Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Toán 8 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Toán 8 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 8 Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 – 2024 mang đến 10 đề thi giữa kì 1 có ma trận, đáp án hướng dẫn giải chi tiết, chính xác. Thông qua đề thi giữa kì 1 Toán 8 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo để ra đề thi cho các em học sinh của mình.

Bạn đang đọc: Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Toán 8 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 8 Kết nối tri thức được biên soạn rất đa dạng có đáp án giải chi tiết gồm câu hỏi trắc nghiệm và tự luận. Hi vọng qua tài liệu này sẽ là người bạn đồng hành giúp các em học sinh lớp 8 dễ dàng ôn tập, hệ thống kiến thức, luyện giải đề, rồi so sánh kết quả thuận tiện hơn. Vậy sau đây là nội dung chi tiết 10 đề thi giữa kì 1 Toán 8 Kết nối tri thức mời các bạn cùng theo dõi. Bên cạnh đó các bạn xem thêm: đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức, đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức.

Đề thi giữa kì 1 Toán 8 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Đề thi giữa kì 1 Toán 8 Kết nối tri thức

    I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

    Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

    Câu 1. Phép chia đa thức 3x5 + 5x4 – 1 cho đa thức x2 + x + 1 được đa thức thương là:

    A. 3x3 – 2x2 – 5x + 3

    B. 3x3 + 2x2 – 5x + 3

    C. 3x3 – 2x2 – x + 3

    D. 2x – 4

    Câu 2. Kết quả của phép tính (3x + 2y)(3y + 2x) bằng:

    A. 9xy + 4xy.

    B. 9xy + 6x2.

    C. 6y2 + 4xy.

    D. 6x2 + 13xy + 6y2.

    Câu 3. Kết quả phân tích đa thức 2x – 1 – x2 thành nhân tử là:

    A. (x – 1)2
    B. – (x – 1)2
    C. – (x + 1)2
    D. (- x – 1)2

    Câu 4. Tứ giác ABCD có 50o ; 120o; 120o. Số đo góc D bằng;

    A. 500
    B. 600
    C. 700
    D. 900

    Câu 5. Giá trị của biểu thức tại x = – 1 và y = – 3 bằng

    A. 16
    B. – 4
    C. 8
    D. Một kết quả khác

    Câu 6. Biểu thức 1012 – 1 có giá trị bằng

    A. 100
    B. 1002
    C. 102000
    D. Một kết quả khác

    Câu 7. Hình thang cân là hình thang có:

    A. Hai đáy bằng nhau
    B. Hai cạnh bên bằng nhau
    C. Hai góc kề cạnh bên bằng nhau
    D. Hai cạnh bên song song

    Câu 8. Cho hình bình hành ABCD có Â = 500 . Khi đó:

    A. 50o
    B. 50o
    C. 120o
    D. 120o

    II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

    Câu 1. (1,5 điểm).

    1) Thực hiện phép tính

    a) 7x2. (2x3 + 3x5)

    b) (x3 – x2 + x – 1) : (x– 1)

    2) Tìm x biết: x2 – 8x + 7= 0

    Câu 2. (1,5 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

    a) 3x2 + 6xy

    b) x2 – 2xy + 3x – 6y = 0

    c) x2 + 2x – y2 + 1

    Câu 3. (3,0 điểm). Cho tam giác ABC. Gọi P và Q lần l­ượt là trung điểm của AB và AC.

    a) Tứ giác BPQC là hình gì? Tại sao?

    b) Gọi E là điểm đối xứng của P qua Q. Tứ giác AECP là hình gì? Vì sao?

    Đáp án đề thi giữa kì 1 Toán 8

    I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)

    Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.

    Câu 1

    Câu 2

    Câu 3

    Câu 4

    Câu 5

    Câu 6

    Câu 7

    Câu 8

    B

    D

    B

    C

    A

    C

    B

    A

    II. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

    Câu

    Nội dung đáp án

    Biểu điểm

    Câu 1

    (1,5 điểm)

    1) a) 7x2.(2x3 + 3x5) = 14x5 + 21x7

    0,5

    b) (x3 – x2 + x – 1) : (x– 1)

    = x2 (x-1)+(x-1)

    =(x-1)(x2 +1)= x2 +1

    0,25

    0,25

    2) x2 – 8x + 7 = 0

    (x2 – 7x) – (x – 7) = 0

    x.(x-7) – (x – 7) = 0

    (x-7)(x-1) = 0

    0,25

    0,25

    Câu 2

    (1,5 điểm)

    a) 3x2 + 6xy = 3x(x + 2y)

    0,5

    b) x2 – 2xy + 3x – 6y

    = (x2 – 2xy)+ (3x – 6y)

    = x(x – 2y) + 3(x – 2y)

    = (x – 2y)(x + 3)

    0,25

    0,25

    c) x2 + 2x – y2 + 1

    = (x2 + 2x + 1) – y2

    = (x + 1)2 – y2

    = (x + 1 – y)(x + 1 + y)

    0,25

    0,25

    Câu 3.

    (3,0 điểm)

    Vẽ hình + Ghi GT,KL

    0,5

    a) Tứ giác BPQC là hình gì? Tại sao?

    Xét tứ giác BPQC có:

    P là trung điểm của AB (gt)

    Q là trung điểm của AC (gt)

    Nên PQ là đường trung bình của ΔABC

    ⇒ PQ//BC (tính chất đường trung bình của tam giác) và

    ⇒ Tứ giác BPQC là hình thang

    0,5

    0,5

    b) Gọi E là điểm đối xứng của P qua Q. Tứ giác AECP là hình gì? Vì sao?

    Xét tứ giác AECP có:

    Q là trung điểm của PE (tính chất đối xứng)

    Q là trung điểm của AC (gt)

    ⇒ Tứ giác AECP là hình bình hành (vì tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

    0,5

    0,5

    Ma trận đề thi giữa kì 1 Toán 8

    CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ Tổng số câu Điểm số
    Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao
    TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
    1. ĐA THỨC 1 2 2
    2. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ VÀ ỨNG DỤNG 3 3 1 1
    3. PHÉP NHÂN ĐA THỨC VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
    3. TỨ GIÁC 1 1 2
    Tổng số câu TN/TL
    Điểm số 3,0 2,5 3,0 0,5
    Tổng số điểm 1,0 điểm10% 5,5 điểm55% 3,0 điểm30 % 0,5 điểm5 % 10 điểm100 % 10 điểm

    BẢN ĐẶC TẢ

    Nội dung

    Mức độ

    Yêu cầu cần đạt

    Số ý TL/

    Số câu hỏi TN

    Câu hỏi

    TL

    (số ý)

    TN

    (số câu)

    TL

    (số ý)

    TN

    (số câu)

    CHƯƠNG I. ĐA THỨC

    1. Đơn thức và đa thức

    Nhận biết

    – Nhận biết đơn thức, phần biến và bậc của đơn thức; đơn thức đồng dạng.

    – Nhận biết các khái niệm: đa thức, hạng tử của đa thức, đa thức thu gọn và bậc của đa thức.

    1

    C1

    Thông hiểu

    – Thu gọn đơn thức và thực hiện cộng trừ hai đơn thức đồng dạng.

    – Thu gọn đa thức

    Vận dụng

    – Tính giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến.

    2. Phép cộng và phép trừ đa thức

    Thông hiểu

    – Thực hiện được các phép toán cộng, trừ, nhân, chia đơn thức, đa thức.

    1

    C2

    Vận dụng

    – Vận dụng phép tính cộng, trừ đa thức ứng dụng giải bài toán thực tế

    3. Phép nhân đa thức và phép chia đa thức cho đơn thức

    Thông hiểu

    – Thực hiện được các phép toán nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức

    2

    1

    C1.1a,b

    C2

    Vận dụng

    Vận dụng phép nhân đơn thức với đa thức, nhân hai đa thức để rút gọn biểu thức

    – Vận dụng phép chia đa thức cho đơn thức hoàn thành bài toán thoả mãn yêu cầu đề.

    CHƯƠNG II. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ VÀ ỨNG DỤNG

    1. Hằng đẳng thức đáng nhớ

    Nhận biết

    – Biết khai triển các hằng đẳng thức đáng nhớ đơn giản.

    Thông hiểu

    – Hoàn chỉnh hằng đẳng thức.

    Áp dụng hằng đẳng thức để tính giá trị biểu thức.

    2

    C5, C6

    Vận dụng

    – Vận dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để rút gọn biểu thức.

    Vận dụng cao

    – Vận dụng phương pháp sử dụng hằng đẳng thức để hoàn thành các bài tập nâng cao

    1

    C4

    2. Phân tích đa thức thành nhân tử

    Nhận biết

    – Nhận biết phân tích đa thức thành nhân tử.

    Thông hiểu

    – Áp dụng 3 cách phân tích đa thức thành nhân tử (Đặt nhân tử chung, Nhóm các hạng tử, Sử dụng hằng đẳng thức)

    3

    1

    C2.a,b,c

    C3

    Vận dụng

    – Vận dụng, kết hợp các linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử hoàn thành các bài tập.

    1

    C1.2

    CHƯƠNG III. TỨ GIÁC

    1. Tứ giác (tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành);

    Nhận biết

    Biết khái niệm, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác.

    1

    C7

    Thông hiểu

    Hiểu tính chất tứ giác (hình thang, hình thang cân, hình bình hành). Áp dụng được dấu hiệu nhận biết các tứ giác nói trên.Vẽ hình chính xác theo yêu cầu.

    1

    C4, C8

    Vận dụng

    Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác để giải toán.

    2

    C3a,b

    Vận dụng cao

    Vận dụng linh hoạt các tính chất hình học vào giải toán.

    …………..

    Tải file tài liệu để xem thêm Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 8

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *