Mua tài khoản Download Pro để trải nghiệm website Download.vn KHÔNG quảng cáo& tải File cực nhanh chỉ từ 79.000đ. Tìm hiểu thêm Mua ngay
Nhằm đem đến cho các bạn học sinh có thêm nhiều tài liệu học tập môn Toán lớp 12 và ôn thi THPT Quốc gia 2020, Download.vn giới thiệu Bài tập trắc nghiệm nguyên hàm.
Tài liệu gồm 124 trang tuyển chọn và phân dạng các bài tập trắc nghiệm nguyên hàm có đáp án chi tiết kèm theo. Với tài liệu này sẽ giúp các bạn học sinh học tốt chương trình Giải tích 12 và ôn thi THPT Quốc gia môn Toán. Ngoài ra các bạn học sinh tham khảo thêm một số tài liệu như: bài tập trắc nghiệm thể tích khối lăng trụ đều, bài tập trắc nghiệm tỉ số thể tích khối đa diện để có thêm nhiều tài liệu học tập. Mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Bài tập trắc nghiệm nguyên hàm có đáp án
https://toanmath.com/NGUYÊN HÀMCƠ BẢN A – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nguyên hàmĐịnh nghĩa:Cho hàm số()fxxác định trên K(Klà khoảng, đoạn hay nửa khoảng). Hàm số()Fxđược gọi là nguyên hàm của hàm số()fxtrên Knếu()()’Fxfx=với mọi xK∈.Định lí:1) Nếu ()Fxlà một nguyên hàm của hàm số()fxtrên Kthì với mỗi hằng sốC, hàm số()()GxFxC=+cũng là một nguyên hàm của ()fxtrên K.2) Nếu ()Fxlà một nguyên hàm của hàm số()fxtrên Kthì mọi nguyên hàm của ()fxtrên Kđều có dạng()FxC+, với Clà một hằng số.Do đó(),F xCC+∈là họtất cảcác nguyên hàm của ()fxtrên K. Ký hiệu ()()xf xdFxC=+∫.2. Tính chất của nguyên hàmTính chất 1: ()()()xfxdfx′=∫và ()()’xfxdf xC=+∫Tính chất 2: ()()xxkf xdkf xd=∫∫với klà hằng sốkhác 0.Tính chất 3: ()()()()xxxf xgxdf xdgxd±=±∫∫∫3. Sự tồn tại của nguyên hàmĐịnh lí: Mọi hàm số()fxliên tục trên Kđều có nguyên hàm trênK.4. Bảng nguyên hàm của một sốhàm sốsơ cấp Nguyên hàm của hàm sốsơ cấpNguyên hàm của hàm số hợp ()()uux=xdxC=+∫uduC=+∫()11x11xdxCαααα+=+≠−+∫()11u11uduCαααα+=+≠−+∫1xlndxCx=+∫1ulnduCu=+∫xxxedeC=+∫uuuedeC=+∫()x0,1lnxxaadCaaa=+>≠∫()u0,1lnuuaadCaaa=+>≠∫https://toanmath.com/sindxcosxxC=−+∫sinducosuuC=−+∫cosxdxsin xC=+∫cosudusinuC=+∫21xtancosdxCx=+∫21utancosduCu=+∫21xcotsindxCx=−+∫21ucotsinduCu=−+∫B – BÀI TẬP DẠNG 1:SỬ DỤNG LÍ THUYẾTCâu 1. Trong các khẳng định dưới đây, có bao nhiêu khẳng định đúng?(1): Mọi hàm sốliên tục trên [];abđều có đạo hàm trên[];ab.(2): Mọi hàm sốliên tục trên [];abđều có nguyên hàm trên[];ab.(3): Mọi hàm sốđạo hàm trên [];abđều có nguyên hàm trên[];ab.(4): Mọi hàm sốliên tục trên [];abđều có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên [];ab.A.2.B.3.C.1.D.4.Câu 2. Cho hai hàm số()fx,()gxliên tục trên . Trong các mệnh đề sau, mệnh đềnào sai?A.()()()()dddfxgxxfxxgxx+=+∫∫∫.B.()()()().dd.dfxgxxfxxgxx=∫∫∫.C.()()()()dddfxgxxfxxgxx−=−∫∫∫.D.()()ddkfxx kfx x=∫∫()0;kk≠∈.Câu 3. Cho ()fx,()gxlà cáchàm sốxác định và liên tục trên . Trong các mệnh đề sau, mệnhđềnào sai?A.()()()()dd.dfxgxxfxxgxx=∫∫∫.B.()()2d2dfxxfxx=∫∫.C.()()()()dddfxgxxfxxgxx+=+∫∫∫.D.()()()()dddfxgxxfxxgxx−=−∫∫∫.Câu 4. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?A.()()ddkfxx kfx x=∫∫với k∈.B.()()()()dddfxgxxfxxgxx+=+∫∫∫với ()fx;()gxliên tục trên .C.11d1xxxααα+=+∫với 1α≠−.D.()()()dfxxfx′=∫.Câu 5. Cho hai hàm số()fx,()gxlà hàm sốliên tục, có ()Fx,()Gxlần lượt là nguyên hàmcủa ()fx,()gx. Xét các mệnh đềsau:()I.()()FxGx+là một nguyên hàm của ()()fxgx+.()II.().kFxlà một nguyên hàm của ().kfxvới k∈.()III. ()().FxGxlà một nguyên hàm của ()().fxgx.Các mệnh đềđúnglàhttps://toanmath.com/A.()IIvà ()III.B. Cả3mệnh đề.C. ()Ivà ()III.D. ()Ivà ()II.Câu 6. Mệnh đề nào sau đây sai?A.()()()()fxgxdxfxdxgxdx−=−∫∫∫, với mọi hàm số()(),fxgxliên tục trên .B.()()fxdxfxC′=+∫với mọi hàm số()fxcó đạo hàm trên .C.()()()()fxgxdxfxdxgxdx+=+∫∫∫, với mọi hàm số()(),fxgxliên tục trên.D.()()kfxdxkfxdx=∫∫với mọi hằng số kvà với mọi hàm số ()fxliên tục trên .Câu 7. Cho hàm số()fxxác định trênKvà ()Fxlà một nguyên hàm của ()fxtrên K. Khẳng định nào dưới đây đúng?A.()()fxFx′=,xK∀∈.B. ()()Fxfx′=,xK∀∈.C.()()Fxfx=,xK∀∈.D. ()()Fxfx′′=,xK∀∈.Câu 8. Cho hàm số()fxxác định trênK. Khẳng định nào sau đây sai?A.Nếu hàm số()Fxlà một nguyên hàm của ()fxtrên Kthì với mỗi hằng sốC, hàm số()()GxFxC=+cũng là một nguyên hàm của ()fxtrên K.B.Nếu ()fxliên tục trên Kthì nó có nguyên hàm trênK.C.Hàm số()Fxđược gọi là một nguyên hàm của ()fxtrên Knếu()()Fxfx′=với mọi xK∈.D.Nếu hàm số()Fxlà một nguyên hàm của ()fxtrên Kthì hàm số()Fx−là một nguyên hàm của()fxtrên K.DẠNG 2: ÁP DỤNG TRỰC TIẾP BẢNG NGUYÊN HÀM.Câu 9. Cho ()12fxx=+, chọn mệnh đềsaitrong các mệnh đềsau:A.Trên ()2;−+∞, nguyên hàm của hàm số()fxlà ()()1ln2FxxC=++; trên khoảng ();2−∞−, nguyên hàm của hàm số()fxlà ()()2ln2FxxC=−−+(12,CClà các hằng số).B.Trên khoảng ();2−∞−, một nguyên hàm của hàm số()fxlà ()()ln23Gxx=−−−.C.Trên ()2;−+∞, một nguyên hàm của hàm số()fxlà ()()ln2Fxx=+.D.Nếu ()Fxvà ()Gxlà hai nguyên hàm của của ()fxthì chúng sai khác nhau một hằngsố.Câu 10. Khẳng định nào đây sai? A.cosdsinxxx C=−+∫.B.1dlnxxCx=+∫.C.22dxxxC=+∫.D.edexxxC=+∫.Câu 11. Tìm mệnh đềsaitrong các mệnh đềsauA.43d4xCxx+=∫.B. 1dlnxxCx=+∫.C.sindcosxxCx=−∫.D. ()2ed2exxxC=+∫.Câu 12. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?A.d2xxC=+∫(Clà hằng số).B.1d1nnxxxCn+=++∫(Clà hằng số; n∈).C.0dxC=∫(Clà hằng số).D.edexxxC=−∫(Clà hằng số).