Bài tập trắc nghiệm môn Khoa học tự nhiên 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống tổng hợp toàn bộ câu hỏi trắc nghiệm theo từng bài có đáp án chi tiết kèm theo.
Bạn đang đọc: Bài tập trắc nghiệm môn Khoa học tự nhiên 8 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm)
Câu hỏi trắc nghiệm KHTN 8 Kết nối tri thức được biên soạn theo các chủ đề trọng tâm, khoa học, phù hợp với mọi đối tượng học sinh có học lực từ trung bình, khá đến giỏi. Với mỗi bài học đều bao gồm nhiều dạng bài tập có đáp án kèm theo. Qua đó giúp học sinh lớp 8 củng cố, nắm vững chắc kiến thức nền tảng, vận dụng với các bài tập cơ bản; học sinh có học lực khá, giỏi nâng cao tư duy và kỹ năng giải đề với các bài tập vận dụng nâng cao.
Bài tập trắc nghiệm KHTN 8 Kết nối tri thức
Câu 1: Điền vào chỗ trống: “Các hoá chất được đựng trong chai hoặc lọ kín và có dán nhãn
ghi đầy đủ thông tin, bao gồm tên, công thức, trọng lượng hoặc thể tích, … , nhà sản xuất, cảnh
báo và điều kiện bảo quản. Các dụng dịch cần ghi rõ nồng độ của chất tan.
A. Độ tinh khiết.
B. Nồng độ mol.
C. Nồng độ chất tan.
D. Hạn sử dụng.
Câu 2: Biến áp nguồn là:
A. Thiết bị xoay chuyển điện áp thành điện áp một chiều
B. Thiết bị cung cấp nguồn điện
C. Thiết bị có chức năng chuyển đổi điện áp xoay chiều có giá trị 180 V thành điện áp
xoay chiều (AC) hoặc điện áp một chiều (DC) có giá trị nhỏ, đảm bảo an toàn khi tiến hành
thí nghiệm
D. Thiết bị có chức năng chuyển đổi điện áp xoay chiều có giá trị 220 V thành điện áp
xoay chiều (AC) hoặc điện áp một chiều (DC) có giá trị nhỏ, đảm bảo an toàn khi tiến hành
thí nghiệm
Câu 3: Joulemeter là gì?
A. Thiết bị đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện.
B. Thiết bị đo điện áp
C. Thiết bọ đo dòng điện
D. Thiết bọ đo công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện
Câu 4: Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm cần kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng bao
nhiêu so với ống nghiệm tính từ miệng ống?
A. 1/2.
B. 1/4.
C. 1/6.
D. 1/3.
Câu 5: Khi đun ống nghiệm dưới ngọn lửa đèn cồn, cần để đáy ống nghiệm cách bao nhiêu so
với ngọn lửa từ dưới lên?
A. 1/2.
B. 2/3.
C. 3/4.
D. 4/5.
Câu 6: Đâu là thiết bị sử dụng điện?
A. Cầu chì ống.
B. Dây nối.
C. Điot phát quang.
D. Công tắc
Câu 7: Ampe kế dùng để làm gì?
A. Đo hiệu điện thế
B. Đo cường độ dòng điện
C. Đo chiều dòng điện
D. Kiểm tra có điện hay không
Câu 8: Có được dùng tay lấy trực tiếp hóa chất hay không?
A. Có
B. Không
C. Có thể với những hóa chất dạng bột
D. Có thể khi đã sát trùng tay sạch sẽ
Câu 9: Đâu không phải nút chức năng trên thiết bị Joulemeter là?
A. Nút start để khởi động.
B. Nút on để bật
C. Nút reset để cài lại.
D. Nút cài đặt để lựa chọn
Câu 10: Đâu là thiết bị hỗ trợ điện
A. Biến trở.
B. Bóng đèn pin kèm đui 3V
C. Điot phát quang
D. Công tắc
Câu 11: Đâu không là dụng cụ thí nghiệm thông dụng?
A. Ông nghiệm.
B. Bình tam giác.
C. Kẹo gỗ.
D. Axit.
Câu 12: Cách lấy hóa chất dạng bột ra khỏi lọ đựng hóa chất?
A. Dùng panh, kẹp.
B. Dùng tay
C. Dùng thìa kim loại hoặc thủy tinh.
D. Đổ trực tiếp
Câu 13: Xử lí hóa chất thừa sau khi dùng xong?
A. Đổ ngược lại vào lọ hóa chất.
B. Đổ ra ngoài thùng rác
C. Xử lí theo hướng dẫn giáo viên.
D. Có thể mang về tự thí nghiệm tại nhà
Câu 14: Để lấy hóa chất từ ống hút nhỏ giọt, cần có?
A. Tất cả các đáp án đều đúng.
B. Dùng kim tiêm.
C. Dùng miệng.
D. Quả bóp cao su.
Câu 15: Khi dùng đèn điot phát quang cần chú ý điều gì?
A. Cực (+) nối với cực dương của nguồn
B. Cực (-) nối với cực dương của nguồn
C. Cả hai đều sai
D. Cả hai đều đúng
Câu 16: Điền vào chỗ trống: “Cách sử dụng thiết bị đo pH: cho … của thiết bị vào dung dịch
cần đo pH. giá trị pH của dung dịch sẽ xuất hiện trên thiết bị đo.
A. Nguồn điện.
B. Điện cực.
C. Cực âm.
D. Cực dương.
Câu 17: Nhãn ghi tên trên các lọ hóa chất cần có yêu cầu gì?
A. Rõ chữ và đúng theo từng loại hóa chất
B. Ghi tắt hoặc kí hiệu ngắn gọn
C. Không cần nhãn ghi tên
D. Không có yêu cầu gì, chỉ cần dán nhãn là được
Câu 18: Các hóa chất trong phòng thí nghiệm được bảo quản trong lọ như thế nào?
A. Lọ hở, làm bằng thủy tinh, nhựa,…
B. Lọ kín, làm bằng thủy tinh, nhựa,…
C. Không có đáp án chính xác.
D. Lọ bất kì có thể đựng được.
Câu 19: Dụng cụ thí nghiệm nào dùng để lấy dung dịch hóa chất lỏng?
A. Kẹp gỗ.
B. Bình tam giác.
C. Ống nghiệm.
D. Ống hút nhỏ giọt.
Câu 20: Các thí nghiệm về điện ở môn Khoa Học Tự Nhiên thường dùng nguồn điện để có bộ
nguồn 6V thì dùng pin nào?
A. Một pin 3V.
B. Hai pin 3V.
C. Ba pin 2 V.
D. Bốn pin 1,5V.
Câu 21: Có thể xác định pH của nước máy bằng cách
A. Máy đo PH
B. Bút đo PH.
C. Giấy quỳ.
D. Tất cả phương án trên
Câu 22: Tại sao sau khi làm thí nghiệm xong cần phải rửa sạch tay bằng xà phòng?
A. Loại bỏ những hóa chất gây ăn mòn vẫn bám trên tay
B. Tránh gây nguy hiểm cho những người sau tiếp xúc làm việc trong phòng thí nghiệm.
C. Tránh vi khuẩn nguy hại tới sức khỏe có thể dính trên tay khi làm thí nghiệm.
D. Cả A và C đều đúng
…………….
Tải file tài liệu để xem thêm câu hỏi trắc nghiệm KHTN 8 Kết nối tri thức