Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương II Đại số lớp 9

Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương II Đại số lớp 9

Download.vn Học tập Lớp 9 Toán 9

Bạn đang đọc: Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương II Đại số lớp 9

Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương II Đại số lớp 9 Đề kiểm tra chương II đại số lớp 9

Giới thiệu Tải về Bình luận

  • 45

Mua tài khoản Download Pro để trải nghiệm website Download.vn KHÔNG quảng cáo & tải File cực nhanh chỉ từ 79.000đ. Tìm hiểu thêm Mua ngay

Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương II Đại số lớp 9 là tài liệu mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô giáo cùng các bạn lớp 9 tham khảo.

Tài liệu bao gồm 5 đề kiểm tra 1 tiết chương 2 đại số lớp 9 nhằm củng cố kiến thức môn Toán để chuẩn bị tốt kiến thức cho bài kiểm tra lần 2, kỳ thi học kỳ I sắp tới. Đề kiểm tra 1 tiết môn Chương 2 Đại số lớp 9 có đáp án chi tiết đi kèm. Mời các bạn tải về để xem trọn bộ tài liệu nhé!

Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương II Đại số lớp 9

Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương II Đại số lớp 9Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương II Đại số lớp 9TRƯỜNG THCS:………ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2Môn Đại số lớp 9Thời gian 45 phútNăm học : 20… 20..Cấp độChủ đềNhận biêtThông hiểuVận dungCộngCấp độ ThấpCấp độ CaoTNKQTLTNKQTLTNKQTLTNKQTLHàm số bậcnhất và đồ thị( 4 tiết )Nhận biết đượchàm số bậcnhất ; hàm sốđồng biến,nghịch biếnBiết vẽ đồ thịcủa hàm số bậcnhấty = ax + b( a0) .Biết tìm tọa độgiao điểm củahai đồ thị.Vận dụng kiếnthức để tính đượckhoảng cách,diện tích mộthình,…Số câu hỏiSố điểmTỉ lệ %2110%10,55%1110%10,55%10,55%1110%64,545%Đường thẳngsong song vàđường thẳngcắt nhau( 2 tiết )Nhận biết đượcvị trí tương đốicủa hai đườngthẳng là đồ thịcủa hàm số bậcnhất.Căn cứ vào cáchệ số xác địnhđược vị trítương đối củahai đường thẳnglà đồ thị củahàm số bậc nhất.Xác định cácdạng đườngthẳng liên quanđến đường thắngcắt nhau, songsong.Số câu hỏiSố điểmTỉ lệ %10,55%10.55%1110%3220%Hệ số góc củađường thẳng( 3 tiết )Hiểu được hệ sốgóc của đườngthẳngy = ax + b( a0)Xác định đượchệ số góc củađường thẳng.Viết đượcphương trìnhđường thẳng.Số câu hỏiSố điểmTỉ lệ %10,55%10,55%11,510%1110%43,535%Tổng số câuTổng số điểmTỉ lệ %42,525%3220%43,535%2220%1310100%Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương II Đại số lớp 9ĐỀ SỐ 1A. Phần Trắc nghiệm: ( 3,0 điểm) Khoanh tròn phương án em cho đúng:Câu 1. Hàm số nào sau đây hàm số bậc nhất:A.2y = x 3x + 2B.y 2x 1 C.1yD.y 3x 1 Câu 2. Hàm số bậc nhất y = (k – 3)x – 6 là hàm số đồng biến khi:A. k3 B. k-3 C. k > -3 D. k > 3Câu 3. Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2 ; 2) thì hệ số b của nó bằng:A. -8 B. 8 C. 4 D. -4Câu 4. Hai đường thẳng y = ( k -2)x + m + 2 và y = 2x + 3 – m song song với nhau khi:A. k = – 4 và m =12B. k = 4 và m =52C. k = 4 và m12D. k = -4 và m52Câu 5. Hai đường thẳng y = – x +2và y = x +2có vị trí tương đối là:A. Song song B. Cắt nhau tại một điểm có tung độ bằng2C. Trùng nhau D. Cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng2Câu 6. Góc tạo bởi đường thẳng1 xyvà trục hoành Ox có số đo là:A. 450B. 300C. 600D. 1350.II.Phần Tự luận: (7,0 điểm)Câu 7) (2,5 điểm)a. Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau:2 5y x (d1);2y x (d2)b.Tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng (d1) và (d2).c.Tính góctạo bởi đường thẳng (d2) và trục hoành Ox.Câu 8) (3,0 điểm)Viết phương trình của đường thẳng y = ax + b thỏa mãn một trong các điều kiện sau:a. Có hệ số góc bằng -2 và đi qua điểm A(-1; 2).b. Có tung độ gốc bằng 3 và đi qua một điểm trên trục hoành có hoành độ bằng -1.c. Đi qua hai điểm B(1; 2) và C(3; 6).Câu 9) (1,5 điểm)Cho hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 2m – 5 (d1).a. Tính giá trị của m để đường thẳng (d1) song song với đường thẳng y = 3x + 1 (d2).b. Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục hoành.Bài làmBộ đề kiểm tra 1 tiết Chương II Đại số lớp 9HƯỚNG DẪN CHẤMA) Phần TN:Câu123456P.án chọnBDBCBAB) Phần Tự luận:Câu 7) (2,5 điểm)a. Vẽ đồ thị: (1,5 điểm/ Mỗi đồ thị 0,75đ)* y = -2x + 5: cho x = 0 => y = 5 có A(0; 5)cho y = 0 => x = 5/2 có B(5/2; 0)Đường thẳng AB là đồ thị hàm số y = -2x + 5* y = x + 2: cho x = 0 => y = 2 có C(0; 2)cho y = 0 => x = -2 có D(-2; 0)Đường thẳng CD là đồ thị hàm số y = x + 2b.Tìm tọa độ của điểm M: (0,5 điểm)Phương trình hoành độ giao điểm:-2x + 5 = x + 2 x = 1 => y = 3Vậy tọa độ của điểm M (1; 3)c. Tính góc: (0,5 điểm)Trong tg vuông OBC ta có: tan= OC : OB = 2 : 2 = 1 =>= 450. Vậy góc tạo bởi (d2) vàtrục hoành Ox là 450.Câu 8) (3,0 điểm/ Mỗi câu 1, 0 điểm)a. Vì hệ số góc bằng -2 nên y = –2x + b; và đường thẳng đi qua A(-1;2) nên 2 = -2 (-1) + b => b = 0(0,75đ).Vậy đường thẳng cần tìm có dạng y = -2x. (0,25đ)b. Vì tung độ gốc bằng 3 nên y = ax + 3; đường thẳng đi qua một điểm trên trục hoành có hoành độbằng -1 nên 0 = a. (-1) + 3 => a = 3. (0,75đ)Vậy đường thẳng cần tìm có dạng y = 3x + 3. (0,25đ)c. Vì đi qua điểm B(1;2) n 2 = a.1 + b (1), đi qua điểm C(3;6) nên 6 = a.3 + b (2). (0,5đ)Từ (1) ta có b = 2 – a, thay vào (2) ta có 6 = 3a + 2 – a => 4 = 2a => a = 2, suy ra b = 0. (0,25đ)Vậy đường thẳng cần tìm có dạng y = 2x. (0,25đ)8642-2-4-6-8-10-5510y=-2x+5y=x+2MOABCD

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *