Bộ đề thi học kì 2 lớp 7 Chân trời sáng tạo năm 2023 – 2024 tổng hợp 55 đề kiểm tra có đáp án kèm theo ma trận chi tiết. Đề thi cuối học kì 2 lớp 7 gồm các môn Toán, Ngữ văn, tiếng Anh, Khoa học tự nhiên, Lịch sử Địa lí, Giáo dục địa phương, GDCD, Hoạt động trải nghiệm, ….
Bạn đang đọc: Bộ đề thi học kì 2 lớp 7 năm 2023 – 2024 sách Chân trời sáng tạo
TOP 55 Đề thi cuối học kì 2 lớp 7 được xây dựng với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa lớp 7. Thông qua 55 đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 7 sẽ giúp các em rèn luyện những kĩ năng cần thiết và bổ sung những kiến thức chưa nắm vững để chuẩn bị kiến thức thật tốt. Với 55 đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 7 có đáp án kèm theo sẽ giúp các bạn so sánh được kết quả sau khi hoàn thành bài tập. Bên cạnh đó các bạn xem thêm ma trận đề thi học kì 2 lớp 7 Chân trời sáng tạo.
TOP 55 Đề thi học kì 2 lớp 7 Chân trời sáng tạo 2024
1. Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7
1.1 Đề kiểm tra học kì 2 Ngữ văn 7
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ, kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào?
A. Ca dao.
B. Tục ngữ.
C. vè.
D. câu đố .
Câu 2. Hãy xác định thể thơ của văn bản?
A. Thơ tự do.
B. Thơ ngũ ngôn.
C. Thơ lục bát.
D. Thơ song thất lục bát.
Câu 3. Nội dung của văn bản là gì?
A. Ca ngợi công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ.
B. Ca ngợi công sinh thành dưỡng dục trời biển của cha mẹ, nhắc nhở mỗi người con phải sống có hiếu.
C. Nhắc tới công ơn sinh thành của cha mẹ.
D. Nhắc nhở người làm con phải có hiếu với cha mẹ .
Câu 4. Văn bản trên viết về chủ đề gì ?
A. Tình cảm gia đình
B. Tình yêu quê hương đất nước.
C. Tình yêu đôi lứa.
D. Tình yêu thương con người.
Câu 5. Địa danh được nhắc đến trong văn bản là gì?
A. Núi Tản Viên.
B. Biển Đông .
C. Núi Thái Sơn.
D. Núi Hồng Lĩnh.
Câu 6. Theo em, trong các từ sau từ nào là từ Hán Việt?
A. Công cha.
B. Nghĩa mẹ.
C. Thờ mẹ.
D. Thái sơn.
Câu 7. Chỉ ra các biện pháp tu từ trong hai câu đầu văn bản?
A. Liệt kê.
B. So sánh.
C. Hoán dụ.
D. Ẩn dụ.
Câu 8. Văn bản đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào??
A. Sử dụng từ ngữ, hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao.
B. Âm điệu nhịp nhàng như lời tâm tình nhắn nhủ.
C. Sử dụng thế thơ truyền thống của vãn học dân tộc.
D. Tất cả đều đúng
Câu 9. Hãy kể thêm một văn bản mà em biết có cùng chủ đề với văn bản trên?
Câu 10 . Qua văn bản em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Có ý kiến cho rằng: “Trong quá trình học tập thì tự học là con đường ngắn nhất để dẫn đến thành công”. Em hãy viết bài văn bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến trên?
1.2 Đáp án đề thi học kì 2 Văn 7
Phần |
Câu |
Nội dung |
Điểm |
I |
|
ĐỌC HIỂU |
6,0 |
1 |
B |
0,5 |
|
2 |
C |
0,5 |
|
3 |
B |
0,5 |
|
4 |
A |
0,5 |
|
5 |
C |
0,5 |
|
6 |
D |
0,5 |
|
7 |
B |
0,5 |
|
8 |
D |
0,5 |
|
9 |
– HS kể được : (Giáo viên linh hoạt chấm cho học sinh) Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển Đông. |
1,0 |
|
10 |
Bài học rút ra: – Cha mẹ đã sinh ra ta, chăm sóc dạy bảo ta. Vì thế, công ơn trời biển cha mẹ dành cho ta rất lớn. – Chúng ta phải biết ơn, đền đáp công lao đó. |
1,0 |
|
II |
|
VIẾT |
4,0 |
|
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận |
0,25 |
|
|
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Viết bài văn nghị luận trình bày quan điểm về tinh thần tự học |
0,25 |
|
|
c. Yêu cầu đối với bài văn nghị luận HS có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: |
3,0 |
|
|
– Nêu được vấn đề cần nghị luận: Có rất nhiều con đường để tích lũy tri thức: thụ động; chủ động; đối phó; qua nhiều phương tiện khác nhau. Tự học là cách hữu hiệu nhất để tiếp thu tri thức. – Giải thích khái niệm tự học: + Tự học là quá trình bản thân chủ động tích lũy tri thức, không ỷ lại phụ thuộc vào các yếu tố tác động bên ngoài. + Quá trình tự học diễn ra xuyên suốt trong quá trình học tập như tìm tòi, trau dồi, tích lũy đến khắc sâu và áp dụng tri thức. – Biểu hiện của người có tinh thần tự học: + Luôn cố gắng, nỗ lực học tập, tìm tòi những cái hay, cái mới, không ngừng học hỏi ở mọi lúc mọi nơi. + Có ý thức tự giác, không để người khác phải nhắc nhở về việc học tập của mình. + Học đến nơi đến chốn, không bỏ dở giữa chừng, có hệ thống lại bài học, rút ra bài học, kinh nghiệm cho bản thân từ lí thuyết, sách vở. – Vai trò, ý nghĩa của việc tự học: + Tự học giúp ta nhớ lâu và vận dụng những kiến thức đã học một cách hữu ích hơn trong cuộc sống. + Tự học còn giúp con người trở nên năng động, sáng tạo, không ỷ lại, không phụ thuộc vào người khác. + Người biết tự học là người có ý thức cao, chủ động trong cuộc sống của chính mình, những người này sẽ đi nhanh đến thành công hơn. – Phên phán một số người không có tinh thần tự học. – Học sinh tự lấy dẫn chứng về những người ham học, có tinh thần tự học và thành công để minh họa cho bài văn của mình. – Đánh giá, khẳng định tính đúng đắn của vấn đề nghị luận. |
||
|
d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. |
0,25 |
|
|
e. Sáng tạo: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến một cách thuyết phục. |
0,25 |
1.3 Ma trận đề thi cuối kì 2 Văn 7
TT |
Kĩ năng |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
1
|
Đọc hiểu
|
Ca dao |
3 |
0 |
5 |
0 |
0 |
2 |
0 |
|
60 |
2 |
Viết |
Nghị luận về một vấn đề trong đời sống. |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
0 |
1* |
40 |
Tổng |
15 |
5 |
25 |
15 |
0 |
30 |
0 |
10 |
100 |
||
Tỉ lệ % |
20 |
40% |
30% |
10% |
|||||||
Tỉ lệ chung |
60% |
40% |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
TT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
||||
Nhận biết |
Thông hiểu
|
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|||||
1 |
Đọc hiểu |
Ca dao |
Nhận biết: – Nhận biết được thể loại và thể thơ của văn bản. – Nhận biết được nội dung của văn bản. – Xác định được các biện pháp tu từ có trong văn bản và từ loại trong văn bản. Thông hiểu: – Hiểu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. Vận dụng: – Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện trong tác phẩm. – Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với bài học được thể hiện qua tác phẩm. |
3TN |
5TN |
2TL |
||
2 |
Viết |
Nghị luận về một vấn đề trong đời sống. |
Nhận biết: – Nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu văn bản, về vấn đề nghị luận. – Xác định được cách thức trình bày đoạn văn. Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…) Vận dụng: Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để làm bài. Vận dụng cao: Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục. |
1TL* |
||||
Tổng |
|
3TN |
5TN |
2 TL |
1 TL |
|||
Tỉ lệ % |
|
20 |
40 |
30 |
10 |
|||
Tỉ lệ chung |
|
60 |
40 |
2. Đề thi cuối kì 2 Toán 7
2.1 Đề thi học kì 2 Toán 7
PHÒNG GD&ĐT……. TRƯỜNG THCS……….. |
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM 2023 – 2024 MÔN: TOÁN 7 CTST Thời gian làm bài 90 phút |
I. TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Câu 1. Hai đại lượng x,y trong công thức nào tỉ lệ nghịch với nhau:
A. y = 5 + x
B. x =
C. y = 5x
D. x = 5y
Câu 2. Trong các sự kiện, hiện tượng sau, đâu là biến cố chắc chắn?
A. Mặt Trời quay quanh Trái Đất B. Khi gieo đồng xu thì được mặt ngửa
C. Có 9 cơn bão đổ bộ vào nước ta trong năm tới D. Ngày mai, Mặt Trời mọc ở phía Đông
Câu 3. Giá trị của biểu thức: tại x = – 2 là:
A. – 16
B. 16
C. 0
D. – 8
Câu 4. Biểu thức nào sau đây không là đơn thức?
A.
B. 2x
C.
D. 2021
Câu 5. Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến ta được:
A.
B.
C.
D.
Câu 6. Cho tam giác MNP có NP = 1cm,MP = 7cm. Độ dài cạnh MN là một số nguyên (cm). Độ dài cạnh MN là:
A. 8cm
B. 5cm
C. 6cm
D. 7cm
Câu 7. Cho tam giác ABC có AB = AC. Trên các cạnh AB và AC lấy các điểm D,E sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chọn câu sai.
A. BE = CD
B. BK = KC
C. BD = CE
D. DK = KC
Câu 8. Giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác
A. cách đều 3 cạnh của tam giác.
B. được gọi là trực tâm của tam giác.
C. cách đều 3 đỉnh của tam giác.
D. cách đỉnh một đoạn bằng dfrac{2}{3} độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó.
II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Bài 1. (1 điểm) Tìm x biết:
a)
b)
Bài 2. (1 điểm) Ba lớp 7A, 7B, 7C cùng tham gia lao động trồng cây. Biết số cây ở lớp 7A, 7B, 7C được trồng tỉ lệ với các số 3;5;8 và hai lần số cây của lớp 7A cộng với 4 lần số cây lớp 7B trồng được nhiều hơn số cây lớp 7C trồng được là 108 cây. Tính số cây trồng được của mỗi lớp
Bài 3. (2,0 điểm) Cho hai đa thức A(x) = x – 2x2 + 3x5 + x4 + x + x2;
B(x) = –2x2 + x – 2 – x4 + 3x2 – 3x5.
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tìm đa thức M(x) sao cho B(x) = A(x) + M(x). Tìm bậc và hệ số cao nhất của đa thức M(x).
c) Tìm nghiệm của đa thức N(x) biết A(x) = N(x) – B(x).
Bài 4. (1,0 điểm) Một chiếc hộp kín có chứa 5 quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau, và được ghi lần lượt các số 5; 10; 15; 20; 25. Lấy ra ngẫu nhiên 1 quả bóng từ hộp. Xét các biến cố sau:
A: “Quả bóng lấy ra ghi số nguyên tố”;
B: “Quả bóng lấy ra ghi số chia hết cho 5”;
C: “Quả bóng lấy ra ghi số chia hết cho 6”.
D: “Quả bóng lấy ra ghi số tròn chục”.
a) Trong các biến cố trên, chỉ ra biến cố nào là chắc chắn, không thể.
b) Tính xác suất của các biến cố A và D.
Bài 5. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB
a) So sánh các góc của tam giác ABC.
b) Chứng minh DABM = DDBM. Từ đó suy ra MA = MD.
c) Tam giác MNC là tam giác gì? Tại sao?
d) Gọi I là trung điểm của CN. Chứng minh ba điểm B, M, I thẳng hàng.
Bài 6. (0,5 điểm) Cho tỉ lệ thuận với . Tính giá trị của biểu thức
2.2 Đáp án đề kiểm tra học kì 2 Toán 7
I. Trắc nghiệm
1. B |
2. D |
3. A |
4. C |
5. A |
6. D |
7. D |
8. C |
II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Bài 1.
a)
Vậy
b)
Trường hợp 1:
Trường hợp 2:
Vậy
Câu 2
Gọi số cây ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là x,y,z (cây) (điều kiện:
Vì số cây ở lớp 7A, 7B, 7C được trồng tỉ lệ với các số 3;5;8 nên ta có:
Vì hai lần số cây của lớp 7A cộng với 4 lần số cây lớp 7B trồng được nhiều hơn số cây lớp 7C trồng được là 108 cây nên ta có: 2x + 4y – z = 108
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Khi đó, (tmđk)
(tmđk)
(tmđk)
Vậy số cây ba lớp trồng được là: Lớp 7A: 18 cây; lớp 7B: 30 cây, lớp 7C: 48 cây.
Bài 3. (2,0 điểm)
a) A(x) = x – 2x2 + 3x5 + x4 + x + x2
= 3x5 + x4 – x2 + 2x.
B(x) = –2x2 + x – 2 – x4 + 3x2 – 3x5
= – 3x5 – x4 + x2 + x – 2
b) B(x) = A(x) + M(x)
Suy ra M(x) = B(x) – A(x)
M(x) = (– 3x5 – x4 + x2 + x – 2) – (3x5 + x4 – x2 + 2x)
= – 3x5 – x4 + x2 + x – 2 – 3x5 – x4 + x2 – 2x
= –6x5 – 2x4 + 2x2 – x – 2.
Đa thức M(x) có bậc là 5, hệ số cao nhất là –6.
c) A(x) = N(x) – B(x)
Suy ra N(x) = A(x) + B(x)
N(x) = (3x5 + x4 – x2 + 2x) + (– 3x5 – x4 + x2 + x – 2)
= 3x5 + x4 – x2 + 2x – 3x5 – x4 + x2 + x – 2
= – x – 2.
N(x) = 0
Suy ra – x – 2 nên x = – 2.
Vậy đa thức N(x) có nghiệm là x = – 2.
Bài 4. (1,0 điểm)
a) Biến cố B là biến cố chắc chắn, biến cố C là biến cố không thể.
b) Vì 5 quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau nên mỗi quả bóng đều có cùng khả năng được chọn.
• Trong 5 quả bóng ghi lần lượt các số 5; 10; 15; 20; 25, chỉ có 1 quả bóng ghi số nguyên tố là 5. Do đó xác xuất của biến cố A là PA=1/5 .
• Trong 5 quả bóng ghi lần lượt các số 5; 10; 15; 20; 25, có 2 quả bóng ghi số tròn chục là 10; 20. Do đó xác xuất của biến cố D là PA=2/5.
Bài 5. (2,5 điểm)
a) Tam giác ABC là tam giác vuông tại A nên cạnh huyền BC là cạnh lớn nhất.
Mà AB
Suy ra (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác).
b) Xét ∆ABM và ∆DBM có:
BAM^=BDM^=90°;
BA = BD (giả thiết);
BM là cạnh chung
Do đó ∆ABM = ∆DBM (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Suy ra MA = MD (hai cạnh tương ứng).
c) Xét ∆ANM và ∆DCM có:
NAM^=CDM^=90°;
MA = MD (chứng minh câu b);
AMN^=DMC^ (hai góc đối đỉnh).
Do đó ∆ANM = ∆DCM (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
Suy ra MN = MC (hai cạnh tương ứng).
Tam giác MNC có MN = MC nên là tam giác cân tại M.
d) Do ∆MNC cân tại M có I là trung điểm của NC nên MI là đường trung tuyến của ∆MNC.
Khi đó MI đồng thời là đường cao của ∆MNC hay MI ⊥ NC (1)
Xét ∆BNC có hai đường cao CA, ND cắt nhau tại M nên M là trực tâm của DBNC.
Suy ra BM ⊥ NC (2)
Từ (1) và (2) suy ra ba điểm B, M, I thẳng hàng.
Bài 5.
Vì tỉ lệ thuận với . Đặt .
Khi đó,
A = 0
Vậy A = 0.
2.3 Ma trận đề thi học kì 2 Toán 7
STT |
Chương |
Nội dung kiến thức |
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||||
1 |
Các đại lượng tỉ lệ |
Tỉ lệ thức |
1 (0,25đ) |
1 (0,5đ) |
20% |
||||||
Tính chất dãy tỉ số bằng nhau và đại lượng tỉ lệ |
1 (0,25đ) |
1 (1,0đ) |
|||||||||
2 |
Biểu thức đại số |
Biểu thức đại số |
1 (0,25đ) |
1 (0,25đ) |
35% |
||||||
Đa thức một biến |
1 (0,5đ) |
1 (0,5đ) |
2 (1,5đ) |
1 (0,5đ) |
|||||||
3 |
Tam giác |
Tam giác. Tam giác bằng nhau. Tam giác cân. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên |
2 (0,5đ) |
2 (2,0đ) |
32,5% |
||||||
Các đường đồng quy của tam giác |
1 (0,25đ) |
1 (0,5đ) |
|||||||||
4 |
Một số yếu tố xác suất |
Biến cố |
1 (0,5đ) |
12,5% |
|||||||
Xác suất của biến cố |
1 (0,25đ) |
1 (0,5đ) |
|||||||||
Tổng: Số câu Điểm |
6 (1,5đ) |
2 (1,0đ) |
2 (0,5đ) |
4 (3,5đ) |
4 (3,0đ) |
1 (0,5đ) |
22 (10đ) |
||||
Tỉ lệ |
25% |
40% |
30% |
5% |
100% |
||||||
Tỉ lệ chung |
65% |
35% |
100% |
– Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
– Các câu hỏi tự luận là các câu hỏi ở mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
3. Đề thi học kì 2 tiếng Anh 7 Friends Plus
3.1 Đề kiểm tra học kì 2 Friends Plus 7
PHÒNG GD – ĐT ……………. TRƯỜNG THCS:………….. |
ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn: Tiếng Anh 7 Năm học: 2023 – 2024 |
A/ Phonetics
I/Choose one word that has underlined part diffenrent from the others.
1. A.long |
B.boring |
C.shocked |
D.comedy |
2. A.stopped |
B.washed |
C.fastened |
D.walked |
3. A.head |
B.great |
C.death |
D.bread |
4. A.many |
B.classmate |
C.grade |
D.gravy |
II/Choose one word that has a different stress pattern from the others.
1. A.traffic |
B.dancer |
C. cycling |
D. balloon |
2. A. central |
B. gripping |
C. complete |
D. boring |
3. A. tidy |
B. compete |
C. extend |
D. mistake |
4. A. pumpkin |
B. funny |
C. water |
D. alone |
B/ Vocabulary and Grammar
I/ Circle the best answer (A, B, C or D) to complete the sentences
1. ………….the film was gripping , Tom slept from beginning to the end.
A. However
B. Although
C.In spite of
D. Despite
2. A lot of dancers go to Rio de Janeiro to ………..the Rio Carnival.
A. joy
B. perform
C.attend
D. appear
3. It must be amazing ……………..elephants racing.
A.see
B. to see
C. seeing
D. saw
4. Minh used to ……his homework late in the evening.
A. does
B. do
C. doing
D. did
5. Puplic………….in my town is good and cheap.
A.transport
B.tour
C. journey
D. travel
6. I have never felt as ………..as I did when I watched that horror film.
A.terrify
B.terrified
C.terrifying
D.terrible
7. We found the plot of the film …………..
A.bored
B.boring
C.interested
D.acting
8. People in Cannes take the Cannes Film Festival ………..a very serious way.
A.of
B.to
C. with
D. in
II/ Circle a mistake in A, B, C or D and correct it
1. My uncle drove (A) careless (B) some years ago ,but (C) now he doesn’t.(D)
2, Critics found (A) his performance (B) as (C) King Lear disappointed.(D)
3. Titanic film made (A) a (B) strong impression (C) for (D)
4. Daniel Craig and Halle Berry are (A) both entertaining (B) and talent (C)actors. (D)
III/ Give the correct form of the verbs in brackets
1. Don’t phone me between 7 and 8. We (have ) dinner then. ………………………….
2. I (watch ) the film Titanic already. …………………………
3. Nowadays, many famous films (make) in Hollywood. ………………………….
4. How long it (take) you to get to the library , usually ? ………………………….
C/ Reading
I/ Read the passage then answer the questions
The Academy Awards , commontly known as The Oscars , are the most famous film awards in the world. They have been held since 1929. They are called The Oscars after the golden statuette awarded to the winners.
The Oscar statuette is officially called the Academy Award of Merit. It is 13½ inches high and weighs 8½ pounds. The Oscar statuette was designed by Cedric Gibbons and sculpted by George Stanley. It is a knight holding a crusader’s sword , standing on the reel of film. The first Oscar was given to Emil Jannings on May 16 , 1929.
Questions :
1. When were The Oscars first organized?
…………………………………………………………………………………………………………..
2. What are the awards named after ?
…………………………………………………………………………………………………………..
3. Who is Cedric Gibbons ?
…………………………………………………………………………………………………………..
4. Who received the first Oscar statuette ?
…………………………………………………………………………………………………………..
II/ Read the passage then choose true (T) or false (F) statements
Who are the best drivers ? Which drivers are the safest on the road ? According to the recent survey , young and inexperienced drivers are the most likely to have an accident. Older drivers are more careful. Young man have the worst accident records of all. They often choose faster cars with bigger engines. One of the most interesting facts in the survey is that passengers have an effect on the driver. When young male drivers have their friends in the car , their driving becomes worst. When their wife or girlfriend is in the car, however, their driving is better. But this is not true for woman. Their driving is more dangerous when their husband or boyfriend is in the car. However , if their small children are in the car, they drive slowly and safely.
1. According to the survey, young and inexperienced drivers are the most likely to have an accident.
2. Young man are likely to choose quicker cars.
3. Parents have an effect on the driver.
4. When young male drivers have their wife or girlfriend in the car , they drive worst.
5. The word “ they ” in bold in the last sentence refers to small children.
D/ Writing skill:
I/ Make questions for the underlined words
1.People like using urban transport pods because they are very convenient and safe.
…………………………………………………………………………………………………………
2.Diwali is celebrated in October or November each year.
…………………………………………………………………………………………………………..
3.Last year I went to HaiLuu Buffalo Fighting Festival with my parents.
…………………………………………………………………………………………………………..
II/ Rewrite the following sentences, using cues in brackets.
1. How far is it from Vinh to Ha Noi city ?
=> What…………………………………………………………….?
2. I often walked to school when I was a student.
=> I used……………………………………………………………
3. Although they are short, they still love playing sports.
=> In spite of……………………………………………………………
4.My mother is a careful driver.
=> My mother drives …………………………….
3.2 Đáp án đề thi học kì 2 tiếng Anh 7
PHÒNG GD – ĐT THÀNH PHỐ TRƯỜNG THCS: LTV |
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn: Tiếng Anh 7 Năm học: 2023 – 2024 |
A/ Phonetics
I/Choose one word that has underlined part diffenrent from the others.
1.B 2.C 3.B 4.A
II/Choose one word that has a different stress pattern from the others.
1.D 2.C 3.A 4.D
B/ Vocabulary and Grammar
I/ Circle the best answer (A, B, C or D) to complete the sentences
1.A 2.C 3.B 4.B |
5.A 6.B 7.B 8.D |
II/ Circle a mistake in A, B, C or D and correct it
1.B. carelessly 2. D . disappointing |
3. D. on 4. C. talented |
III/ Give the correct form of the verbs in brackets
1. will have 2. have watched |
3. are made 4. does it take |
C/ Reading skill
I/ Read the passage then answer the questions
1.They were first organized in1929
2.They are named after the Oscar statuette .
3.He is the person who designed / He designed the Oscar statuette .
4.Emil Jannings received the first Oscar statuette .
II/ Read the passage then choose true (T) or false (F) statements
1. T 2. T 3. F |
4. F 5. F |
D/ Writing skill:
I/ Make questions for the underlined words
1.How often do you go to the music Festival ?
2.When is Diwali celebrated ?
3.Which Festival did you go with your parent last year ?
II/ Rewrite the following sentences, using cues in brackets.
1. What is the distance between Vinh and Ha Noi city?
2. I used to walk to school when I was a student .
3. In spite of being short ,they still love playing sports.
4. My mother drives carefully.
4. Đề thi học kì 2 Công nghệ 7
4.1 Đề kiểm tra học kì 2 Công nghệ 7
A. TRẮC NGHIỆM (7điểm)
Câu 1: Các phương thức chăn nuôi phổ biến ở nước ta là:
A. Phương thức chăn thả, nuôi nhốt.
B. Phương thức chăn thả, bán chăn thả .
C. Phương thức chăn thả, nuôi nhốt, bán chăn thả
D. Phương thức bán chăn thả, nuôi nhốt.
Câu 2: Cần nuôi dưỡng và chăm sóc như thế nào để vật nuôi non khỏe mạnh, phát triển và kháng bệnh tốt?
A. Kiểm tra định kì thể trọng, tinh dịch của vật nuôi.
B. Cung cấp thức ăn có đủ năng lượng, protein, vitamin và chất khoáng.
C. Thường xuyên tắm chải cho vật nuôi non.
D. Cung cấp đủ calxium và các chất dinh dưỡng để tạo trứng.
Câu 3: Trình bày kĩ thuật phòng bệnh cho gà?
A. Tiêu độc, khử trùng giữ vệ sinh chuồng và vườn chăn thả, tiêm phòng định kì, bổ sung vitamin.
B. Không tiêu độc, chỉ khử trùng giữ vệ sinh chuồng và vườn chăn thả, tiêm phòng định kì, bổ sung vitamin.
C. Tiêu độc, khử trùng giữ vệ sinh chuồng và vườn chăn thả, không tiêm phòng định kì, bổ sung vitamin.
D. Tiêu độc, chỉ khử trùng giữ vệ sinh chuồng và vườn chăn thả, tiêm phòng định kì, bổ sung vitamin.
Câu 4: Chăm sóc, phòng và trị bệnh cho vật nuôi có ảnh hưởng như thế nào đến vật nuôi?
A. Vật nuôi phát triển cân đối về ngoại hình.
B. Vật nuôi thích nghi với điều kiện sống.
C. Vật nuôi dễ dàng tiêu thụ thức ăn.
D. Vật nuôi khỏe mạnh, phát triển toàn diện.
Câu 5: Nội dung nào không phải là quy trình nuôi cá?
A. Đào ao, đắp bờ.
B. Xử lí đáy.
C. Chế biến sản phẩm.
D. Thu hoạch.
Câu 6: Đâu Không phải là công việc trong kĩ thuật chăm sóc, quản lí tôm, cá?
A. Cho ăn.
B. Đào ao, đắp bờ.
C. Quản lý.
D. Phòng và trị bệnh.
Câu 7: Nội dung nào không phải là vai trò bảo vệ môi trường nuôi thủy sản?
A. Xây dựng chuồng trại trên ao.
B. Xử lí nước thải.
C. Dọn rác làm sạch môi trường.
D. Không đánh bắt thủy sản bằng xung điện và chất nổ.
Câu 8: Bột cá được dùng làm thức ăn nuôi thủy sản. Bột cá thuộc nhóm thức ăn nào?
A. Giàu protein.
B. Giàu chất khoáng.
C. Giàu chất béo.
D. Giàu gluxit.
Câu 9: Những loại thủy sản có giá trị cao là?
A. Heo, bò, cá, gà
B. Dê, trâu, bò, tôm
C. Vịt, san hô, mèo, chó
D. Tôm, cá, cua, ghẹ
Câu 10: Ý nào sau đây không thuộc vai trò của thủy sản?
A. Cung cấp thực phẩm cho con người.
B. Làm thức ăn cho vật nuôi khác.
C. Hàng hóa xuất khẩu.
D. Cung cấp phân bón cho nông nghiệp.
Câu 11: Thức ăn tự nhiên của thủy sản gồm:
A. Tảo, ốc, giun, rong.
B. Ngô, sắn, khoai, cá tươi.
C. Thức ăn viên nổi, thức ăn viên chìm.
D. Bã đậu nành, trùn quế, rong.
Câu 12: Môi trường nước bị ô nhiễm là do những nguyên nhân nào?
A. Các nguồn lợi thủy sản bị khai thác triệt để.
B. Nước thải công nghiệp, nông nghiệp không xử lý đổ ra ao, hồ, kênh rạch.
C. Tạo nguồn nguyên liệu cho chế biến các mặt hàng thực phẩm.
D. Tăng xuất khẩu, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.
Câu 13: Làm thế nào để phòng bệnh cho tôm cá?
A. Cải tạo, xử lý tốt ao nuôi trước khi thả con giống tôm, cá và cho ăn đúng kỹ thuật.
B. Cho tôm, cá ăn nhiều thức ăn tinh, thức ăn giàu đạm để tăng sức đề kháng.
C. Bổ sung nhiều thực vật thủy sinh vào ao nuôi tôm, cá.
D. Xử lý kịp thời những hiện tượng bất thường trong ao nuôi.
Câu 14: Hoạt động nào dưới dây không gây ảnh hưởng xâu đến môi trường và nguồn lợi thủy sản?
A. Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt.
B. Phá hại rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn.
C. Nuôi không đúng kỉ thuật, ô nhiễm môi trường nước.
D. Tận dụng được đất đai nông nghiệp ở địa phương.
B. TỰ LUẬN(3 điểm)
Câu 1. Ngành chăn nuôi có vai trò như thế nào trong nền kinh tế nước ta? Em hiểu thế nào về ý kiến “ phòng bệnh hơn chữa bệnh” cho vật nuôi trong chăn nuôi? ( 2 điểm)
Câu 2. Ao cá gia đình em đã đến thời gian thu hoạch. Em hãy đề xuất phương pháp thu hoạch cho phù hợp? Giải thích vì sao em lựa chọn phương pháp đó? Lập kế hoạch nuôi cá sau khi thu hoạch toàn bộ? (1điểm)
4.2 Đáp án đề thi học kì 2 Công nghệ 7
A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) 0,5đ cho mỗi câu đúng
CÂU |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
ĐÁP ÁN |
C |
B |
A |
D |
C |
B |
A |
A |
D |
D |
A |
B |
A |
D |
B. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu |
Đáp án |
Biểu điểm |
1 |
+ Vai trò: – Cung cấp thực phẩm cho con người như thịt, trứng, sữa… cung cấp nguồn thức ăn từ động vật cho gia súc, gia cầm vật nuôi |
0,25đ |
– Cung cấp sức kéo như trâu, bò, ngựa… phục vụ cho việc canh tác, tham quan, du lịch. |
0,25đ |
|
– Cung cấp phân bón phục vụ cho sản xuất nông nghiệp |
0,25đ |
|
– Cung cấp nguyên liệu như lông, da, sừng, xương cho các ngành công nghiệp nhẹ. |
0,25đ |
|
+ “ Phòng bệnh hơn chữa bệnh “ vì |
||
– Phòng bệnh đỡ tốn công tốn sức, tiền và thời gian |
0,25đ |
|
– Phòng bệnh tốt thì sẽ cho sản phẩm chất lượng cao |
0,25đ |
|
– Nếu vật nuôi nhiễm bệnh sẽ tốn kém, hiệu quả kinh tế thấp, có thể làm lây lan bệnh gây thiệt hại lớn, có khi gây nguy hiểm cho con người và xã hội |
0,5đ |
|
2 |
Phương pháp thu hoạch phù hợp: (HS chỉ cần trả lời một trong hai ý sau) Ý 1: Phương pháp thu hoạch từng phần Vì: Có những con còn nhỏ, phải giữ lại nuôi tiếp đên khi đạt kích cỡ Ý 2: Phương pháp thu hoạch toàn bộ. Vì: Cá trong ao đã đạt tiêu chuẩn thương phẩm. |
0,5đ |
+ Kế hoạch nuôi cá: – Cải tạo ao: Xử lí ao, Bón vôi, Phơi ao, Cấp nước và bón phân gây màu nước – Chọn giống và thả giống: – Thời gian và cách thả giống |
0,5đ |
4.3 Ma trận đề thi học kì 2 Công nghệ 7
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng |
% tổng điểm |
|||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Số CH |
Thời gian (phút) |
|||||||||
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
Số CH |
Thời gian (phút) |
TN |
TL |
|||||
1 |
Chương 4. Mở đầu về chăn nuôi |
1. 1. Phương thức chăn nuôi |
1 |
3 |
1 |
3 |
5% |
|||||||
2 |
Chương 5. Nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng trị bệnh cho vật nuôi |
2. 1. Nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi |
1 |
3 |
1 |
3 |
5% |
|||||||
2. 2. Phòng, trị bệnh cho vật nuôi |
1 |
3 |
1 |
10 |
1 |
1 |
13 |
30% |
||||||
3 |
Chương 6. Nuôi Thủy sản |
3. 1. Vai trò của ngành thủy sản |
2 |
3 |
2 |
3 |
5% |
|||||||
3. 2. Thức ăn của thủy sản |
2 |
3 |
2 |
3 |
5% |
|||||||||
3. 3. Quy trình kỹ thuật nuôi thủy sản |
2 |
3 |
2 |
6 |
4 |
9 |
20% |
|||||||
3. 4. Đo nhiệt độ, độ trong của nước nuôi thủy sản |
0 |
0 |
1 |
3 |
1 |
3 |
5% |
|||||||
3. 5. Vai trò của việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản |
2 |
3 |
2 |
3 |
10% |
|||||||||
3. 5. Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản |
1 |
5 |
1 |
5 |
15% |
|||||||||
Tổng |
8 |
12 |
6 |
18 |
1 |
10 |
1 |
5 |
14 |
2 |
45 |
100% |
||
Tỉ lệ (%) |
40 |
30 |
20 |
10 |
70 |
30 |
100 |
100 |
||||||
Tỉ lệ chung (%) |
70 |
30 |
|
100 |
100 |
Xem thêm bản đặc tả chi tiết trong file tải về
5. Đề thi cuối kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7
5.1 Đề thi cuối kì 2 KHTN 7
PHẦN I. TRẮC NGIỆM: 4,0 điểm
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1. Quang hợp ở cây xanh là quá trình chuyển hóa năng lượng từ
A. hóa năng thành quang năng
B. hóa năng thành nhiệt năng
C. quang năng thành hóa năng
D. quang năng thành nhiệt năng
Câu 2. Trong quá trình trao đổi chất, luôn có sự
A. giải phóng năng lượng
B. tích lũy (lưu trữ) năng lượng
C. giải phóng hoặc tích lũy năng lượng
D. phản ứng dị hóa
Câu 3. Dạng năng lượng được dự trữ trong các tế bào của cơ thể sinh vật là
A. nhiệt năng
B. điện năng
C. hóa năng
D. quang năng
Câu 4. Sự biến đổi các chất có kích thước phân tử lớn thành các chất có kích thước phân tư nhỏ trong quá trình tiêu hóa thức ăn ở cơ thể người được gọi là quá trình
A. phân giải
B. tổng hợp
C. đào thải
D. chuyển hóa năng lượng
Câu 5. Khi một người dùng tay nâng tạ, dạng năng lượng được biến đổi chủ yếu trong quá trình này là
A Cơ năng thành hóa năng
B. Hóa năng thành cơ năng
C. Hóa năng thành nhiệt năng
D. Cơ năng thành nhiệt năng.
Câu 6. Hô hấp tế bào là?
A. Quá trình tế bào sử dụng khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide
B. Quá trình tế bào tổng hợp chất hữu cơ, biến đổi quang năng thành hóa năng, cung cấp năng lượng cho cơ thể.
C. Quá trình tế bào phân giải chất hữu cơ, giải phóng năng lượng, cung cấp cho các hoạt động sống trong cơ thể.
D. Quá trình hấp thụ chất hữu cơ, loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể.
Câu 7. Một số loài cây có tính hướng tiếp xúc. Dạng cảm ứng này có ý nghĩa giúp
A. cây tìm nguồn sáng để quang hợp
B. rễ cây sinh trưởng tới nguồn nước và chất khoáng
C. cây bám vào giá thể để sinh trưởng.
D. rễ cây mọc sâu vào đất để giữ cây.
Câu 8. Đặc điểm của các hình thức cảm ứng ở động vật là
A. Diễn ra nhanh, dễ nhận thấy
B. Hình thức phản ứng đa dạng
C. Dễ nhận thấy, diễn ra mãnh liệt
D. Mức độ chính xác cao, dễ nhận thấy
Câu 9. Hiện tượng cây cong về phía nguồn sáng thuộc kiểu cảm ứng nào sau đây?
A. Tính hướng nước
B. Tính hướng sáng
C. Tính hướng tiếp xúc
D. Tính hướng hóa
Câu 10. Mô phân sinh lóng có vai trò làm cho
A. Thân vả rễ cây gỗ to ra
B. Thân và rễ cây một lá mầm dài ra
C. Lóng của cây một lá mầm dài ra
D. Cành của thân cây gỗ dài ra.
Câu 11. Sự sinh trưởng làm tăng bề ngang của thân do hoạt động mô phân sinh nào sau đây?
A. Mô phân sinh bênh
B. Mô phân sinh đỉnh thân
C. Mô phân sinh đỉnh rễ
D. Mô phân sinh lóng.
Câu 12. Biện pháp nào thường không được sử dụng để làm tăng số con của trâu bò?
A. Thay đổi yếu tố môi trường
B. Sử dụng hormone hoặc chất kích thích tổng hợp
C. Nuôi cấy phôi
D. Thụ tinh nhân tạo trong cơ thể.
Câu 13. Sinh sản hữu tính ở thực vật là
A. quá trình cây tạo hoa, quả và hạt.
B. quá trình chuyển hạt phấn lên đầu nhị.
C. hình thức tạo cây mới do sự kết hợp của yếu tố đực và yếu tố cái tạo nên hợp tử.
D. quá trình thụ tinh xảy ra ở đầu nhị.
Câu 14 Sự thống nhất về cấu trúc và hoạt động sống của cơ thể là
A. Những biểu hiện của cơ thể sinh vật là một thể thống nhất.
B. Những biểu hiện của cơ thể sinh vật không phải là một thể thống nhất.
C. Những biểu hiện của động vật là một thể thống nhất.
D. Những biểu hiện các hoạt động sống tác động qua lại trong cơ thể sinh vật.
Câu 15 Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ
A. Hệ cơ quan.
B. Cơ quan.
C. Mô.
D. Tế bào.
Câu 16 Các hoạt động sống trong tế bào gồm
A. Trao đổi chất, chuyển hóa năng lượng, cảm ứng làm tế bào lớn lên, phân chia hình thành tế bào mới.
B. Chuyển hóa năng lượng, cảm ứng làm tế bào lớn lên, phân chia hình thành tế bào mới.
C. Trao đổi chất, chuyển hóa năng lượng, cảm ứng làm tế bào lớn lên.
D. Trao đổi chất, chuyển hóa năng lượng, phân chia hình thành tế bào mới
PHẦN II. TỰ LUẬN (6. 0 điểm)
Câu 17 (1. 0đ)
Trình bày khái niệm từ phổ, cách tạo từ phổ bằng mạt sắt và nam châm.
Câu 18 (2. 0đ)
Cường độ ánh sáng có ảnh hưởng đến quang hợp ở thực vật như thế nào? Tại sao quang hợp ở thực vật phụ thuộc vào nhiệt độ?
Câu 19 (1. 0đ)
Cho biết điểm khác nhau giữa sinh trưởng và phát triển ở sinh vật?
Câu 20 (1. 0đ)
Em hãy làm rõ ưu, nhược điểm của phương pháp nhân giống vô tính trong trồng trọt.
Câu 21 (1. 0đ)
Chứng minh quang hợp là tiền đề của sự hô hấp tế bào?
5.2 Đáp án đề thi học kì 2 KHTN 7
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4. 0 điểm, mỗi câu được 0,25 điểm)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
ĐA | A | C | C | A | B | C | C | A |
Câu | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 |
ĐA | B | C | A | B | C | A | D | A |
PHẦN II. TỰ LUẬN (6. 0 điểm)
Câu |
Đáp án |
Điểm |
Câu 17 |
– Khái niệm từ phổ: Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. – Cách tạo từ phổ bằng mạt sắt và nam châm: Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa trong, phẳng. Đặt tấm nhựa này lên trên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ. |
0, 5 điểm 0, 5 điểm |
Câu 18 |
– Ánh sáng mạnh hoặc yếu có thể làm quang hợp của cây xanh tăng lên hoặc giảm xuống. – Quang hợp ở thực vật phụ thuộc vào nhiệt độ vì : + Quang hợp ở thực vật chỉ diễn ra ở điều kiện nhiệt độ bình thường trong khoảng 20-30 độ C. + Khi nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp thì quá trình quang hợp ở thực vật sẽ bị giảm hoặc ngưng trệ. Nên quang hợp ở thực vật phụ thuộc vào nhiệt độ. |
1. 0 điểm
0, 5 điểm 0. 5 điểm |
Câu 19 |
– Sinh trưởng: Quá trình tăng kích thước cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. – Phát triển: Quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, biệt hóa tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể |
0,50 điểm 0,50 điểm |
Câu 20 |
– Ưu điểm: + Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền. + Tạo ra số lượng lớn cá thể mới trong một thời gian ngắn. – Nhược điểm: Tạo ra thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền vì vậy khi điều kiện sống thay đổi, có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết. |
0,25 điểm 0,25 điểm 0, 5 điểm
|
Câu 21 |
– Quang hợp là quá tổng hợp nên các chất hữu cơ từ các chất vô cơ như nước, khí carbon dioxide, diễn ra ở tế bào có chất diệp lục, đồng thời thải ra khí oxygen. – Hô hấp tế bào là quá trình tế bào phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể. – Sản phẩm của quang hợp là nguyên liệu của hô hấp → Quang hợp là tiền đề cho hô hấp và ngược lại |
0,5 điểm
0,25 điểm 0,25 điểm |
5.3 Ma trận đề thi học kì 2 KHTN 7
Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì II
Nội dung: Từ (10 tiết); Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật (32 tiết) ; Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật (4 tiết) ; Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (8 tiết) ; Sinh sản ở sinh vật (9 tiết) ; Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất (3 tiết)
– Thời gian làm bài: 60 phút.
– Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).
– Cấu trúc:
– Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
– Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
– Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
– Nội dung: Kiến thức của HKII: 100% (10.0 điểm)
Chủ đề |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu/số ý |
Điểm số |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
Tự luận |
Trắc nghiệm |
Tự luận |
Trắc nghiệm |
Tự luận |
Trắc nghiệm |
Tự luận |
Trắc nghiệm |
Tự luận |
Trắc nghiệm |
||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
1. Từ (10 tiết) |
1(2 ý) |
|
|
|
|
1(2ý) |
1.0đ |
||||
2. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật (32 tiết) |
5 |
1 |
|
|
6 |
1.5đ |
|||||
|
1(2ý) |
|
1(2 ý) |
|
|
|
2(4ý) |
3.0đ |
|||
3. Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật (4 tiết) |
2 |
1 |
|
|
3 |
0.75đ |
|||||
4. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (8 tiết) |
1 |
1 |
|
|
1(2ý) |
|
1(2ý) |
2 |
1.5đ |
||
5. Sinh sản ở sinh vật (9 tiết) |
1 |
1 |
1(2ý) |
|
|
1(2ý) |
2 |
1.5 |
|||
6. Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất (3 tiết) |
3 |
|
|
|
|
3 |
0.75đ |
||||
Số câu TN/ Số ý TL |
1(2 ý) |
12 |
1(2ý) |
4 |
2(4 ý) |
|
1(3 ý) |
|
5 (10 ý) |
16 |
|
Điểm số |
1.0 |
3.0 |
2.0 |
1.0 |
2.0 |
|
1.0 |
|
6.0 |
4.0 |
10,0 |
Tổng số điểm |
4,0 điểm |
3,0 điểm |
2,0 điểm |
1,0 điểm |
10,0 điểm |
10,0 điểm |
………….
Tải file tài liệu để xem thêm Đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 7 Chân trời sáng tạo