Bảng đơn vị đo độ dài

Bảng đơn vị đo độ dài

Bảng đơn đo vị độ dài giúp các em học sinh củng cố lại kiến thức môn Toán lớp 3 về đơn vị đo lường toán học. Đồng thời, chuẩn bị kiến thức cho lớp 4, 5 khi học về đơn đo khối lượng. Thông qua bài viết dưới đây các em sẽ hiểu rõ hơn về khái niệm, mối liên hệ, các dạng bài toán liên quan tới bảng đơn vị đo độ dài.

Bạn đang đọc: Bảng đơn vị đo độ dài

Bảng đơn vị đo độ dài lớp 3

    Đơn vị đo độ dài là gì?

    Đơn vị đo độ dài đại lượng dùng để đo khoảng cách giữa hai điểm, dùng để làm mốc so sánh về độ lớn cho mỗi độ dài khác nhau.

    Ví dụ: 

    • Thước kẻ dài 30cm thì 30 là độ dài, cm là đơn vị để đo.
    • Quãng đường từ nhà tới trường dài 4km tức là 4 là độ dài, km là đơn vị để đo.

    Bảng đơn vị đo độ dài

    Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét
    km hm dam m dm cm mm

    1km

    = 10hm

    = 1000m

    1hm

    = 10dam

    = 100m

    1dam

    = 10m

    1m

    = 10dm

    = 100cm

    = 1000mm

    1dm

    = 10cm

    = 100mm

    1cm

    = 10mm

    1mm

    Mối liên hệ giữa các đơn vị đo độ dài

    1m bằng bao nhiêu cm?

    1m = 100 cm và ngược lại 1cm = 0,01 m.

    1m bằng bao nhiêu mm?

    1 m = 1000 mm

    1m bằng bao nhiêu dm?

    1m = 10 dm

    Các dạng bài tập liên quan đơn vị đo độ dài

    Dạng bài tập 1: Đổi đơn vị đo độ dài

    Các bước làm đối với dạng bài Đổi đơn vị đo độ dài

    Bước 1: Đọc đề và hiểu rõ yêu cầu của đề.

    Bước 2: Nhớ lại bảng đơn vị độ dài

    Bước 3: thực hiện phép tính

    Bước 4: kiểm tra lại và viết kết quả.

    Ví dụ:

    Bài 1: Đổi các đơn vị sau ra mét (m):

    1. 1km = ?

    2. 5hm = ?

    3. 2dam = ?

    Xem gợi ý đáp án

    1. 1km = 1000m

    2. 5hm = 500m

    3. 2dam = 20m

    Bài 2: Đổi các đơn vị độ dài sau

    1. 1km = ? dm

    2. 20dam = ? m

    3. 100cm = ?m

    4. 1000mm = ? cm

    Xem gợi ý đáp án

    1. 1km = 100dm

    2. 20dam = 200m

    3. 100cm = 1m

    4. 1000mm = 100cm

    Dạng bài tập 2: Thực hiện phép tính đối với đơn vị đo độ dài

    Các bước làm đối với dạng bài Thực hiện phép tính đối với đơn vị đo độ dài:

    Bước 1: Đọc đề và xác định yêu cầu của đề bài

    Bước 2: Nhớ lại bảng đơn vị độ dài

    Bước 3: Thực hiện phép tính

    Bước 4: Kiểm tra lại và viết kết quả

    Chú ý:

    – Các số trong phép tính phải cùng đơn vị đo ( khi khác đơn vị thì phải đổi về cùng đơn vị rồi mới thực hiện phép tính)

    – Giữ nguyên lại đơn vị ở kết quả.

    Ví dụ:

    Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:

    1. 12km + 7km = ?

    2. 45dm – 11dm =?

    3. 34mm + 14mm =?

    4. 8m x 9 =?

    Xem gợi ý đáp án

    1. 19km

    2. 34dm

    3. 48mm

    4. 72m

    Bài 2: Thực hiện phép toán

    1. 10km x4 =?

    2. 63m : 9 =?

    3. 12mm x5 =?

    4. 100cm :5 = ?

    Xem gợi ý đáp án

    1. 40km

    2. 7m

    3. 60mm

    4. 20cm

    Bài 3

    Rùa và Thỏ cùng thi chạy. Rùa bò được 500m. Thỏ chạy được 2km. Vậy tổng quãng đường Thỏ và Rùa chạy được bao nhiêu mét?

    Xem gợi ý đáp án

    Theo đề bài hỏi tổng quãng đường Thỏ và Rùa chạy được bao nhiêu mét nên chúng đơn vị tính bài này phải đổi đơn vị chung là mét.

    Thỏ chạy được quãng đường là 2km đổi ra mét là 2000m.

    Rò bò được quãng đường là 500m.

    Vậy tổng quãng đường của Thỏ và Rùa là 2000m + 500m = 2500m

    Dạng 3: So sánh các đơn vị đo

    Bước 1: Đọc đề và xác định yêu cầu của đề bài

    Bước 2: Nhớ lại bảng đơn vị độ dài

    Bước 3: Chọn đơn vị chung rồi đổi về cùng 1 đơn vị đo

    Bước 4: Sử dụng dấu “”,”=” để so sánh

    Bước 5: kiểm tra và viết kết quả.

    Chú ý: Các số trong phép tính phải cùng đơn vị đo ( khi khác đơn vị thì phải đổi về cùng đơn vị rồi mới thực hiện phép so sánh)

    Ví dụ: Điền các dấu “”,”=” vào chỗ thích hợp

    1. 3m5cm … 500cm

    2. 2000m … 2km

    3. 4dm3cm … 15cm

    4. 600mm … 60cm

    5. 100m … 15dam

    6. 20dam6m … 5hm

    Xem gợi ý đáp án

    1. Đổi 3m5cm = 300cm + 5cm = 305 cm

    2. Đổi 2000m = 2000 : 1000 = 2km. Nên 2000m = 2km

    3. Đổi 4dm3cm = 40cm + 3cm = 43cm > 15cm. Nên 4dm3cm > 15cm

    4. Đổi 600mm = 600 :10 = 60cm. Nên 600mm = 60cm

    5. Đổi 100m = 100: 10 = 10dam

    6. Đổi 20dam6m = 200m + 6m = 206m ;

    Đổi 5hm = 500m ; Do 206m

    Bài tập vận dụng Bảng đơn vị đo độ dài lớp 3

    I. Bài tập trắc nghiệm

    Câu 1: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo độ dài?

    A. ki-lô-mét B. mét C. lít D. đề-xi-mét

    Câu 2: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm: 1dm = ….mm là?

    A. 1 B. 0 C. 10 D. 100

    Câu 3: Kết quả phép tính 6dm + 14dm là:

    A. 20dm B. 24dm C. 27dm D. 30dm

    Câu 4: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm: 5dm3cm = ….cm là?

    A. 53 B. 50 C. 3 D. 503

    Câu 5: Chu vi tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt là 4m, 3m2dm và 36dm là:

    A. 100dm B. 110dm C. 108dm D. 120dm

    II. Bài tập tự luận

    Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

    3m4cm = ….cm 2km = …hm 9dm4cm = … cm 6dm = ….mm
    5hm = …m 4m7dm = …dm 6m3cm = …cm 70cm = …dm

    Đáp án:

    I. Bài tập trắc nghiệm

    Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
    C D A A C

    II. Bài tập tự luận

    Bài 1:

    3m4cm = 304cm 2km = 20hm 9dm4cm = 94cm 6dm = 600mm
    5hm = 500m 4m7dm = 47dm 6m3cm = 603cm 70cm = 7dm

    Bảng đơn vị đo diện tích

    Lớn hơn mét vuông Mét vuông Bé hơn mét vuông
    km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2

    1km2

    = 100hm2

    1hm2

    = 100dam2

    = Bảng đơn vị đo độ dàikm2

    1dam2

    = 100m2

    = Bảng đơn vị đo độ dàihm2

    1m2

    = 100dm2

    =Bảng đơn vị đo độ dàidam2

    1dm2

    = 100cm2

    = Bảng đơn vị đo độ dàim2

    1cm2

    = 100mm2

    = Bảng đơn vị đo độ dàidm2

    1mm

    = Bảng đơn vị đo độ dàicm2

    Ví dụ vận dụng đơn vị đo diện tích

    Ví dụ 1:  Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

    a) 14dam2‘>2

    b) 7hm2‘>2

    c) 3cm2‘>2

    Xem gợi ý đáp án

    14dam2‘>2

    b) 7hm2‘>2

    c) 3cm2‘>2

    Ví dụ 2: Người ta dán liền nhau 500 con tem hình chữ nhật lên một tấm bìa hình vuông cạnh dài 1m, biết mỗi con tem có chiều dài 3cm, chiều rộng 22mm. Hỏi diện tích phần bìa không dán tem là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?

    Xem gợi ý đáp án

    22mm = 2,2cm

    Diện tích tấm bìa hình vuông là: 1 x 1 = 1 (m2‘>2)

    Diện tích mỗi con tem là: 3 x 2,2 = 6,6 (cm2‘>2)

    Diện tích phần bìa không dán tem là: 10 000 – 3300 = 6700 (cm2‘>2)

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *