, nghểnh đầu giơ càng ra để chặn xe vua lại. Vua hỏi quần thần: “Con gì đấy?” một lính hộ giá thưa: “Một con bọ ngựa không tự lựa sức mình!”. Câu này về sau cho đến nay thành thành ngữ “Bọ ngựa không biết lượng sức”. Đúng là bọ ngựa cản xe, cũng hơi quá đáng, nhưng nó có đôi tay lợi hại, côn trùng thấy nó đều phải ngại.

    Bọ ngựa có một đôi chân trước, co trước ngực, trên cái cổ dài là một cái đầu nhỏ hình tam giác bẹt. Trên chiếc miệng nhỏ xíu có một cặp hàm đen tía xấu xí, cổ nó rất mềm mại, có thể quay đầu đi mọi phía. Thần thái của nó rất nhu mì.

    Lúc thường, bọ ngựa đậu trên cây, màu thân nó hòa vào với môi trường làm một, nên rất khó phát hiện. Nó thường nghênh đầu, giơ chân, quan sát tình địch. Khi phát hiện mục tiêu, như tên bắn, phóng đôi dao quắm ra vồ mồi, chẳng bao giờ vồ trượt.

    Bọ ngựa là côn trùng ăn thịt. Nó ăn châu chấu, ruồi, nhặng, muỗi, bướm ngài, đa số là côn trùng có hại. Một con bọ ngựa trong 2- 3 tháng, ăn hết 700 con muỗi. Sở dĩ nó bắt mồi chính xác là vì cặp mắt kép của nó có hệ thống ngắm hoàn chỉnh. Nhờ hệ thống ngắm này, quá trình vồ mồi chỉ mất 0.05 giây, trăm phát trăm trúng….

    (Trích Bách khoa toàn thư tuổi trẻ, thiên nhiên và môi trường, Nguyễn văn Thi – Nguyễn Kim Đô dịch, NXB Phụ nữ, lưu chiểu 2002, tr.511- 512 )

    Ghi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 5):

    Câu 1. Đoạn trích cung cấp cho người đọc thông tin chính nào?

    A. Đặc điểm của con bọ ngựa.
    B. Một truyền thuyết Trung Quốc thời Xuân Thu chiến quốc.
    C. Bọ ngựa cản xe Tề Trang Công, hơi quá đáng.
    D. Con trùng thấy bọ ngựa đều ngại.

    Câu 2. Những từ nào sau đây là từ láy?

    A. bọ ngựa
    B. nhỏ xíu
    C. truyền thuyết
    D. mềm mại

    Câu 3. Chức năng của trạng ngữ trong câu: “Nhờ hệ thống ngắm này, quá trình vồ mồi chỉ mất 0.05 giây, trăm phát trăm trúng.”?

    A. Chỉ thời gian
    B. Chỉ mục đích
    C. Chỉ phương tiện
    D. Chỉ địa điểm

    Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng chủ yếu trong câu văn: “Thần thái của nó rất nhu mì.”?

    A. So sánh
    B. Nhân hóa
    C. Ẩn dụ
    D. Hoán dụ

    Câu 5. Dòng nào nêu không đúng tác dụng của biện pháp tu từ được xác định ở câu hỏi 4?

    A. Gợi tả hình ảnh một con bọ ngựa hiền lành, nết na như người con gái.
    B. Con bọ ngựa trở nên vô cùng sinh động, gần gũi và dễ thương.
    C. Tạo ấn tượng sâu sắc, lôi cuốn cho người đọc.
    D. Lý giải sự lợi hại của con bọ ngựa.

    Câu 6. Đặt một câu về ích lợi của con bọ ngựa. Trong đó có sử dụng ít nhất một biện pháp tu từ em đã học.

    Câu 7. Đoạn trích đã đem đến cho em những hiểu biết và bài học gì? (Trình bày 1 đoạn văn từ 5-> 7 câu).

    II. Viết (6,0 điểm)

    Trường học là ngôi nhà thứ hai với biết bao điều đáng để các em quan tâm: tình thầy trò, quan hệ bạn bè, bạo lực học đường, rác thải, gian lận trong kiểm tra,… Em hãy viết một bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng mà em quan tâm nhất trong nhà trường hiện nay.

    4.3. Đáp án đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 6

    I. Đọc hiểu

    – Câu 1 đến câu 5 mỗi đáp án đúng được tối đa 0.5 điểm.

    1 2 3 4 5
    A D C B D

    – Câu 6: Tối đa được 0.5 điểm.

    Điểm Tiêu chí Ghi chú

    0.5

    – Đảm bảo hình thức 1 câu văn: có đủ CN-VN, có một biện pháp tu từ. (0,25)

    – Nội dung: Viết về ích lợi của con bọ ngựa. (0,25)

    – Đặt một câu về ích lợi của con bọ ngựa. Trong đó có sử dụng ít nhất một biện pháp tu từ em đã học.

    0.25

    – Đạt ½ yêu cầu:

    + Đảm bảo hình thức 1 câu văn: có đủ CN-VN, có một biện pháp tu từ .

    + Nội dung: Viết về ích lợi của con bọ ngựa.

    0

    – HS chưa đặt được hoặc đặt câu không đúng yêu cầu.

    – Câu 7: Tối đa được 1 điểm.

    Điểm Tiêu chí Ghi chú

    1

    – HS viết đúng thể thức 1 đoạn văn (bắt đầu bằng chữ cái viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng), đảm bảo dung lượng từ 5 đến 7 câu. (0,25)

    – Không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa, văn phong trong sáng, mạch lạc. (0,25)

    – Qua đoạn trích, trình bày những hiểu biết sâu sắc và bài học ý nghĩa của bản thân về con bọ ngựa, về thế giới côn trùng, thiên nhiên, cuộc sống,…(0,5)

    – Nội dung: HS trình bày những hiểu biết và bài học của bản thân sau khi đọc đoạn trích.

    – Hình thức: Một đoạn văn từ 5 đến 7 câu.

    0.75

    – HS viết đúng thể thức 1 đoạn văn (bắt đầu bằng chữ cái viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng), đảm bảo dung lượng từ 5 đến 7 câu. (0,25)

    – Không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa, văn phong trong sáng, mạch lạc. (0,25)

    – Qua đoạn trích, trình bày những hiểu biết mới và bài học ý nghĩa của bản thân về con bọ ngựa, về thế giới côn trùng, thiên nhiên, cuộc sống,…(0,5)

    0.5

    – HS viết đúng thể thức 1 đoạn văn (bắt đầu bằng chữ cái viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng), đảm bảo dung lượng từ 5 đến 7 câu nhưng còn mắc lỗi về chính tả, ngữ pháp. (0,25)

    – Qua đoạn trích, trình bày hiểu biết và bài học của bản thân về con bọ ngựa. (0,25)

    0.25

    – HS viết 1 đoạn văn nhưng còn chưa đúng thể thức, chưa đảm bảo dung lượng từ 5 đến 7 câu, nhưng còn mắc nhiều lỗi về chính tả, ngữ pháp.

    – Trình bày được hiểu biết, bài học của mình nhưng còn lộn xộn.

    0

    – HS chưa viết 1 đoạn văn đúng thể thức hoặc không viết.

    – Chưa trình bày được những hiểu biết, bài học của bản thân.

    II. Viết

    Tiêu chí Nội dung/Mức độ Điểm

    1

    Đảm bảo cấu trúc bài văn (theo kiểu bài yêu cầu trong đề)

    0,5

    2

    Xác định đúng vấn đề (cần giải quyết theo yêu cầu của đề)

    0,5

    3

    Triển khai vấn đề (theo yêu cầu của đề)

    (Cần chi tiết hóa điểm cho mỗi ý cụ thể khi triển khai vấn đề và thống nhất trong Hội đồng chấm kiểm tra nhưng vẫn phải đảm bảo tính linh hoạt khuyến khích tư duy sáng tạo của HS)

    3,5

    4

    Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

    0,5

    5

    Sáng tạo

    1

    5. Đề thi học kì 2 môn Công nghệ 6 sách Kết nối tri thức

    5.1. Ma trận đề thi học kì 2 môn Công nghệ 6

    Cấp độ
    Tên Chủ đề
    Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
    Vận dụng Vận dụng cao
    TN TL TN TL TN TL TN TL

    1. Khái quát về đồ dùng điện trong gia đình

    – Biết được thông số kĩ thuật trên đồ dùng điện, công dụng của bộ phận điều khiển, đồ dùng điện.

    – Phân biệt được các đồ dùng điện trong gia đình.

    – Đề xuất một số biện pháp (việc làm) cụ thể để tiết kiệm điện năng cho gia đình.

    Số câu

    Số điểm

    Tỉ lệ %

    3

    1,5đ

    15%

    1

    0,5đ

    5%

    1

    20%

    5

    40%

    2. Đèn điện

    – Kể tên được các bộ phận chính của bóng đèn huỳnh quang.

    – Giải thích ý nghĩa các số liệu.

    Số câu

    Số điểm

    Tỉ lệ %

    1/2

    10%

    1/2

    10%

    1

    20%

    2. Nồi cơm điện

    – Biết được các bước nấu cơm điện.

    – Hiểu được nguyên lí làm việc của nồi cơm điện.

    – Trình bày cách lựa chọn và một số lưu ý khi sử dụng nồi cơm điện.

    Số câu

    Số điểm

    Tỉ lệ %

    1

    0,5đ

    5%

    1

    0,5đ

    5%

    1

    2 đ

    20%

    3

    30%

    3. Bếp hồng ngoại

    – Biết được các bước sử dụng, thông số kĩ thuật bếp hồng ngoại

    Số câu

    Số điểm

    Tỉ lệ %

    2

    10%

    2

    10%

    Tổng số câu

    Tổng số điểm

    Tỷ lệ: 100%

    6

    30%

    1/2

    10%

    1

    0,5đ

    5%

    1

    20%

    1

    0,5đ

    5%

    3/2

    30%

    11

    10đ

    100%

    5.2. Đề thi học kì 2 môn Công nghệ 6

    TRƯỜNG THCS………….
    TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

    ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
    Năm học: 2023 – 2024
    Môn: Công nghệ 6
    Thời gian: 45 phút

    A. Trắc nghiệm (4 điểm): Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng và ghi lại vào bài làm.

    Câu 1: Đáp án nào sau đây không phải đồ dùng điện phổ biến trong gia đình?

    A. Quạt hơi nước, máy hút bụi, nồi áp suất.
    B. Bếp hồng ngoại, tivi, bàn là.
    C. Nồi cơm điện, ấm siêu tốc, bếp từ.
    D. Máy phát điện, đèn pin, remote.

    Câu 2: Trong nguyên lí làm việc của nồi cơm điện: khi cơm cạn nước, bộ phận điều khiển sẽ làm giảm nhiệt độ của bộ phận nào để nồi chuyển sang chế độ giữ ấm?

    A. Nồi nấu.
    B. Bộ phận sinh nhiệt.
    C. Thân nồi.
    D. Nguồn điện.

    Câu 3: Cần làm gì trong bước chuẩn bị của nấu cơm bằng nồi cơm điện?

    A. Vo gạo
    B. Điều chỉnh lượng nước cho đủ
    C. Lau khô mặt ngoài nồi nấu
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 4: Các thông số kĩ thuật trên đồ dùng điện có vai trò gì?

    A. Giúp lựa chọn đồ điện phù hợp.
    B. Giúp sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật.
    C. Cả A và B đều đúng.
    D. Cả A và B đều sai.

    Câu 5: Sử dụng bếp hồng ngoại theo mấy bước?

    A. 1
    B. 2
    C. 3
    D. 4

    Câu 6: Công dụng của bộ phận điều khiển là:

    A. Bật chế độ nấu
    B. Tắt chế độ nấu
    C. Chọn chế độ nấu
    D. Cả 3 đáp án trên

    Câu 7: Trên bếp điện hồng ngoại có ghi: 220V/ 2000W. Em hãy cho biết ý nghĩa của số liệu 2000W?

    A. Cường độ dòng điện.
    B. Công suất định mức.
    C. Điện áp định mức.
    D. Diện tích mặt bếp.

    Câu 8: Công dụng của ấm đun nước là:

    A. Đun sôi nước
    B. Tạo ánh sáng
    C. Làm mát
    D. Chế biến thực phẩm

    B. Tự luận (6 điểm):

    Câu 9 (2 điểm): Em hãy đề xuất một số biện pháp (việc làm) cụ thể để tiết kiệm điện năng cho gia đình.

    Câu 10 (2 điểm):

    a) Em hãy kể tên các bộ phận chính của bóng đèn huỳnh quang?

    b) Trên bóng đèn huỳnh quang có ghi 220V/36W, em hãy giải thích ý nghĩa các số liệu đó?

    Câu 11 (2 điểm): Trình bày cách lựa chọn và một số lưu ý khi sử dụng nồi cơm điện.

    5.3. Đáp án đề thi học kì 2 môn Công nghệ 6

    A.Trắc nghiệm: (4 điểm). ( Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)

    Câu

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    Đáp án

    D

    B

    D

    C

    C

    D

    B

    A

    B. Tự luận: (6 điểm)

    Câu 9. (2 điểm): Một số biện pháp tiết kiệm điện cho gia đình:

    – Sử dụng các thiết bị điện tiết kiệm điện như bóng đèn LED, các đồ điện có gắn nhãn năng lượng tiết kiệm điện.

    – Giảm sử dụng điện trong giờ cao điểm.

    – Lựa chọn các thiết bị tiết kiệm điện.

    – Tắt các dụng cụ điện khi không sử dụng.

    0,5

    0,5

    0,5

    0,5

    Câu 10. (2 điểm).

    * Đèn huỳnh quang có 2 bộ phận chính:

    – Ống thủy tinh (có phủ lớp bột huỳnh quang ) .

    – Hai điện cực.

    0,5

    0,5

    * Giải thích ý nghĩa các thông số ghi trên bóng đèn huỳnh quang

    – 220V: Điện áp định mức.

    – 36W: Công suất định mức.

    0,5

    0,5

    Câu 11. (2 điểm)

    a) Việc lựa chọn nồi cơm điện cần chú ý đến các thông số kĩ thuật.

    – Các đại lượng điện định mức (điện áp định mức, công suất định mức).

    – Dung tích nồi.

    – Các chức năng của nồi.

    – Phù hợp với điều kiện thực tế của gia đình.

    0,25

    0,25

    0,25

    0,25

    b) Một số lưu ý khi sử dụng nồi cơm điện

    – Đặt nồi cơm điện ở nơi khô ráo, thoáng mát.

    – Không dùng tay, vật dụng khác để che hoặc tiếp xúc trực tiếp với van thoát hơi hơi của nồi cơm điện khi nồi đang nấu.

    – Không dùng các vật cứng, nhọn chà sát, lau chùi bên trong nồi nấu.

    – Không nấu quá lượng gạo quy định so với dung tích của nồi nấu.

    0,25

    0,25

    0,25

    0,25

    6. Đề thi học kì 2 môn Tin học 6 sách Kết nối tri thức

    6.1. Đề thi học kì 2 môn Tin học 6

    PHÒNG GD&ĐT…….
    TRƯỜNG THCS……..
    ———****——–

    KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023 – 2024
    Môn: TIN HỌC 6
    Thời gian: 45 phút

    A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)

    * Điền vào trong bảng đáp án đúng là một trong các chữ cái A, B, C, D tương ứng với các câu hỏi từ câu 1 đến hết câu 12 (mỗi câu đúng 0,25 điểm)

    Câu 1: Thông tin trong sơ đồ tư duy thường được tổ chức thành:

    A. tiêu đề, đoạn văn.
    B. chủ đề chính, chủ đề nhánh.
    C. mở bài, thân bài, kết luận.
    D. chương, bài, mục.

    Câu 2: Sơ đồ tư duy gồm các thành phần:

    A. Bút, giấy, mực.
    B. Phần mềm máy tính.
    C. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc,…
    D. Con người, đồ vật, khung cảnh,…

    Câu 3: Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công là gì?

    A. Khó sắp xếp, bố trí nội dung.
    B. Hạn chế khả năng sáng tạo.
    C. Không linh hoạt để có thể làm ở bất cứ đâu, đòi hỏi công cụ khó tìm kiếm.
    D. Không dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều người.

    Câu 4: Phát biểu nào không phải là ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm máy tính?

    A. Có thể sắp xếp, bố trí với không gian mở rộng, dễ dàng sửa chữa, thêm bớt nội dung.
    B. Có thể chia sẻ được cho nhiều người.
    C. Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ.
    D. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tính khác.

    Câu 5: Phát biểu nào sai về việc tạo được sơ đồ tư duy tốt?

    A. Các đường kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng nên tô màu đậm hơn và kích thước dày hơn.
    B. Nên dùng các đường kẻ cong thay vì các đường thẳng.
    C. Nên bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm.
    D. Không nên sử dụng màu sắc trong sơ đồ tư duy vì màu sắc làm người xem mất tập trung vào vấn đề chính.

    Câu 6: Các phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu ngắt đoạn được gọi là:

    A. Dòng.
    B. Trang.
    C. Đoạn.
    D. Câu.

    Câu 7: Thao tác nào không phải là thao tác định dạng văn bản?

    A. Thay đổi kiểu chữ thành chữ nghiêng.
    B. Chọn chữ màu xanh.
    C. Căn giữa đoạn văn bản.
    D. Thêm hình ảnh vào văn bản.

    Câu 8: Việc phải làm đầu tiên khi muốn thiết lập định dạng cho một đoạn văn bản là:

    A. Vào thẻ Home, chọn nhóm lệnh Paragraph.
    B. Cần phải chọn toàn bộ đoạn văn bản.
    C. Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí bất kì trong đoạn văn bản.
    D. Nhấn phím Enter.

    Câu 9: Trong phần mềm soạn thảo văn bản Word 2010, lệnh Portrait dùng để

    A. chọn hướng trang đứng.
    B. chọn hướng trang ngang.
    C. chọn lề trang.
    D. chọn lề đoạn văn bản.

    Câu 10: Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai?

    A. Bảng giúp trình bày thông tin một cách cô đọng.
    B. Bảng giúp tìm kiếm, so sánh và tổng hợp thông tin một cách dễ dàng hơn.
    C. Bảng chỉ có thể biểu diễn dữ liệu là những con số.
    D. Bảng có thể được dùng để ghi lại dữ liệu của công việc thống kê, điều tra, khảo sát,…

    Câu 11: Sử dụng lệnh Insert/Table rồi dùng chuột kéo thả để chọn số cột và số hàng thì số cột, số hàng tối đa có thể tạo được là:

    A. 10 cột, 10 hàng.
    B. 10 cột, 8 hàng.
    c. 8 cột, 8 hàng.
    D. 8 cột, 10 hàng.

    Câu 12: Để chèn một bảng có 30 hàng và 10 cột, em sử dụng thao tác nào?

    A. Chọn lệnh Insert/Table, kéo thả chuột chọn 30 hàng, 10 cột.
    B. Chọn lệnh Insert/Table/Table Tools, nhập 30 hàng, 10 cột.
    C. Chọn lệnh Insert/Table/lnsert Table, nhập 30 hàng, 10 cột.
    D. Chọn lệnh Table Tools/Layout, nhập 30 hàng, 10 cột.

    B. Tự luận: (7 điểm)

    Câu 13: (1,5 điểm) Sơ đồ tư duy là gì? Nêu tác dụng của sơ đồ tư duy?

    Câu 14: (3 điểm) Quan sát Hình 9 và cho biết:

    Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    a) Tên của chủ đề chính.

    b) Tên các chủ đề nhánh.

    c) Có thể bổ sung thêm chủ đề nhánh nào nữa không?

    Câu 15: (1,5 điểm) Bạn Minh đã soạn thảo một câu ca dao và định dạng văn bản như Hình 11. Theo em, bạn Minh đã sử dụng những lệnh nào để căn chỉnh lề của các đoạn văn bản? Giải thích?

    Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (9 môn)

    Câu 16: (1 điểm) Ghép mỗi lệnh ở cột bên trái với ý nghĩa của chúng ở cột bên phải cho phù hợp.

    1) Insert Left a) Chèn thêm hàng vào phía trên hàng đã chọn.
    2) Insert Right b) Chèn thêm hàng vào phía dưới hàng đã chọn.
    3) Insert Above c) Chèn thêm cột vào phía bên trái cột đã chọn.
    4) Insert Below d) Chèn thêm cột vào phía bên phải cột đã chọn.

    6.2. Đáp án đề thi học kì 2 môn Tin học 6

    A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)

    * Điền vào trong bảng đáp án đúng là một trong các chữ cái A, B, C, D tương ứng với các câu hỏi từ câu 1 đến hết câu 12 (mỗi câu đúng 0,25 điểm)

    Câu hỏi

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    10

    11

    12

    Đáp án

    B

    C

    D

    C

    D

    C

    D

    C

    A

    C

    B

    C

    B. Tự luận: (7 điểm)

    Câu Đáp án Điểm

    Câu 13:

    – Sơ đồ tư duy là phương pháp trình bày thông tin một cách trực quan bằng cách sử dụng văn bản, hình ảnh và các đường nối.

    – Sơ đồ tư duy tận dụng tối đa khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não, giúp chúng ta dễ dàng ghi nhớ chi tiết, tổng hợp hay phân tích vấn đề.

    0,75

    0,75

    Câu 14:

    a) Tên chủ đề chính: sổ lưu niệm lớp 6.

    b) Tên các chủ đề nhánh: Các bài viết cảm nghĩ; Giới thiệu thành viên; Giáo viên; Hoạt động, sự kiện.

    c) Có thể bổ sung thêm nội dung: Những hình ảnh đáng nhớ.

    0,5

    1,5

    1

    Câu 15:

    – Tiêu đề: Căn lề giữa.

    – Khổ thơ: Căn thẳng lề trái và tăng mức thụt lề, đặt khổ thơ lùi vào một khoảng cách tạo điểm nhấn cho văn bản.

    – Dòng cuối: Căn thẳng lề phải.

    0,5

    0,5

    0,5

    Câu 16:

    1 – c

    2 – d

    3 – a

    4 – b

    0,25

    0,25

    0,25

    0,25

    6.3. Ma trận đề thi học kì 2 môn Tin học 6

    Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
    Cấp độ thấp Cấp độ cao
    TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

    1.Sơ đồ tư duy

    HS trình bày được khái niệm và tác dụng của sơ đồ tư duy

    Hs biết được các thành phần của sơ đồ tư duy

    HS hiểu được ưu, nhược điểm của sơ đồ tư duy

    HS hiểu được chủ đề chính, chủ đề nhánh trong sơ đồ tư duy

    Số câu

    3 (C1,2,5)

    1 (C13)

    2 (C3, 4)

    1 (C14)

    7

    Số điểm

    0,75

    1,5

    0,5

    3

    5,75

    Tỉ lệ (%)

    7,5

    15

    5

    30

    57,5

    2. Định dạng văn bản

    HS biết được các thao tác cơ bản khi định dạng văn bản

    HS hiểu được các lệnh định dạng một đoạn văn bản, một trang văn bản

    HS sử dụng được những lệnh để căn chỉnh lề của các đoạn văn bản

    Số câu

    2 (C6,7)

    2 (C8,9)

    1 (C15)

    5

    Số điểm

    0,5

    0,5

    1,5

    2,5

    Tỉ lệ (%)

    5

    5

    15

    25

    3. Trình bày thông tin ở dạng bảng

    HS biết được khái niệm trình bày thông tin ở dạng bảng

    Hs hiểu được các lệnh trong điều chỉnh hàng, cột trong trình bày thông tin ở dạng bảng

    Hs sử dụng được các lệnh trong trình bày thông tin ở dạng bảng

    Số câu

    1 (C10)

    2 (C11,12)

    1 (C16)

    4

    Số điểm

    0,25

    0,5

    1

    1,75

    Tỉ lệ (%)

    2,5

    5

    10

    17,5

    Tổng số câu

    7

    7

    1

    1

    16

    Tổng số điểm

    3

    4,5

    1,5

    1

    10

    Tỉ lệ (%)

    30

    45

    25

    100

    7. Đề thi học kì 2 môn Lịch sử – Địa lí 6 sách Kết nối tri thức

    7.1. Ma trận đề thi học kì 2 môn Địa lí 6

    Mức độ Nội dung/Chủ đề Yêu cầu về nhận thức Tổng
    Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
    TN TL TN TL TN TL TN TL

    ĐẤT VÀ SINH VẬT

    Biết được thành phần, nguồn gốc và đặc điểm của các loại đất.

    – Các loại động vật ngủ đông

    Giá trị của các loại đất.

    – Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật

    Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên mang lại ý nghĩa như thế nào

    Đề bảo vệ môi trường, mỗi người chúng ta cần phải làm gì

    Số câu

    Điểm

    %

    5

    1,25

    12,5%

    5

    1,25

    12,5%

    ½

    1,0

    10%

    ½

    1,0

    10%

    11

    4,5

    45%

    CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN

    Biết được số dân thế giới.

    – Châu lục nào có số dân đông nhất, thấp nhất.

    – Hiện tượng bùng nổ dân số.

    -Kể tên những tác động tiêu cực của con người tới thiên nhiên

    -Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới

    Nguyên nhân của sự gia tăng dân số.

    – Tác động của thiên nhiên trong sản xuất

    Các phương pháp giải quyết bùng nổ dân số.

    Đề xuất những biện pháp nhằm hạn chế những tác động đó.

    Số câu

    Điểm

    %

    3

    0,75

    7,5%

    1,5

    3,0

    30%

    2

    0,5

    5%

    1

    02,5

    2,5%

    ½

    1,0

    10%

    8

    5,5

    55%

    Tổng

    Số câu

    Điểm

    %

    8

    2,0

    20%

    1,5

    3,0

    30%

    7

    1,75

    17,5%

    ½

    1,0

    10%

    1

    02,5

    2,5%

    1

    2,0

    20%

    19

    10

    100%

    7.2. Đề thi học kì 2 môn Địa lí 6

    TRƯỜNG THCS………..

    KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM 2023 – 2024
    Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6

    I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

    Khoanh tròn chữ cái đầu dòng trước câu trả lời đúng.

    Câu 1. Hai thành phần chính của lớp đất là:

    A. Hữu cơ và nước
    B. Nước và không khí
    C. Cơ giới và không khí
    D. Khoáng và hữu cơ

    Câu 2. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là

    A. sinh vật
    B. đá mẹ
    C. khoáng
    D. địa hình

    Câu 3. Đặc điểm nào không đúng với thành phần hữu cơ trong đất

    A. chiếm 1 tỉ lệ nhỏ trong lớp đất
    B. có màu xám thẫm hoặc đen
    C. tồn tại chủ yếu ở lớp trên cùng của đất
    D. đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ

    Câu 4. Những loại đất hình thành trên đá mẹ granit thường có:

    A. Màu nâu hoặc đỏ chứa nhiều chất dinh dưỡng.
    B. Màu xám thẫm độ phì cao.
    C. Màu xám, chua, nhiều cát.
    D. Màu đen, hoặc nâu, ít cát, nhiều phù sa.

    Câu 5. Trong sản xuất nông nghiệp, loại đất tốt nhất dùng để trồng cây lúa là

    A. đất cát pha.
    B. đất xám.
    C. đất phù sa bồi đắp.
    D. đất đỏ badan.

    Câu 6. Trong các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật trên trái đất, nhân tố ảnh hưởng rõ nhất đối với thực vật là

    A. địa hình
    B. nguồn nước
    C. khí hậu
    D. đất đai

    Câu 7. Ý nào sau đây không phải ảnh hưởng tiêu cực của con người đến phân bố thực, động vật trên Trái Đất ?

    A. phá rừng bừa bãi.
    B. săn bắn động vật quý hiếm.
    C. Lai tạo ra nhiều giống.
    D. đốt rừng làm nương rẫy.

    Câu 8. Các loài động vật nào dưới đây thuộc loài động vật ngủ đông:

    A. Gấu nâu ở dãy Pyrenees (Pháp)
    B. Cá tra, cá hồi
    C. Cá voi xám
    D. Rùa

    Câu 9. Ý nào sau đây không phải ảnh hưởng của con người đến sự mở rộng phân bố thực, động vật trên Trái Đất?

    A. Lai tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuôi.
    B. Mang cây trồng, vật nuôi từ nơi này đến nơi khác.
    C. Khai thác rừng bừa bãi thu hẹp nơi sinh sống của sinh vật.
    D. Trồng và bảo vệ rừng

    Câu 10. Những miền cực có khí hậu lạnh giá, chỉ có các loài thực vật nào sinh trưởng được trong mùa hạ?

    A. rêu, địa y.
    B. cây lá kim.
    C. cây lá cứng.
    D. sồi, dẻ.

    Câu 11. Nêu phương hướng giải quyết bùng nổ dân số.

    A. Kiểm soát tỉ lệ sinh, để đạt được tỉ lệ số dân hợp lý.
    B. Có các chính sách dân số phù hợp, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội nâng cao dân trí.
    C. Thực hiện chính sách dân số hợp lí.
    D. Phát triển kinh tế tốt để đáp ứng được sự gia tăng dân số

    Câu 12. Trường hợp nào dưới đây sẽ dẫn đến sự tăng nhanh dân số

    A. tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử cao.
    B. tỉ lệ sinh giảm, tỉ lệ tử giảm.
    C. tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm.
    D. tỉ lệ tử cao, tỉ lệ sinh giảm

    Câu 13. Châu lục nào có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số thấp nhất

    A. Châu Á.
    B. Châu Âu.
    C. Châu Phi.
    D. Châu Đại Dương

    Câu 14. Dân số thế giới năm 2018 là

    A. 7,6 tỉ người
    B. 76 tỉ người
    C. 7,6 triệu người
    D. 76 triệu người

    Câu 15. Ý nào không phải là tác động của thiên nhiên tới sản xuất.

    A. Tác động tới sản xuất nông nghiệp
    B. Tác động tới công nghiệp
    C. Tác động tới dịch vụ.
    D. Tác động tới con người.

    Câu 16. Bùng nổ dân số xảy ra khi

    A. quá trình di dân xảy ra.
    B. tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử cao.
    C. chất lượng cuộc sống được nâng cao.
    D. tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số trung bình năm trên 2.1%

    Phần 2. Tự luận.

    Câu 1. (2,0 điểm)

    Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên mang lại ý nghĩa như thế nào. Để bảo vệ môi trường, mỗi người chúng ta cần phải làm gì?

    Câu 2. (2,0 điểm)

    Kể tên những tác động tiêu cực của con người tới thiên nhiên. Đề xuất những biện pháp nhằm hạn chế những tác động đó.

    Câu 3. (2,0 điểm)

    Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới.

    7.3. Đáp án đề thi học kì 2 môn Địa lí 6

    Phần 1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

    (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)

    Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
    Đáp án D B D C C C C A
    Câu 9 10 11 12 13 14 15 16
    Đáp án C A B C B A D D

    Phần 2. Phần tự luận (6 điểm)

    Câu

    Hướng dẫn

    Điểm

    Câu 1

    (2,0đ)

    Ý nghĩa:

    – Giữ gìn sự đa dạng sinh học, ngăn chặn ô nhiễm và suy thoái môi trường tự nhiên.

    – Bảo vệ được không gian sống của con người, đảm bảo cho con người tồn tại trong môi trường trong lành, thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội.

    Giải pháp:

    Sử dụng tài nguyên hợp lí, tiết kiệm nhằm hạn chế sự suy giảm tài nguyên cả về số lượng và chất lượng

    0,5

    0,5

    1,0

    Câu 2

    (2đ)

    Tác động:

    – Làm suy giảm nguồn tài nguyên.

    – Làm ô nhiễm môi trường.

    Giải pháp

    Con người ngày càng nhận thức được trách nhiệm của mình với thiên nhiên và đã có những hành động tích cực đề bảo vệ môi trường bằng cách trồng rừng, phủ xanh đồi núi, cải tạo đất, biến những vùng khô cằn, bạc màu thành đồng ruộng phì nhiêu

    1,0

    1,0

    Câu 3

    (2đ)

    Phân bố dân cư và mật độ dân số thế giới thay đổi theo thời gian và không đều trong không gian

    – Nơi đông dân: nơi kinh tế phát triển, điều kiện tự nhiên thuận lợi. Ví dụ như Đông Nam Á, Đông Á…

    – Nơi thưa dân: các vùng khí hậu khắc nghiệt (băng giá, hoang mạc khô hạn. Ví dụ như Bắc Á, Trung Á …

    1,0

    0,5

    0,5

    8. Đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 sách Kết nối tri thức

    8.1. Bảng đặc tả đề thi học kì 2 môn GDCD 6

    TT

    Nội dung kiến thức

    Đơn vị kiến thức

    Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra đánh giá

    Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    VD cao

    1

    Nội dung 1: Ứng phó với tình huống nguy hiểm

    Ứng phó với tình huống nguy hiểm

    – Nhận biết: Nhận biết được về tình huống nguy hiểm trong đời sống hằng ngày

    – Thông hiểu: Xác định được cách ứng phó với từng tình huống cụ thể.

    1

    1

    2

    Nội dung 2: Tiết kiệm

    Tiết kiệm

    – Nhận biết: Nhận biết được những việc làm thể hiện tiết kiệm trong đời sống hằng ngày

    – Thông hiểu: Xác định được biểu hiện của tiết kiệm với từng tình huống cụ thể.

    1

    3

    Nội dung 3: Công dân nước CHXHCN Việt Nam

    Công dân nước CHXHCN Việt Nam

    – Nhận biết: Nhận biết được thế nào là công dân.

    – Thông hiểu: Xác định được công dân nước CHXHCN Việt Nam

    1

    2

    1

    4

    Nội dung 4: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

    Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

    – Nhận biết được thế nào là quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

    – Vận dụng cao: Nhận biết và giải quyết tình huống

    1

    1

    1

    5

    Nội dung 5: Quyền cơ bản của trẻ em

    Quyền cơ bản của trẻ em.

    – Nhận biết được quyền cơ bản của trẻ em.

    -Thông hiểu: Nắm được các nhóm quyền cơ bản của trẻ em.

    1

    2

    1

    6

    Nội dung 6: Thực hiện quyền trẻ em

    Thực hiện quyền trẻ em

    – Nhận biết được trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện các quyền trẻ em

    Thông hiểu:

    – Vận dụng thấp: Đánh giá được việc thực hiện quyền trẻ em của người khác;

    1

    1

    Tổng

    6

    6

    2

    1

    8.2. Ma trận đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân 6

    Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng
    Nội dung TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TL

    Bài 7: Ứng phó vơi tình huống nguy hiểm

    -Biết được thế nào là tình huống nguy hiểm

    -Hiểu cách ứng phó với từng tình huống cụ thể

    Lựa chọn cách ứng phó với từng tình huống cụ thể

    Số câu

    Số điểm

    Tỉ lệ

    1

    0,25

    0,25%

    1

    0,25

    0,25%

    1

    0,25

    0,25%

    3

    0,75

    7,5%

    Bài 8: Tiết kiệm

    -Biết được thế nào là tiết kiệm

    -Hiểu các biểu hiện, ý nghĩa của tiết kiệm

    Lựa chọn tiết kiệm với từng tình huống cụ thể

    Số câu

    Số điểm

    Tỉ lệ

    1

    0,25

    0,25%

    Bài 9: Công dân nước CHXHCN Việt Nam

    – Biết được thế nào là quốc tịch, công dân

    – Hiểu được nghĩa được cơ bản của công dân.

    -Hiểu trách nhiệm của công dân

    Số câu

    Số điểm

    Tỉ lệ

    1

    0,25

    0,25%

    1

    0,25

    0,25%

    1

    1,0

    10,0%

    3

    1,5

    15%

    Bài 10: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

    -Biết thế nào là quyền và nghĩa vụ của công dân

    – Hiểu được cách thực hiện quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

    – Vận dụng kiến thức xác định quyền và nghĩa vụ của công dân

    – Tình huống: Học sinh xử lý tình huống.

    – Tình huống: Giải thích vì sao.

    Số câu

    Số điểm

    Tỉ lệ

    1

    0,25

    0,25%

    1

    0,25

    0,25%

    1

    0,25

    0,25%

    1

    2,0

    20,0%

    1

    1,0

    10,0%

    4

    3,75

    37,5 %

    Bài 11: Quyền cơ bản của trẻ em

    -Biết nhận biết quyền cơ bản của trẻ em

    – Hiểu được các nhóm quyền cơ bản của trẻ em.

    Vận dụng kiến thức xác định quyền cơ bản của trẻ em

    Số câu

    Số điểm

    Tỉ lệ

    1

    0,25

    0,25%

    1

    2,0

    20,0%

    1

    0,25

    0,25%

    1

    0,25

    0,25%

    4

    1,0

    10,0 %

    Bài 12: Thực hiện quyền trẻ em

    -Biết quyền của trẻ em

    – Hiểu được cách thực hiện quyền trẻ em

    Số câu

    Số điểm

    Tỉ lệ

    1

    0,25

    0,25%

    1

    0,25

    0,25%

    2

    0,5

    5,0 %

    Tổng số câu

    6

    6

    2

    1

    15

    Tổng điểm

    1,5

    1,5

    4,0

    3,0

    10,0

    Tỉ lệ

    15%

    15%

    40%

    30%

    100%

    8.3. Đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân 6

    UBND QUẬN…………..
    TRƯỜNG THCS……..

    ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 2024
    Môn: Giáo dục công dân 6
    (Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

    PHẦN I. (3,0 điểm) Trắc nghiệm: Em hãy chọn chữ cái trước câu trả lời đúng

    Câu 1: Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa:

    A. Nhà nước và công dân nước đó
    B. Công dân và công dân nước đó
    C. Tập thể và công dân nước đó
    D. Công dân và cộng đồng nước đó

    Câu 2. Người nào dưới đây không phải là công dân nước CHXHCN Việt Nam:

    A. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có cha là người Việt Nam, không rõ mẹ là ai
    B. Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam
    C. Người không có quốc tịch nhưng sống và làm việc tại Việt Nam
    D. Trẻ em sinh ra ở Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam nhưng cha không rõ là ai.

    Câu 3. Trường hợp nào dưới đây là công dân nước CHXHCN Việt Nam?

    A. Bố mẹ N là người Nga đến Việt Nam làm ăn sinh sống.
    B. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi ở Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai.
    C. Ông Q là chuyên gia nước ngoài làm việc lâu năm tại Việt Nam.
    D. Con của bà G có quốc tịch Mĩ sống ở Việt Nam, bố chưa rõ là ai.

    Câu 4. Em không đồng tình với ý kiến nào dưới đây?

    A. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân.
    B. Việc thực hiện quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
    C. Trẻ em dưới 16 tuổi không phải thực hiện nghĩa vụ công dân.
    D. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật

    Câu 5. Là học sinh, em cần tránh làm gì để trở thành một công dân tốt?

    A. Học tập và làm việc, học theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ vĩ đại.
    B. Cố gắng học tập để nâng cao kiến thức cho bản thân.
    C. Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường.
    D. Phê phán, chê bai những truyền thống tốt đẹp của ông cha ta.

    Câu 6. Nghĩa vụ cơ bản của công dân là:

    A. Yêu cầu của nhà nước mà chỉ một hay nhóm người thực hiện.
    B. Yêu cầu của nhà nước mà công dân thực hiện hoặc không thực hiện.
    C. Yêu cầu bắt buộc của nhà nước mà mọi công dân phải thực hiện.
    D. Yêu cầu của nhà nước mà mọi người phải thực hiện.

    Câu 7: Khi gặp tình huống nguy hiểm, chúng ta cần:

    A. Hốt hoảng
    B. Bình tĩnh
    C. Lo lắng
    D. Hoang mang

    Câu 8: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

    A. Học, học nữa, học mãi.
    B. Tích tiểu thành đại.
    C. Có công mài sắt có ngày nên kim.
    D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

    Câu 9. Quyền trẻ em là:

    A. Tất cả những gì trẻ em mong muốn
    B. Tất cả những điều trẻ em yêu cầu người lớn phải làm cho mình
    C. Tất cả những gì trẻ em cần có để sống tốt, lớn lên một cách lành mạnh và an toàn
    D. Trẻ em được tự do quyết định mọi việc theo sở thích của mình

    Câu 10. Quyền nào dưới đây không thuộc nhóm quyền được bảo vệ của trẻ em:

    A. Quyền được bảo vệ để không bị đánh đập
    B. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể
    C. Quyền được khai sinh và có quốc tịch
    D. Quyền được bảo vệ danh dự và nhân phẩm

    Câu 11. Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào dưới đây:

    A. Quyền được chăm sóc để nuôi dạy và phát triển
    B. Quyền được vui chơi, giải trí
    C. Quyền được chăm sóc và bảo vệ sức khỏe
    D. Quyền được sống chung với cha mẹ

    Câu 12. Thực hiện quyền của trẻ em là trách nhiệm của:

    A. Cá nhân, gia đình
    B. Cá nhân, gia đình, nhà trường và xã hội
    C. Cá nhân, nhà trường và xã hội
    D. Nhà trường và xã hội

    PHẦN II. (7,0 điểm). Tự luận

    Câu 1 (3,0 điểm): Em hiểu thế nào là nghĩa vụ cơ bản của công dân?. Hãy kể tên một số nghĩa vụ cơ bản mà công dân Việt Nam phải thực hiện.

    Câu 2 (1,0 điểm): Trên đường đi làm về, bác Nga phát hiện một đứa bé sơ sinh ở gốc đa đầu làng. Thấy em bé khóc, đói, không ai chăm sóc nên bác đã bế em bé về nhà, làm các thủ tục nhận con nuôi và đặt tên cho bé là Bình An.

    Câu hỏi: Theo em, bé Bình An có được mang quốc tịch Việt Nam không? Vì sao?

    Câu 3 (3,0 điểm): Ngày nào Hùng cũng được mẹ cho tiền ăn quà sáng nhưng bạn ấy thường không ăn, để dành tiền chơi điện tử. Sau khi tan học, Hùng đi chơi điện tử đến tối muộn mới về. Những hôm không đi chơi, bạn ấy về nhà sớm nhưng không giúp mẹ việc nhà mà còn lên mạng tìm trò chơi. Thấy vậy, mẹ mắng và cấm Hùng không được chơi điện tử. Nếu còn tiếp tục, mẹ Hùng sẽ không cho tiền ăn sáng nữa. Hùng tỏ thái độ giận dỗi với mẹ vì cho rằng mẹ đã vi phạm quyền trẻ em của Hùng.

    Câu hỏi:

    – Em có nhận xét gì về hành động và thái độ của Hùng?

    – Nếu là bạn của Hùng, em sẽ khuyên dùng như thế nào?

    8.4. Đáp án đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân 6

    Phần I: Trắc nghiệm (3,0 điểm ). 0,25 đ/đáp án đúng

    Câu

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    10

    11

    12

    Đáp án

    A

    C

    B

    C

    D

    C

    A

    B

    C

    C

    C

    B

    Phần II: Tự luận (7,0 điểm)

    Câu

    Đáp án

    Điểm

    1

    – Quyền cơ bản của công dân là những lợi ích cơ bản của công dân được hưởng và được luật pháp bảo vệ.

    – Công dân Việt Nam đều được hưởng các quyền cơ bản như: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể

    – Quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư; bí mật cá nhân và bí mật gia đình; quyền bầu cử và ứng cử

    – Tham gia quản lí nhà nước và xã hội. Quyền bình đẳng.

    – Quyền tự do ngôn luận; quyền đi lại tự do

    – Quyền tự do kinh doanh…

    (Hoặc HS có thể tìm các việc làm tương tự, giám khảo căn cứ vào từng trường hợp cụ thể để cho điểm)

    3,0

    2

    Theo em, bé Bình An có được mang quốc tịch Việt Nam.

    – Vì theo Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định:

    Điều 18. Quốc tịch của trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam.

    1.Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai thì có quốc tịch Việt Nam.

    1,0

    3

    a. Nhận xét: Hành động và thái độ của Hùng là sai.

    – Hùng đã dùng tiền mẹ cho ăn sáng để đi chơi điện tử, không giúp mẹ mà còn giận dỗi mẹ.

    b. Nếu là bạn của Hùng em sẽ: Khuyên Hùng không nên làm như vậy

    – Phải ăn sáng đầy đủ và bớt chơi game vô bổ dành thời gian học hành.

    -Việc mẹ Hùng làm là tốt cho Hùng chứ không phải là vi phạm quyền trẻ em.

    – Hùng phải biết được bổn phận của con đối với bố mẹ trong gia đình

    (HS có thể tìm thêm các biểu hiện hoặc các khác căn cứ vào từng trường hợp đúng giám khảo cho điểm)

    3,0

    9. Đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 sách Kết nối tri thức

    9.1. Ma trận đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6

    TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % tổng điểm
    Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
    Số CH Thời gian (p) Số CH Thời gian (p) Số CH Thời gian (p) Số CH Thời gian (p) Số CH Thời gian (p)
    TN TL

    1

    Chủ đề 5: Em với gia đình

    Bài 2: Giải quyết một số vấn đề nảy sinh trong gia đình

    1

    2P

    1

    2P

    0,5

    2

    Chủ đề 6: Em với cộng đồng

    Bài 1: Thiết lập quan hệ với cộng đồng

    1

    2P

    1

    2P

    2

    4P

    1,0

    Bài 2: Em tham gia hoạt động thiện nguyện

    1

    2P

    1

    2P

    0,5

    Bài 3: Hành vi có văn hóa nơi công cộng

    1

    2P

    1

    2P

    2

    4P

    1,0

    3

    Chủ đề 7: Em với thiên nhiên và môi trường

    Bài 1: Khám phá cảnh quan thiên nhiên

    1

    2P

    1

    2P

    0,5

    Bài 2: Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên

    1

    2P

    1

    12P

    1

    1

    14P

    2,5

    4

    Chủ đề 8:

    Khám phá thế giới nghề nghiệp

    Bài 1: Thế giới nghề nghiệp quanh ta

    1

    5P

    1

    8P

    1

    1

    13P

    3,0

    Bài 2: Khám phá nghề truyền thống ở nước ta

    1

    2P

    1

    2P

    2

    4P

    1,0

    Tổng

    5

    10P

    4

    11P

    4

    24P

    11

    2

    45P

    10

    Tỉ lệ (%)

    Tỉ lệ chung (%)

    9.2. Bảng đặc tả ma trận đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6

    Cấp độ
    Chủ đề
    Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
    Cấp độ thấp Cấp độ cao
    TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL

    Chủ đề 5: Em với gia đình

    Yêu cầu cần đạt

    – Biết tham gia giải quyết một số vấn đề nảy sinh trong quan hệ gia đình. (C1)

    Số câu

    Số điểm

    Tỉ lệ %

    1

    0,5

    1

    0,5

    5%

    5%

    Chủ đề 6: Em với cộng đồng

    Yêu cầu cần đạt

    – Thiết lập được các mối quan hệ với cộng đồng. (C2)

    – Lập và thực hiện được kế hoạch hoạt động thiện nguyện tại địa phương. (C3)

    – Biết được hành vi có văn hoá nơi công cộng. (C4)

    – Thể hiện được sự sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ với những hoàn cảnh khó khăn trong các mối quan hệ cộng đồng. (C6)

    -Thể hiện được hành vi có văn hoá nơi công cộng. (C5)

    Số câu

    Số điểm

    Tỉ lệ %

    3

    1,5

    15%

    1

    0,5

    5%

    1

    0,5

    5%

    5

    2,5

    25%

    Chủ đề 7: Em với thiên nhiên và môi trường

    Yêu cầu cần đạt

    – Biết được cảnh quan thiên nhiên của quê hương mình. (C7)

    – Hiểu được các biện pháp bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. (C8)

    – Thể hiện được các biện pháp bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. (C12)

    Số câu

    Số điểm

    Tỉ lệ %

    1

    0,5

    5%

    1

    0,5

    5%

    1

    2

    20%

    3

    3,0

    30%

    Chủ đề 8: Khám phá thế giới nghề nghiệp

    Yêu cầu cần đạt

    – Hiểu được được giá trị của các nghề trong xã hội. (C11)

    – Tìm hiểu được một số nghề truyền thống ở Việt Nam. (9)

    – Nhận diện được giá trị của các nghề trong xã hội và có thái độ tôn trọng đối với lao động nghề nghiệp khác nhau. (C13)

    – Xác định được một số nghề truyền thống ở địa phương. (C10)

    Số câu

    Số điểm

    Tỉ lệ %

    2

    2,5

    25%

    1

    0,5

    5%

    1

    1,0

    10%

    4

    4,0

    40%

    Tổng số câu

    5

    4

    4

    13

    Tổng số điểm

    2,5

    3,5

    4,0

    10

    Tỉ lệ %

    25%

    35%

    40%

    100%

    9.3. Đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6

    TRƯỜNG TH & THCS………..

    ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
    NĂM HỌC 2023 – 2024
    MÔN: HĐTN – HN, LỚP 6
    Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

    A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 ĐIỂM)

    I. (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ câu trả lời đúng!

    Câu 1: Khi có vấn đề nảy sinh trong gia đình em không nên làm gì?

    A. Nhẹ nhàng khuyên bảo nhau.
    B. Thờ ơ trước những tình huống nảy sinh trong gia đình.
    C. Kìm chế tức giận khi gặp vấn đề cần giải quyết.
    D. Trao đổi góp ý khi người thân có thói quen chưa tốt.

    Câu 2: Việc làm nào sau đây không phải để thiết lập mối quan hệ cộng đồng?

    A. Không quan tâm đến các sự kiện diễn ra ở địa phương.
    B. Tham gia các câu lạc bộ tình nguyện.
    C. Chia sẻ, cảm thông, thấu hiểu với những hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống.
    D. Tham gia các hoạt động tập thể ở trường lớp, thôn xã nơi em sống.

    Câu 3: Hoạt động nào dưới đây không phải là hoạt động thiện nguyện?

    A. Giúp đỡ người già neo đơn.
    B. Tham gia các hoạt động gây quỹ ủng hộ người có hoàn cảnh khó khăn.
    C. Trồng rau, nuôi gà giúp gia đình.
    D. Tặng lương thực, thực phẩm cho người ở vùng lũ lụt.

    Câu 4: Đâu là hành vi chưa có văn hóa nơi công cộng?

    A. Chào hỏi, thể hiện sự vui vẻ thân thiện.
    B. Cãi vã, ẩu đả khi có va chạm giao thông.
    C. Nhường chỗ cho người già, em nhỏ.
    D. Nói lời lễ phép, khiêm tốn.

    Câu 5: Bản thân em đã thực hiện hành vi có văn hóa nào nơi công cộng?

    A. Vứt rác bừa bãi.
    B. Hút thuốc, nhả kẹo cao su tại nơi công cộng.
    C. Ngồi, nằm chiếm ghế đá.
    D. Nói năng nhỏ nhẹ khi ở thư viện.

    Câu 6: Tại sao cần có mối quan hệ tốt đẹp với những người hàng xóm xung quanh mình?

    A. Vì họ mang lại nhiều lợi ích cho ta.
    B. Vì họ giúp đỡ khi ta cần.
    C. Vì họ cùng tham gia các hoạt động cộng đồng và sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khi ta gặp khó khăn.
    D. Vì họ luôn làm theo sở thích của ta.

    Câu 7: Phong cảnh thiên nhiên có ở quê hương em là:

    A. rừng nguyên sinh với nhiều động vật hoang dã.
    B. cánh đồng lúa và bãi biển Đồng Châu.
    C. đồi núi và ruộng bậc thang.
    D. hang động và thác nước.

    Câu 8: Trong những hành động sau, hành động nào góp phần bảo vệ cảnh quan thiên nhiên?

    A. Bảo vệ các loài động vật, thực vật sống trong các khu rừng.
    B. Nuôi nhốt gấu để lấy mật.
    C. Xả nước thải chưa qua xử lí ra sông, biển.
    D. Khai thác những cây gỗ quí, cây cổ thụ trong rừng nguyên sinh.

    Câu 9: Nghề nào dưới đây không phải nghề truyền thống?

    A. Nghề làm gốm.
    B. Nghề dệt lụa.
    C. Nghề làm đồng hồ.
    D. Nghề làm trống.

    Câu 10: Ở xã Quỳnh Hoàng, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình có nghề truyền thống nào sau đây?

    A. Nghề chạm bạc.
    B. Nghề đúc đồng.
    C. Nghề làm bánh cáy.
    D. Nghề dệt chiếu cói.

    II. (2,0 điểm) Hãy nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp và ghi kết quả vào cột C.

    Câu 11:

    Cột A (Nghề nghiệp)

    Cột B (Giá trị của nghề nghiệp)

    Cột C nối

    1. Giáo viên

    A. trồng trọt và chăn nuôi tạo ra những sản phẩm phục vụ cho đời sống con người.

    1 nối với…..

    2. Nông dân

    B. truyền đạt những tri thức của nhân loại, giáo dục đạo đức, nhân cách của con người.

    2 nối với…..

    3. Bác sĩ

    C. bảo đảm an ninh trật tự cho xã hội và cuộc sống bình yên cho nhân dân.

    3 nối với…..

    4. Công an

    D. chăm sóc sức khỏe và chữa bệnh cho mọi người.

    4 nối với…..

    B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM)

    Câu 12: (2,0 điểm) Em có thể làm được những việc gì để góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?

    Câu 13: (1,0 điểm) Lan có Bác làm ở ngân hàng. Lan cho rằng, làm ngân hàng thì mới có nhiều tiền, không phải lao động vất vả. Vì vậy, Lan rất ngưỡng mộ Bác và mong muốn sau này cũng sẽ được làm nghề đó. Em có đồng tình với suy nghĩ và thái độ của Lan không? Vì sao?

    9.4. Đáp án đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6

    A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7,0 ĐIỂM)

    I. Mỗi câu khoanh tròn đúng được 0,5 điểm

    Câu

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    10

    Đáp án

    B

    A

    C

    B

    D

    C

    B

    A

    C

    B

    II. Mỗi ý nối đúng được 0,5 điểm(Câu 11)

    1 nối với B.

    2 nối với A.

    3 nối với D.

    4 nối với C.

    B. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 ĐIỂM)

    Câu

    Đáp án, hướng dẫn chấm

    Điểm

    Câu 12:

    (2,0 điểm)

    – Không vứt rác bừa bãi ở nơi công cộng, bãi biển, sông hồ, khu du lịch…

    (0,5 điểm)

    – Tích cực tham gia trồng và chăm sóc cây xanh.

    (0,5 điểm)

    – Thu gom phân loại rác thải.

    (0,5 điểm)

    – Làm tuyên truyền viên nhỏ tuổi để vận động mọi người không chặt phá rừng bừa bãi và không săn bắt động vật hoang dã…

    * HS có thể nêu các việc làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

    (0,5 điểm)

    Câu 13:

    (1,0 điểm)

    Không đồng tình với suy nghĩ và thái độ của Lan.

    Mỗi người cần làm công việc mình yêu thích, phù hợp với khả năng và đem lại lợi ích cho xã hội.

    (GV tùy theo cách xử lí tình huống của HS để cho điểm phù hợp).

    (0,5 điểm)

    (0,5 điểm)

    …..

    >> Tải file để tham khảo trọn bộ đề thi học kì 2 lớp 6!

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *