Bài toán khoảng cách trong hình học không gianTài liệu ôn tập môn Toán lớp 12
Giới thiệu Tải về Bình luận
1
Mua tài khoản Download Pro để trải nghiệm website Download.vn KHÔNG quảng cáo& tải File cực nhanh chỉ từ 79.000đ. Tìm hiểu thêm Mua ngay
Bài toán khoảng cách trong hình học không gian gồm 14 trang hướng dẫn phương pháp xác định và tính khoảng cách trong không gian và các ví dụ áp dụng có hướng dẫn giải.
Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 12 có thêm nhiều tài liệu học tập, củng cố kiến thức để đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra, bài thi THPT Quốc gia 2020 sắp tới. Đồng thời đem đến cho các thầy cô có thêm nhiều tài liệu giảng dạy. Ngoài ra các bạn tham khảo thêm một số tài liệu như: bài tập trắc nghiệm thể tích khối lăng trụ đều, bài tập trắc nghiệm sự đồng biến và nghịch biến của hàm số. Nội dung chi tiết mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.
Bài toán khoảng cách trong hình học không gian
BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC BÀI TOÁN KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIANTHS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong841BÀI TOÁN KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIANLoại 1.Khoảng cách từđiểm đến mặt phẳng, một đường thẳng A.Tóm tắt lý thuyết1.Định nghĩa: Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng (hoặc đường thẳng) bằng khoảng cách từđiểm đó tới hình chiếu vuông góc của nó lên mặt phẳng (hoặc đường thẳng).Khoảng cách từđiểmMtới mặt phẳngPđượcký hiệu là dM;P.Hlà hình chiếu vuông góc củaMlênPthìdM;PMHKhoảng cách từđiểmMtới đường thẳng được ký hiệu làdM;.Hlà hình chiếu vuông góc củaMlênthìdM;MH.2.Bài toán cơ bản: Nhiều bài toán tính khoảng cách từđiểm tới mặt phẳng, từđiểm tới đường thẳng có thể quy vềbài toán cơ bản sauBài toán: Cho hình chóp S.ABCcóSAvuông góc với đáy. Tính khoảng cách từđiểm Ađếnmặt phẳngSBCvà khoảng cách từđiểm Sđến đường thẳngBC.Cách giảiHPMΔMHBÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC BÀI TOÁN KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIANTHS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong842GọiDlà chân đường vuông góc hạ từAxuốngBC,Hlà chânđường vuông góc hạ từAxuốngSD. Ta có+)SAABCBCSA, lại cóBCAD(do dựng)BCSADSDBCdS;BCSD.+) Từ chứng minh trên, đã có BCSADAHBC, lạicóAHSD(do vẽ) AHSBCdA;SBCAH.3.Một sốlưu ý* Về cách tính khoảng cách một cách gián tiếp+)MNPdM;PdN;P.+)M,NQQPdM;PdN;P.+)MNPIdM;PdM;QMINI.Trường hợp đặc biệt: Ilà trung điểm của MNdM;PdN;P.+)MNdM;dN;.+)MNIdM;dM;MINI.Trường hợp đặc biệt: Ilà trung điểm của MNdM;dN;.* Về cách sử dụng thểtích để tính khoảng cách từđiểm đến mặt phẳng: Cho hình chóp 12nS.AA…A. Ta có3VS.AA...A12n12nSAA...A12ndS,AA...A.* Khoảng cách từ một đường thẳng tới mặt phẳng song song với nó: Cho P,Mlà một điểm bất kỳ trên . Khi đód;PdM;P.* Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song: Cho PQ,Mlà một điểm bất kỳ trên P. Khi đóSACBDHBÀI GIẢNG ÔN THI VÀO ĐẠI HỌC BÀI TOÁN KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIANTHS. PHẠM HỒNG PHONG – GV TRƯỜNG ĐH XÂY DỰNG DĐ: 0983070744 website: violet.vn/phphong843dP;QdM;Q.B.Một số ví dụVí dụ 1.[ĐHD03]Cho hai mặt phẳng PvàQvuông góc với nhau, cắt nhau theo giaotuyến . LấyA,Bthuộcvà đặtABa. LấyC,Dlần lượt thuộc PvàQsao choAC,BDvuông góc vớivàACBDa. Tính khoảng cách từAđến mặt phẳng phẳng BCD.GiảiTa cóPQ, PQ,ACP, ACACQBDAC. Lại cóBDABBDABC1.GọiHlà chân đường vuông góc hạtừAxuốngBC. VìABCvuông cân tạiAnênAHBCvà222aBCAH. Từ1suy raAHBDAHBCD. Do đó Hlà chân đường vuông góc hạ từAlênBCD22;adABCDAH. Ví dụ 2.[ĐHD12] Cho hình hộp đứng .‘‘‘‘ABCD ABCDcó đáy là hình vuông, tam giác ‘AACvuông cân, ‘ACa. Tính khoảng cách từđiểm Ađến mặt phẳng ’BCDtheoa.GiảiQPΔaaaHABCD