Đề thi giữa kì 1 Toán 8 Cánh diều năm 2023 – 2024 mang đến 13 đề thi giữa kì 1 có ma trận, đáp án hướng dẫn giải chi tiết, chính xác. Thông qua đề thi giữa kì 1 Toán 8 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo để ra đề thi cho các em học sinh của mình.
Bạn đang đọc: Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Toán 8 năm 2023 – 2024 sách Cánh diều
Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 8 Cánh diều được biên soạn rất đa dạng có đáp án giải chi tiết. Hi vọng qua tài liệu này sẽ là người bạn đồng hành giúp các em học sinh lớp 8 dễ dàng ôn tập, hệ thống kiến thức, luyện giải đề, rồi so sánh kết quả thuận tiện hơn. Vậy sau đây là nội dung chi tiết 13 đề thi giữa kì 1 Toán 8 Cánh diều mời các bạn cùng theo dõi. Bên cạnh đó các bạn xem thêm: đề thi giữa kì 1 Lịch sử Địa lí 8 Cánh diều, đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8 sách Cánh diều.
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Toán 8 năm 2023 – 2024 sách Cánh diề
Đề thi giữa kì 1 Toán 8 Cánh diều – Đề 1
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 8
TRƯỜNG THCS ……… TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2023 – 2024 Môn: Toán – Khối 8 Thời gian: 90 phút (Không kể giao đề) |
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu 1: x2 – 2 xy + y2 bằng:
Câu 2: Phân tích đa thức thành nhân tử, ta được:
A. 7(x-7)
B. 7(x-14)
C. 7(x-2)
D. 7(x+2)
Câu 3: Kết quả phép chia bằng:
Câu 4: Đơn thức chia hết cho đơn thức nào sau đây:
Câu 5: Thực hiện phép nhân ta được:
Câu 6: Giá trị của biểu thức tại x=-2 là:
A. – 16 |
B. 0 |
C. – 14 |
D. 2 |
Câu 7: Một tam giác có cạnh đáy bằng 12cm. Độ dài đường trung bình của tam giác đó là đó là:
A. 3 cm
B. 4 cm
C.6 cm
D. 8 cm
Câu 8: Độ dài hai đáy của một hình thang lần lượt là 3cm và 7cm, thì độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng:
A. 10 cm
B. 5cm
C. 4cm
D. 2cm
Câu 9: Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng:
A. 900 |
B. 1800 |
C. 2700 |
D. 3600 |
Câu 10: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là:
A. Hình thang cân B. Hình bình hành |
C. Hình chữ nhật D. Hình thoi |
Câu 11: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là:
A. Hình chữ nhật
B. Hình thoi
C. Hình thang cân
D. Hình thang
Câu 12: Tứ giác có một cặp cạnh đối song song là hình:
A. Hình bình hành
B. Hình thoi
C. Hình chữ nhật
D. Hình thang
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 13: (1đ) Thực hiện phép tính:
Câu 14: (1đ) Dùng hằng đẳng thức tính nhanh biểu thức sau:
Câu 15: (1đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
Câu 16: (1đ) Thực hiện phép chia:
Câu 17: (1 đ) Cho tứ giác MNPQ. Gọi R, S, T, V theo thứ tự là trung điểm của MN, NP, PQ, QM.
Chứng minh rằng RSTV là hình bình hành.
Câu 18: (1đ) Cho vuông tại A, trung tuyến AM. Kẻ MD vuông góc với A B và M E vuông góc với A C. Tứ giác A D M E là hình gì ? Vì sao ?
Câu 19: (1đ) Rút gọn biểu thức sau:
Đáp án đề thi giữa học kì 1 môn Toán 8
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) mỗi ý đúng được 0,25 điểm
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Đáp án |
B |
C |
A |
C |
C |
B |
C |
B |
D |
A |
B |
A |
…………
Xem thêm đáp án trong file tải về
Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Toán 8
TT |
Chủ đề |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
1 |
Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức |
1.1. Phân tích đa thức thành nhân tử |
1 |
1 (1 đ) |
1 (1đ) |
22,5% (2,25 điểm) |
|||||
1.2. Phép chia đơn thức cho đơn thức; đa thức cho đơn thức |
2 |
1 (1 đ) |
15% (1,5 điểm) |
||||||||
1.3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ. |
1 |
1 (1 đ) |
12,5% (1,25 điểm) |
||||||||
1.4 Nhân đa thức với đa thức. |
1 (1 đ) |
2 |
15% (1,5 điểm) |
||||||||
2 |
Chương V: Định lí PTAGORE.Tứ giác |
2.1 Tứ giác |
1 |
2,5% (0,25 điểm) |
|||||||
2.1 Hình bình hành |
1 ( 1 đ) |
10% (1 điểm) |
|||||||||
2.3 Hình thang, hình thang cân |
2 |
5% (0,5 điểm) |
|||||||||
2.4 Đường trung bình của tam giác, của hình thang. |
2 |
5% (0,5 điểm) |
|||||||||
2.5 Hình chữ nhật |
1 ( 1 đ) |
10% (1 điểm) |
|||||||||
2.6 Hình thoi |
1 |
2,5% (0,25 điểm) |
|||||||||
Tổng: Số câu Điểm |
8 2 |
2 2 |
4 1 |
2 2 |
2 2 |
1 1 |
19 (10 điểm) |
||||
Tỉ lệ % |
40% |
30% |
20% |
10% |
100% |
||||||
Tỉ lệ chung |
70% |
30% |
100% |
BẢNG ĐẶC TẢ
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Chương I Phép nhân và phép chia các đa thức |
1.1. Phân tích đa thức thành nhân tử |
Nhận biết: Nhận biết các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Thông hiểu: Trình bày được cách phân tích đa thức thành nhân tử. Vận dụng cao: Vận dụng được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào rút gọn biểu thức. |
1 |
1 |
1 |
|
1.2. Phép chia đơn thức cho đơn thức; đa thức cho đơn thức |
Nhận biết: – Nhận biết phép chia đơn thức cho đơn thức; đa thức cho đơn thức. Thông hiểu: – Trình bày được cách chia một đa thức cho đơn thức. |
2 |
1 |
||||
|
1.3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ. |
Nhận biết: – Nhận biết những hằng đẳng thức đáng nhớ – Nhận biết được hằng đẳng thức để tính nhanh giá trị của biểu thức. |
2 |
||||
|
1.4 Nhân đa thức với đa thức. |
Nhận biết: – Nhận biết được cách nhân một đa thức cụ thể. Thông hiểu – Trình bày được cách nhân một đa thức cụ thể. – Tính được giá trị của biểu thức. |
1 |
2 |
|||
2 |
Chương V: Định lí PTAGORE. Tứ giác |
2.1 Tứ giác |
Nhận biết: – Nhận biết được tổng số đo các góc của một tứ giác. |
1 |
|||
2.1 Hình bình hành |
Vận dụng: Vận dụng dậu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh một tứ giác là hình bình hành. |
1 |
|||||
2.3 Hình thang, hình thang cân |
Nhận biết : Nhận biết được hình thang, hình thang cân. |
2 |
|||||
2.4 Đường trung bình của tam giác, của hình thang. |
Thông hiểu: Hiểu được cách tính đường trung bình của của tam giác, của hình thang. |
2 |
|||||
2.5 Hình chữ nhật |
Vận dụng: Vận dụng dậu hiệu nhận biết hình bình hành để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. |
1 |
|||||
|
|
2.6 Hình thoi |
Nhận biết: Nhận biết được một tứ giác là hình thoi. |
1 |
|||
Tổng |
10 |
6 |
2 |
1 |
Đề thi giữa kì 1 Toán 8 Cánh diều – Đề 2
Đề thi giữa kì 1 Toán 8
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)
Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất trong mỗi câu sau vào bài làm.
Câu 1. Biểu thức nào sau đây là đơn thức thu gọn?
A. -5xy2;
B. xyz + xz;
C. 2(x2 + y2);
D. -3x4yxz.
Câu 2. Cho các đơn thức A = 4x3y(−5xy), B = −17x4y2, C = x6y. Các đơn thức nào sau đây đồng dạng với nhau?
A. Đơn thức A và đơn thức C;
B. Đơn thức B và đơn thức C;
C. Đơn thức A và đơn thức B;
D. Cả ba đơn thức A, B, C đồng dạng với nhau.
Câu 3. Cho biểu thức A = −2y + 2x3 + 8y−35 − x3. Giá trị của biểu thức A tại x = 3, y = -4 là
A. -32;
B. -28;
C. 16;
D. 86.
Câu 4. Hằng đẳng thức A2−B2=(A−B)(A+B) có tên là
A. bình phương của một tổng;
B. bình phương của một hiệu;
C. tổng hai bình phương;
D. hiệu hai bình phương.
Câu 5: Phân thức xác định khi:
0″ width=”77″ height=”16″ data-latex=”D. M>0″ data-src=”https://tex.vdoc.vn/?tex=D.%20M%3E0″> |
Câu 6: Phân thức bằng với phân thức nào dưới đây?
Câu 7. Hình nào sau đây là hình chóp tam giác đều?
A. Hình có đáy là tam giác;
B. Hình có đáy là tam giác đều;
C. Hình có đáy là tam giác đều và tất cả các cạnh đều vuông góc với mặt đáy;
D. Hình có đáy là tam giác đều và tất cả các cạnh bên bằng nhau.
Câu 8. Cho hình vẽ bên, trung đoạn của hình chóp tứ giác S.MNPQ là A. SH; B. SA; C. HA; D. NQ hoặc MP. |
PHẦN II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 8. 1,5 điểm Rút gọn các biểu thức sau
a. A = (x + y).(x2 + xy) – xy(x2 + y2 + y)
b. A = (2x2 + 2x). ( – 2x2 + 2x )
c. C = (x – y).(x + 2y) – x(x + 4y) + 4y(x – y)
Câu 2. (1 điểm) Cho phân thức
a. Viết điều kiện xác định của phân thức.
b. Tính giá trị của phân thức tại x=10 và x=-1
Bài 3. (3,0 điểm) 1. Cho tứ giác ABCD biết góc A=75°, góc B = 90°, góc C = 120°. Tính số đo các góc ngoài tại đỉnh D của tứ giác ABCD. 2. Bạn Nam đo một chiếc đèn thả trang trí như hình vẽ bên thì nhận thấy các cạnh đều có cùng độ dài là 20 cm. a) Tính độ dài trung đoạn của hình chóp. b) Tính diện tích xung quanh của chiếc đèn. c) Bạn Nam đọc và thấy rằng khi treo đèn thì khoảng cách từ đáy của đèn cách mặt trền là 1 m là tốt nhất. Vậy bạn Nam cần đưa đoạn dây điện từ đầu đèn (vị trí A) tới mặt trần là bao nhiêu (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)? |
Câu 4 (0,5 điểm) Cho x. y, z thỏa mãn:
Đáp án đề thi giữa học kì 1 Toán 8
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
Đáp án |
A |
C |
A |
D |
B |
A |
D |
B |
PHẦN II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
a. Rút gọn biểu thức: A = (x + y).(x2 + xy) – xy(x2 + y2 + y)
Ta có:
A = (x + y).(x2 + xy) – xy(x2 + y2 + y)
A = x(x2 + xy) + y(x2 + xy) – xy.x2 – xy.y2 – xy.y
A = x3 + x2y + x2y + xy2 – x3y – xy3 – xy2
A = x3 + 2x2y – x3y – xy3
b. Rút gọn biểu thức B = (2x2 + 2x). ( – 2x2 + 2x )
Ta có:
B = (2x2 + 2x). ( – 2x2 + 2x )
B = 2x2. (- 2x2 + 2x) + 2x . (- 2x2 + 2x)
B = 2x2. (-2x2 ) + 2x2 .2x + 2x. (- 2x2) + 2x .2x
B = – 4x4 + 4x3 – 4x3 + 4x2
B = – 4x4 + 4x2
c. Rút gọn biểu thức sau: C = (x – y).(x + 2y) – x(x + 4y) + 4y(x – y)
Ta có:
C = (x – y).(x + 2y) – x(x + 4y) + 4y(x – y)
C = x(x + 2y) – y(x + 2y) – x2 – 4xy + 4xy – 4y2
C = x2 + 2xy – xy – 2y2 – x2 – 4y2
C = (x2 – x2) + (2xy – xy) – (2y2 + 4y2)
C = xy – 6y2
Câu 2.
a. Điều kiện xác định của phân thức:
b. Khi x=10 thỏa mãn điều kiện xác định của phân thức nên giá trị của phân thức tại x=10 là
x=-1 không thỏa mãn điều kiện xác định của phân thức nên tại x=-1, giá trị của phân thức không xác định.
Bài 3. (3,0 điểm)
2.
Bài 4. (0,5 điểm)
Tính giá trị của biểu thức
Ma trận đề thi giữa kì 1 Toán 8
STT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung kiến thức |
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||||
1 |
Đa thức nhiều biến |
Đa thức nhiều biến. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các đa thức nhiều biến |
2 (0,5đ) |
1 (0,25đ) |
1 (0,5đ) |
1 (0,5đ) |
45% |
||||
Hằng đẳng thức đáng nhớ. Phân tích đa thức thành nhân tử |
2 (0,5đ) |
1 (0,25đ) |
2 (1,0đ) |
1 (0,5đ) |
1 (0,5đ) |
||||||
2 |
Phân thức đại số |
Phân thức đại số. Tính chất cơ bản của phân thức đại số. |
1 (0,25đ) |
1 (0,5đ) |
20% |
||||||
Các phép toán cộng, trừ các phân thức đại số |
1 (0,25đ) |
1 (0,5đ) |
1 (0,5đ) |
||||||||
3 |
Hình học trực quan |
Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều |
2 (0,5đ) |
1 (0,5đ) |
1 (1,0đ) |
20% |
|||||
4 |
Định lí Pythagore. Tứ giác |
Định lí Pythagore |
1 (0,25đ) |
1 (0,5đ) |
15% |
||||||
Tứ giác |
1 (0,25đ) |
1 (0,5đ) |
|||||||||
Tổng: Số câu Điểm |
8 (2,0đ) |
1 (0,5đ) |
4 (1,0đ) |
6 (3,0đ) |
|
5 (3,0đ) |
|
1 (0,5đ) |
25 (10đ) |
||
Tỉ lệ |
25% |
40% |
30% |
5% |
100% |
||||||
Tỉ lệ chung |
65% |
35% |
100% |
Lưu ý:
– Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
– Các câu hỏi tự luận là các câu hỏi ở mức độ thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
…………..
Tải file tài liệu để xem thêm Đề thi giữa kì 1 Toán 8 Cánh diều