Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 10 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới.
Bạn đang đọc: Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Với 10 Đề thi giữa kì 2 môn KHTN 6 KNTT, các em dễ dàng luyện giải đề, nắm vững cấu trúc đề thi để đạt kết quả cao trong kỳ thi giữa kì 2 năm 2023 – 2024 sắp tới. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm đề thi giữa kì 2 môn Tin học, Tiếng Anh, Văn 6. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Đề thi giữa kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
1. Đề thi giữa kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Đề 1
1.1. Đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng
Câu 1: Đặc điểm khí hậu ở nơi có nhiều thực vật (trong rừng) là
A. Ánh sáng yếu, gió yếu, độ ẩm cao.
B. Gió mạnh, nhiệt độ cao.
C. Khô, ánh sáng yếu.
D. Nắng nhiều, gay gắt, nhiệt độ cao.
Câu 2: Thực vật là nơi ở của nào động vật nào dưới đây?
A. Con mèo
B. Con trâu
C. Con chim sâu
D. Con voi
Câu 3: Cây nào dưới đây không thuộc nhóm thực vật có mạch dẫn?
A. Rêu
B. Bèo tấm.
C. Cà phê.
D. Dương xỉ.
Câu 4: Cho các cây: (1) lúa, (2) lạc, (3) ngô, (4) đậu tương, (5) khoai lang, (6) ca cao. Những cây thuộc nhóm cây lương thực là:
A.(1), (3), (5).
B. (2), (3), (4)
C. (3), (5), (6).
D. (1), (4), (6).
Câu 5: Đặc điểm giống nhau giữa động vật và thực vật là
A. Đều có khả năng tự dưỡng.
B. Tế bào đều có màng cellulose.
C. Cơ thể đều có cấu tạo từ tế bào.
D. Đều có khả năng di chuyển.
Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây là của ngành ruột khoang?
A. Đối xứng hai bên.
B. Đối xứng tỏa tròn.
C. Đối xứng lưng – bụng.
D. Đối xứng trước – sau.
Câu 7: Ruột khoang dinh dưỡng theo hình thức nào dưới đây?
A.Tự dưỡng
B. Dị dưỡng
C. Kí sinh
D. Cộng sinh
Câu 8: Trong các loài ruột khoang dưới đây, loài nào tạo cảnh quan ở biển?
A. Sứa
B. San hô
C. Thủy tức
D. Hải quỳ
Câu 9: Động vật không xương sống nào dưới đây là vật lây truyền bệnh nguy hiểm cho con người?
A. Sâu
B. Ve sầu
C. Muỗi
D. Tôm
Câu 10: Những đại diện nào dưới đây thuộc vào nhóm động vật không xương sống?
A. Ong, ruồi, ve sầu
B. Tôm, cá, bọ ngựa
C. Cá, trai, mực
D. Lươn, giun, bọ ngựa.
Câu 11: Động vật bò sát nào dưới đây có giá trị đặc sản?
A. Rắn
B. Ba ba
C. Thằn lằn
D. Thạch sùng
Câu 12: Nhóm động vật nào dưới đây không thuộc vào lớp động vật có xương sống?
A. Cá
B. Chân khớp.
C. Lưỡng cư
D. Bò sát.
Câu 13: Động vật thuộc lớp lưỡng cư có những đặc điểm nào dưới đây?
A. Da khô, phủ vảy sừng.
B. Da trần, ẩm ướt và dễ thấm nước.
C. Có vảy bao bọc khắp cơ thể.
D. Cơ thể có lông bao phủ.
Câu 14: Loài động vật lưỡng cư nào dưới đây có tuyến độc, nếu ăn phải có thể bị ngộ độc?
A. Nhái
B. Ếch giun
C. Ếch đồng
D. Cóc nhà.
Câu 15: Động vật có xương sống khác với động vật không xương sống ở đặc điểm chính nào dưới đây?
A. Đa dạng về số lượng loài và môi trường sống.
B. Có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau.
C. Có bộ xương trong, trong đó có xương sống ở dọc lưng.
D. Đa dạng về số lượng cá thể và đa dạng về lối sống.
Câu 16: Thú được xếp vào nhóm động vật có xương sống vì
A. Có bộ xương trong, trong đó có xương sống ở dọc lưng.
B. Có bộ xương ngoài bằng chất kitin, các chân phân đốt.
C. Có bộ xương bằng chất xương, có lông bao phủ.
D. Có khả năng lấy thức ăn từ các sinh vật khác.
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 17: a) Thực vật có vai trò gì đối với đời sống con người? (1 điểm)
b) Hãy nêu lợi ích của việc trồng rừng? (1 điểm)
Câu 18: a) Tại sao nói giun đất là bạn của nhà nông? (1 điểm)
b)Vì sao cần phải bảo vệ một số loài thú quý hiếm? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và phát triển các loài thuộc lớp thú? (1điểm)
Câu 19: a) Vì sao cần bảo vệ tính đa dạng sinh học? (1 điểm)
b) Hãy kể tên các loài sinh vật ở địa phương em và vai trò của chúng? (1 điểm)
1.2. Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6
I. TRẮC NGHIỆM (mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án | A | C | A | A | C | B | B | B |
Câu | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 |
Đáp án | C | A | B | B | B | D | C | A |
II. TỰ LUẬN
Câu |
Đáp án |
Điểm |
17a |
Vai trò của thực vật với đời sống con người? – Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. – Cung cấp củi đốt, cây gỗ làm nhà, xây dựng. – Cung cấp dược phẩm và một số công dụng khác. Tuy nhiên bên cạnh những cây có ích thì một số cây có hại cho sức khỏe con người nếu ta sử dụng chúng không đúng cách. |
0.25 0.25 0.5 |
17b |
Lợi ích của việc trồng rừng? (trả lời được 4 ý trở lên được 1 điểm) – Bảo vệ môi trường – Giữ đất chống xói mòn, giữ nước ngầm – Chắn cát bay, bảo vệ bờ biển ở vùng ven biển – Góp phần làm giảm bớt lũ lụt, khô hạn – Góp phần bảo vệ, bảo tồn nguồn gen sinh vật – Góp phần làm hạn chế sự biến đổi khí hậu |
1 |
18a |
Tại sao nói giun đất là bạn của nhà nông? Vì giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu cho đất, tiết chất nhầy làm mềm đất, phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí. |
1 |
18b |
Vì sao cần phải bảo vệ một số loài thú quý hiếm? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và phát triển các loài thuộc lớp thú? – Cần phải bảo vệ các loài thú quý hiếm vì chúng có nguy cơ tuyệt chủng. Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần: (trả lời được ¾ ý được 0,75 điểm) + Đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống của chúng. + Cấm săn bắt, buôn bán trái phép động vật hoang dã. + Xây dựng các khu bảo tồn, khu dự trữ thiên nhiên. + Tổ chức chăn nuôi những loài thú có giá trị kinh tế |
0.25
0.75 |
19a |
Vì sao cần bảo vệ tính đa dạng sinh học? – Trong tự nhiên, đa dạng sinh học góp phần bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, chắn sóng, chắn gió, điều hòa khí hậu, duy trì sự ổn định của hệ sinh thái. – Trong thực tiễn, đa dạng sinh học cung cấp các sản phẩm sinh học cho con người như: lương thực, thực phẩm, dược liệu,… → Đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên quý giá đối với tự nhiên và con người. Vì vậy, chúng ta cần bảo vệ đa dạng sinh học |
0.5
0.25 0.25 |
19b |
Hãy kể tên các loài sinh vật ở địa phương em và vai trò của chúng? – Ví dụ về các loài thực vật: Lúa, ngô, khoai, cây ăn quả. Nêu vai trò. – Ví dụ về các loài động vật: Gà, vịt, cá, tôm…nêu vai trò. |
0.5
0.5 |
1.3. Ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6
Chủ đề |
MỨC ĐỘ |
Tổng số câu |
Điểm số |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
1. Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên (4 tiết) |
1 |
2 |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
2 |
2.5 |
2. Bài 21: Thực hành phân chia các nhóm thực vật (2 tiết) |
2 |
|
|
|
|
|
|
0 |
2 |
0.5 |
|
3. Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống (6 tiết) |
4 |
|
2 |
1 |
|
|
|
1 |
6 |
2.5 |
|
4. Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống (6 tiết) |
4 |
1 |
2 |
|
|
|
|
1 |
6 |
2.5 |
|
5. Bài 24: Đa dạng sinh học (2 tiết) |
|
|
|
1 |
|
|
|
1 |
0 |
1.0 |
|
6. Bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên (5 tiết) |
|
|
|
|
|
|
1 |
|
1 |
0 |
1.0 |
Số câu |
1 |
12 |
2 |
4 |
2 |
0 |
1 |
0 |
6 |
16 |
|
Điểm số |
1.0 |
3.0 |
2.0 |
1.0 |
2.0 |
0 |
1.0 |
0 |
6.0 |
4.0 |
10 |
Tổng số điểm |
4,0 |
3,0 |
2,0 |
1,0 |
10 |
1.4. Bản đặc tả đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6
…..
2. Đề thi giữa kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Đề 2
2.1. Đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi kết quả vào giấy làm bài thi trong các câu sau:
Câu 1: Để tách chất lỏng không tan vào nhau ra khỏi nhau, ta dùng phương pháp tách chất nào sau đây?
A. Lọc.
B. Cô cạn.
C. Chiết.
D. Chưng cất.
Câu 2: Trong quá trình sản xuất tinh dầu hương nhu, người ta thu được được hỗn hợp tinh dầu hương nhu và nước. Làm thế nào để tách tinh dầu hương nhu ra khỏi nước?
A. Bay hơi.
B. Chưng cất.
C. Lọc.
D. Chiết.
Câu 3: Để tách chất rắn không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng, ta dùng phương pháp tách chất nào sau đây?
A. Cô cạn.
B. Chiết.
C. Chưng cất.
D. Lọc.
Câu 4: Hỗn hợp chất rắn nào dưới đây có thể tách riêng dễ dàng từng chất bằng cách khuấy vào nước rồi lọc?
A. Đường và bột mì.
B. Muối ăn và cát.
C. Muối ăn và đường.
D. Cát và mạt sắt.
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật hạt kín mà không có ở các nhóm thực vật khác?
A. Sinh sản bằng hạt.
B. Thân có mạch dẫn.
C. Có hoa và quả.
D. Sống chủ yếu ở cạn.
Câu 6: Nhóm thực vật nào sau đây có đặc điểm có mạch, có hạt, không có hoa?
A. Hạt trần
B. Dương xỉ
C. Rêu
D. Hạt kín
Câu 7: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây?
A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ
B. Thường sống quanh các gốc cây
C. Có màu sắc rất sặc sỡ
D. Có kích thước rất lớn
Câu 8: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là:
A. cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.
B. cây nhãn, cây hoa li, cây bèo tấm, cây vạn tuế.
C. cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.
D. cây thông, cây rêu, cây lúa, cây rau muống
Câu 9. Trong số các tác hại sau đây, tác hại nào không phải do nấm gây ra?
A. Gây bệnh nấm da ở động vật.
B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.
C. Gây ngộ độc thực phẩm ở người.
D. Gây bệnh Covid 19 ở người.
Câu 10. Dựa vào cơ quan sinh sản nấm được chia thành
A. nấm đảm và nấm túi.
B. nấm ăn được và nấm độc
C. nấm đơn bào và nấm đa bào.
D. nấm túi và nấm bào tử.
Câu 11. Vòng cuống nấm và bao gốc nấm là đặc điểm có ở loại nấm nào?
A. Nấm mốc
B. Nấm đơn bào
C. Nấm độc
D. Nấm ăn được
Câu 12. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở dương xỉ mà không có ở rêu?
A. Sinh sản bằng bào tử
B. Thân có mạch dẫn
C. Có lá thật
D. Chưa có rễ chính thức
Câu 13: Biểu thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là:
A. P = m
B.m = 10.P
C.P = m:10
D. P = 10.m.
Câu 14: Dụng cụ dùng để đo lực là:
A. cân
B. thước
C. lực kế
D. bình chia độ.
Câu 15: Những dạng năng lượng nào xuất hiện trong quá trình một khúc gỗ trượt có ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống?
A. Nhiệt năng, động năng và thế năng.
B. Chỉ có nhiệt năng và động năng.
C. Chỉ có động năng và thế năng.
D. Chỉ có động năng.
Câu 16: Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo?
A.Năng lượng khí đốt.
B. Năng lượng gió.
C. Năng lượng thủy triều.
D. Năng lượng Mặt Trời.
II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 17: (1,0 điểm) Trọng lượng của một vật là gì? Nêu kí hiệu và đơn vị của trọng lượng.
Câu 18: (2,0 điểm) Hãy sắp xếp các năng lượng sau đây vào nhóm năng lượng gắn với chuyển động hoặc nhóm năng lượng lưu trữ: động năng của vật; năng lượng của thức ăn; năng lượng của xăng dầu; năng lượng khi cánh cung bị uốn cong; năng lượng của dòng nước chảy.
Câu 19: (2,0 điểm) Em hãy Xây dựng khoá lưỡng phân của 4 nhóm thực vật: Rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín? Nêu đặc điểm cơ bản để phân biệt 4 nhóm thực vật trên?
Câu 20: (1,0 điểm) Tại sao nói “rừng là lá phổi xanh” của Trái Đất?
2.2. Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6
I. TRẮC NGHIỆM: 4,0 điểm
Mỗi câu đúng: 0,25 điểm.
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án | C | D | D | B | A | A | C | C |
Câu | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 |
Đáp án | D | C | C | B | D | C | A | A |
II. TỰ LUẬN: 6,0 điểm
Câu |
Đáp án |
Biểu điểm |
Câu 17: (1,5 điểm) |
a) Trọng lượng của một vật là độ lớn lực hút của trái đất tác dụng lên vật đó. -Trọng lượng được kí hiệu là P ; đơn vị đo trọng lượng là Niutơn (N) |
0,5 điểm 0,5 điểm |
Câu 18: (1 điểm) |
*Nhóm năng lượng gắn với chuyển động: – động năng của vật; – năng lượng khi cánh cung bị uốn cong; – năng lượng của dòng nước chảy. *Nhóm năng lượng lưu trữ: – năng lượng của thức ăn; – năng lượng của xăng dầu. |
Xếp đúng mỗi loại năng lượng 0,2 x 5 = 1 điểm |
Câu 19: (1,5 điểm) |
Thực vật rất đa dạng và phong phú. Thực vật được chia thành 4 nhóm: + Rêu: là nhóm thực vật không có mạch dẫn. + Dương xỉ: thực vật có mạch dẫn, không có hạt. + Hạt trần: thực vật có mạch dẫn, có hạt . + Hạt kín: thực vật có mạch dẫn, có hoa, có hạt. |
0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm |
Câu 20: (1,0 điểm) |
– Tại sao nói “rừng là lá phổi xanh” của Trái Đất? Rừng được coi là lá phổi của Trái Đất vì trong quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí CO2 và thải ra khí O2 giúp điều hòa không khí. |
0,5 điểm 0,5điểm |
2.3. Ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6
Chủ đề/Bài | MỨC ĐỘ | Tổng số câu/ số ý | Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | ||||||||
Tự luận | Trắc nghiệm | Tự luận | Trắc nghiệm | Tự luận | Trắc nghiệm | Tự luận | Trắc nghiệm | Tự luận | Trắc nghiệm | ||
1. Chủ đề 5: Chất tinh khiết – hỗn hợp phương pháp tách các chất. (6 tiết) |
4 |
4 |
1 |
||||||||
2. Chủ đề 8. Đa dạng thế giới sống. (27 tiết) |
4 |
4 |
1(4 ý) |
1(2 ý) |
2(6 ý) |
8 |
5 |
||||
3. Chủ đề 9 : Lực (10 tiết) |
1(2 ý) |
2 |
1(2 ý) |
2 |
2 |
||||||
4. Chủ đề 10: Năng lượng và cuộc sống (10 tiết) |
2 |
1(5 ý) |
1(5 ý) |
2 |
2 |
||||||
Số câu TN/ Số ý TL | 1(2 ý) | 12 | 1 (5 ý) | 4 | 1(4 ý) | 1(2 ý) | 4(13 ý) | 16 | 16(13 ý) | ||
Điểm số | 1,0 | 3,0 | 2,0 | 1,0 | 2,0 | 1,0 | 6,0 | 4,0 | 10 | ||
Tổng số điểm | 4,0 | 3,0 | 2,0 | 1,0 | 10 | 10 |
2.4. Bản đặc tả đề thi giữa kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6
Nội dung |
Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số câu hỏi | Câu hỏi | |||
TL (Số ý) | TN (Số câu) | T L(Số ý) | TN (Số câu) | ||||
Mở đầu | |||||||
Giới thiệu về Khoa học tự nhiên |
Nhận biết |
– Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. – Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. |
|||||
Thông hiểu |
|
|
|||||
Vận dụng |
|
|
|||||
Vận dụng cao |
|||||||
Các lĩnh vực chủ yếu |
Nhận biết |
||||||
Thông hiểu |
– Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu. – Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống. |
||||||
Vận dụng |
|||||||
Vận dụng cao |
|||||||
Giới thiệu một số dụng cụ đo |
Nhận biết |
– Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, …). – Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. – Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. |
|||||
Thông hiểu |
– Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. – Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành. |
||||||
Vận dụng |
|||||||
Vận dụng cao |
|||||||
Các thể (trạng thái) của chất |
|||||||
Sự đa dạng của chất |
Nhận biết |
– Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh…). – Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học). |
|||||
Thông hiểu |
|||||||
Vận dụng |
|||||||
Vận dụng cao |
|||||||
Ba thể (trạng thái) cơ bản của chất |
Nhận biết |
– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí) thông qua quan sát. |
|||||
Thông hiểu |
– Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất. |
||||||
Vận dụng |
|||||||
Vận dụng cao |
|||||||
Sự chuyển đổi thể (trạng thái) của chất |
Nhận biết |
– Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc |
|||||
Thông hiểu |
– Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi. |
||||||
Vận dụng |
– Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) của chất. |
||||||
Vận dụng cao |
|||||||
Oxygen (oxi) và không khí |
|||||||
Nhận biết |
– Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, …). – Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước). – Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên. – Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm. |
||||||
Thông hiểu |
– Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu. |
||||||
Vận dụng |
– Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí. |
||||||
Vận dụng cao |
– Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. |
||||||
Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng |
|||||||
– Một số vật liệu – Một số nhiên liệu – Một số nguyên liệu – Một số lương thực – thực phẩm |
Nhận biết |
– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: + Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, …); + Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, …); sơ lược về an ninh năng lượng; + Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, …); + Một số lương thực – thực phẩm. |
|||||
Thông hiểu |
– Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. |
||||||
Vận dụng |
– Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm. |
||||||
Vận dụng cao |
– Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, …) của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng. |
||||||
Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch |
|||||||
Nhận biết |
– Nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết. – Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong nước để tạo thành một dung dịch; các chất rắn hoà tan và không hoà tan trong nước. – Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nước. |
||||||
Thông hiểu |
– Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất. – Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được dung dịch với huyền phù, nhũ tương. |
||||||
Vận dụng |
– Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì; phân biệt được dung môi và dung dịch. |
||||||
Vận dụng cao |
|||||||
Tách chất ra khỏi hỗn hợp |
|||||||
Nhận biết |
– Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó. |
4 |
C1,C2,C3,C4 |
||||
Thông hiểu |
– Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn. |
||||||
Vận dụng |
– Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết. |
||||||
Vận dụng cao |
|||||||
Các phép đo (10 Tiết) |
|||||||
1.Đo chiều dài |
Nhận biết |
– Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo chiều dài của một vật. – Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được chiều dài trong một số trường hợp đơn giản. – Trình bày được được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được chiều dài trong một số trường hợp đơn giản. |
|||||
Thông hiểu |
– Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng. |
||||||
Vận dụng |
– Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước. – Dùng thước để chỉ ra một số thao tác sai khi đo chiều dài và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. – Đo được chiều dài của một vật bằng thước (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). |
||||||
Vận dụng cao |
– Thiết kế được phương án đo đường kính của ống trụ (ống nước, vòi máy nước), đường kính các trục hay các viên bi,.. |
||||||
2. Đo khối lượng |
Nhận biết |
– Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối lượng của một vật. – Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được khối lượng trong một số trường hợp đơn giản. |
|||||
Thông hiểu |
– Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng. – Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được khối lượng trong một số trường hợp đơn giản. |
||||||
Vận dụng |
– Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của cân. – Dùng cân để chỉ ra một số thao tác sai khi đo khối lượng và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. – Đo được khối lượng của một vật bằng cân (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). |
||||||
Vận dụng cao |
|||||||
3.Đo thời gian |
Nhận biết |
– Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thời gian. – Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được thời gian trong một số trường hợp đơn giản. |
|||||
Thông hiểu |
– Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được thời gian trong một số trường hợp đơn giản. |
||||||
Vận dụng |
– Dùng đồng hồ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo thời gian và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. – Đo được thời gian bằng đồng hồ (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). |
||||||
Vận dụng cao |
|||||||
4.Thang nhiệt độ Celsius – Đo nhiệt độ |
Nhận biết |
– Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. – Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius. – Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ. – Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. |
|||||
Thông hiểu |
– Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng. – Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. |
||||||
Vận dụng |
– Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của mỗi loại nhiệt kế. – Đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). |
||||||
Vận dụng cao |
– Thiết lập được biểu thức quy đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ Celsius sang thang nhiệt độ Fahrenheit, Kelvin và ngược lại. |
||||||
5.Đo thể tích |
Nhận biết |
– Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thể tích. – Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được thể tích trong một số trường hợp đơn giản. |
|||||
Thông hiểu |
– Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được thể tích trong một số trường hợp đơn giản. |
||||||
Vận dụng |
– Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của bình chia độ. – Dùng bình chia độ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo thể tích và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. – Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). – Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn (như hòn đá, đinh ốc…) |
||||||
Vận dụng cao |
|||||||
Tế bào |
|||||||
1. Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống: – Khái niệm tế bào. – Hình dạng và kích thước của tế bào. – Cấu tạo và chức năng của tế bào. – Sự lớn lên và sinh sản của tế bào. -Tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống. |
Nhận biết |
– Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. – Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. – Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào. – Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh. |
|||||
Thông hiểu |
– Trình bày được cấu tạo tế bào với 3 thành phần chính (màng tế bào, tế bào chất và nhân tế bào). – Trình bày được chức năng của mỗi thành phần chính của tế bào (màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào). – Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. – Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ thông qua quan sát hình ảnh. – Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào -> 2 tế bào -> 4 tế bào… -> n tế bào). |
||||||
Vận dụng |
Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học. |
||||||
Vận dụng cao |
|||||||
2. Từ tế bào đến cơ thể: – Từ tế bào đến mô. – Từ mô đến cơ quan. – Từ cơ quan đến hệ cơ quan. – Từ hệ cơ quan đến cơ thể. |
Nhận biết |
||||||
Thông hiểu |
– Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể (từ tế bào đến mô, từ mô đến cơ quan, từ cơ quan đến hệ cơ quan, từ hệ cơ quan đến cơ thể). Từ đó, nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Lấy được các ví dụ minh hoạ. – Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào thông qua hình ảnh. Lấy được ví dụ minh hoạ (cơ thể đơn bào: vi khuẩn, tảo đơn bào, …; cơ thể đa bào: thực vật, động vật,…). |
||||||
Vận dụng |
– Thực hành: + Quan sát và vẽ được hình cơ thể đơn bào (tảo, trùng roi, …); + Quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh; + Quan sát mô hình và mô tả được cấu tạo cơ thể người. |
||||||
Vận dụng cao |
|||||||
Đa dạng thế giới sống |
|||||||
1. Phân loại thế giới sống. |
Nhận biết |
– Nhận biết được sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa phương và tên khoa học. |
|||||
Thông hiểu |
– Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống. – Dựa vào sơ đồ, nhận biết được năm giới sinh vật. Lấy được ví dụ minh hoạ cho mỗi giới. – Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các nhóm phân loại từ nhỏ tới lớn theo trật tự: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới. – Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường sống. |
||||||
Vận dụng |
Thông qua ví dụ nhận biết được cách xây dựng khoá lưỡng phân và thực hành xây dựng được khoá lưỡng phân với đối tượng sinh vật. |
||||||
Vận dụng cao |
|||||||
2. Virus và vi khuẩn: – Khái niệm. – Cấu tạo sơ lược. – Sự đa dạng. – Một số bệnh gây ra. bởi virus và vi khuẩn. |
Nhận biết |
Nêu được một số bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. |
|||||
Thông hiểu |
– Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus (gồm vật chất di truyền và lớp vỏ protein) và vi khuẩn. – Phân biệt được virus và vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế bào và đã có cấu tạo tế bào). – Dựa vào hình thái, nhận ra được sự đa dạng của vi khuẩn. – Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. – Nêu được một số vai trò và ứng dụng virus và vi khuẩn trong thực tiễn. |
||||||
Vận dụng |
– Thực hành quan sát và vẽ được hình vi khuẩn quan sát được dưới kính hiển vi quang học. – Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ: vì sao thức ăn để lâu bị ôi thiu và không nên ăn thức ăn ôi thiu, …) |
||||||
Vận dụng cao |
– Biết cách làm sữa chua, … |
||||||
3. Đa dạng nguyên sinh vật: – Sự đa dạng nguyên sinh vật. – Một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. |
Nhận biết |
Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. |
|||||
Thông hiểu |
– Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, …). – Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. – Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra. |
||||||
Vận dụng |
Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi. |
||||||
Vận dụng cao |
|||||||
4. Đa dạng nấm: – Sự đa dạng nấm. – Vai trò của nấm. – Một số bệnh do nấm gây ra. |
Nhận biết |
Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. – Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, …). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. |
1 |
C7 |
|||
Thông hiểu |
– Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc,…). – Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra. – Phân loại nấm dựa vào đặc điểm cấu tạo và sinh sản của chúng. |
1 1 2 |
C7 C9 C10,C11 |
||||
Vận dụng |
Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp). |
||||||
Vận dụng cao |
Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, … |
||||||
5. Đa dạng thực vật: – Sự đa dạng. – Thực hành. |
Nhận biết |
– Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín). |
4 |
C5,C6,C8,C12 |
|||
Thông hiểu |
– Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, …). |
||||||
Vận dụng |
Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học. |
1(4 ý) |
C19 |
||||
Vận dụng cao |
– Giải thích thành ngữ dân gian về vai trò của Thực vật trong tự nhiên |
1(2 ý) |
C20 |
||||
6. Đa dạng động vật : – Sự đa dạng. – Thực hành. |
Nhận biết: |
Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống. |
|||||
Thông hiểu:
|
– Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ. – Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình. – Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình. |
||||||
Vận dụng:
|
Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số động vật quan sát được ngoài thiên nhiên. |
||||||
Vận dụng cao |
|||||||
7. Vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên. |
Nhận biết:
|
Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường, … |
|||||
Thông hiểu |
|||||||
Vận dụng |
|||||||
Vận dụng cao |
|||||||
8. Bảo vệ đa dạng sinh học |
Nhận biết |
||||||
Thông hiểu |
|||||||
Vận dụng |
|||||||
Vận dụng cao |
Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học. |
||||||
9. Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên. |
Nhận biết |
||||||
Thông hiểu |
|||||||
Vận dụng |
|||||||
Vận dụng cao:
|
– Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhận xét và rút ra kết luận. – Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự nhiên (Ví dụ, cây bóng mát, điều hòa khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn cho động vật, …). – Sử dụng được khoá lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật. – Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên. – Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống). – Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên. |
||||||
Năng lượng và sự biến đổi |
|||||||
Lực |
|||||||
– Lực và tác dụng của lực |
Nhận biết |
– Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. – Nêu được đơn vị lực đo lực. – Nhận biết được dụng cụ đo lục là lực kế. – Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ. – Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi hướng chuyển động. – Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm biến dạng vật. |
1 |
C14 |
|||
Thông hiểu |
– Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. – Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác dụng lên vật, chọn lực kế thích hợp, tiến hành đúng thao tác đo, đọc giá trị của lực trên lực kế). |
||||||
Vận dụng |
|
||||||
Vận dụng cao: |
– Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực tế và chỉ ra tác dụng của lực trong trường hợp đó. |
||||||
– Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc |
Nhận biết |
– Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc. – Lấy được vi dụ về lực không tiếp xúc. – Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. Thông hiểu |
|||||
Thông hiểu |
– Chỉ ra được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. – Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc. |
||||||
Vận dụng |
|
||||||
Vận dụng cao: |
|
||||||
– Ma sát |
Nhận biết |
– Kể tên được ba loại lực ma sát. – Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ. – Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát lăn. – Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát trượt. |
|||||
Thông hiểu |
– Chỉ ra được nguyên nhân gây ra lực ma sát. – Nêu được khái niệm về lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma sát nghỉ). Cho ví dụ. – Phân biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực ma sát lăn.
|
||||||
Vận dụng |
– Chỉ ra được tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát nghỉ (trượt, lăn) trong trường hợp thực tế. – Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ. |
||||||
Vận dụng cao: |
|
||||||
– Lực cản của nước |
Nhận biết |
– Lấy được ví dụ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong môi trường (nước hoặc không khí). |
|||||
Thông hiểu |
– Chỉ ra được chiều của lực cản tác dụng lên vật chuyển động trong môi trường. |
||||||
Vận dụng |
– Lấy được ví dụ thực tế và giải thích được khi vật chuyển động trong môi trường nào thì vật chịu tác dụng của lực cản môi trường đó. |
||||||
Vận dụng cao: |
|
||||||
– Khối lượng và trọng lượng |
Nhận biết |
– Nêu được khái niệm về khối lượng. – Nêu được khái niệm lực hấp dẫn. – Nêu được khái niệm trọng lượng. – Nêu được mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng |
1(2 ý) |
1 |
C17 |
C13 |
|
Thông hiểu |
– Đọc và giải thích được số chỉ về trọng lượng, khối lượng ghi trên các nhãn hiệu của sản phẩm tên thị trường. – Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến lực hấp dẫn, trọng lực. |
||||||
Vận dụng |
Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối lượng của vật hoặc ngược lại |
||||||
Vận dụng cao: |
|
||||||
– Biến dạng của lò xo |
Nhận biết |
Nhận biết – Nhận biết được khi nào lực đàn hồi xuất hiện. – Lấy được một số ví dụ về vật có khả năng đàn hồi tốt, kém. – Kể tên được một số ứng dụng của vật đàn hồi. |
|||||
Thông hiểu |
– Chỉ ra được phương, chiều của lực đàn hồi khi vật chịu lực tác dụng. – Chứng tỏ được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. |
||||||
Vận dụng |
– Giải thích được một số hiện tượng thực tế về: nguyên nhân biến dạng của vật rắn; lò xo mất khả năng trở lại hình dạng ban đầu; ứng dụng của lực đàn hồi trong kĩ thuật. |
||||||
Vận dụng cao: |
|
||||||
Năng lượng |
|||||||
– Khái niệm về năng lượng – Một số dạng năng lượng |
Nhận biết |
– Chỉ ra được một số hiện tượng trong tự nhiên hay một số ứng dụng khoa học kĩ thuật thể hiện năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. – Kể tên được một số nhiên liệu thường dùng trong thực tế. – Kể tên được một số loại năng lượng. |
2 |
C15,C16 |
|||
Thông hiểu |
– Nêu được nhiên liệu là vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy. Lấy được ví dụ minh họa. – Phân biệt được các dạng năng lượng. – Chứng minh được năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. |
1(5 ý) |
C18 |
||||
Vận dụng |
– Giải thích được một số vật liệu trong thực tế có khả năng giải phóng năng lượng lớn, nhỏ. – So sánh và phân tích được vật có năng lượng lớn sẽ có khả năng sinh ra lực tác dụng mạnh lên vật khác. |
||||||
Vận dụng cao: |
|
||||||
– Sự chuyển hoá năng lượng |
Nhận biết |
– Chỉ ra được một số ví dụ trong thực tế về sự truyền năng lượng giữa các vật. – Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. |
|||||
Thông hiểu |
– Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh hoạ. – Giải thích được các hiện tượng trong thực tế có sự chuyển hóa năng lượng chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. |
||||||
Vận dụng |
– Vận dụng được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên và ứng dụng của định luật trong khoa học kĩ thuật. – Lấy được ví dụ thực tế về ứng dụng trong kĩ thuật về sự truyền nhiệt và giải thích được. |
||||||
Vận dụng cao: |
|
||||||
– Năng lượng hao phí – Năng lượng tái tạo – Tiết kiệm năng lượng |
Nhận biết |
– Lấy được ví dụ về sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác từ dạng này sang dạng khác thì năng lượng không được bảo toàn mà xuất hiện một năng lượng hao phí trong quá trình truyền và biến đổi. – Chỉ ra được một số ví dụ về sử dụng năng lượng tái tạo thường dùng trong thực tế. |
|||||
Thông hiểu |
– Nêu được sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác từ dạng này sang dạng khác thì năng lượng không được bảo toàn mà xuất hiện một năng lượng hao phí trong quá trình truyền và biến đổi. Lấy được ví dụ thực tế. |
||||||
Vận dụng |
– Đề xuất biện pháp và vận dụng thực tế việc sử dụng nguồn năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. |
||||||
Vận dụng cao: |
|
||||||
Trái đất và bầu trời |
|||||||
– Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời |
Nhận biết |
– Mô tả được quy luật chuyển động của Mặt Trời hằng ngày quan sát thấy. |
|||||
Thông hiểu |
– Giải thích được quy luật chuyển động mọc, lặn của Mặt Trời.
|
||||||
Vận dụng |
Giải thích quy luật chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng |
||||||
Vận dụng cao: |
|
||||||
– Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng |
Nhận biết |
– Nêu được các pha của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. |
|||||
Thông hiểu |
– Giải thích được các pha của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. |
||||||
Vận dụng |
– Thiết kế mô hình thực tế bằng vẽ hình, phần mền thông dụng để giải thích được một số hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong Tuần Trăng.
|
||||||
Vận dụng cao: |
|
||||||
– Hệ Mặt Trời – Ngân Hà |
Nhận biết |
– Nêu được Mặt Trời và sao là các thiên thể phát sáng; Mặt Trăng, các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời. – Nêu được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà. |
|||||
Thông hiểu |
– Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời, nêu được các hành tinh cách Mặt Trời các khoảng cách khác nhau và có chu kì quay khác nhau. – Giải thích được hình ảnh quan sát thấy về sao chổi. – Giải thích được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà. |
||||||
Vận dụng |
|
||||||
Vận dụng cao: |
|
3. Đề thi giữa kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Đề 3
3.1. Đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6
Đề thi Giữa kì 2 – Kết nối tri thức
Năm học 2023 – 2024
Bài thi môn: Khoa học tự nhiên lớp 6
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
Câu 1: Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu?
A. Mặt dưới của lá.
B. Mặt trên của lá.
C. Thân cây.
D. Rễ cây.
Câu 2: Đặc điểm của người bị bệnh hắc lào là?
A. Xuất hiện những vùng da phát ban đỏ, gây ngứa.
B. Xuất hiện các mụn nước nhỏ li ti, gây ngứa.
C. Xuất hiện vùng da có dạng tròn, đóng vảy, có thể sưng đỏ và gây ngứa.
D. Xuất hiện những bọng nước lớn, không ngứa, không đau nhức.
Câu 3: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương sống là?
A. Hình thái đa dạng.
B. Có xương sống.
C. Kích thước cơ thể lớn.
D. Sống lâu.
Câu 4: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?
A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.
B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế.
C. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.
D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.
Câu 5: Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất?
A. Nhóm cá.
B. Nhóm chân khớp.
C. Nhóm giun.
D. Nhóm ruột khoang.
Câu 6: Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào?
A. Hoang mạc.
B. Rừng ôn đới.
C. Rừng mưa nhiệt đới.
D. Đài nguyên.
Câu 7: Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở:
A. Cấu tạo cơ thể và số lượng loài.
B. Số lượng loài và môi trường sống.
C. Môi trường sống và hình thức dinh dưỡng.
D. Hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển.
Câu 8: Cho các vai trò sau:
(1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người.
(2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận.
(3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người.
(4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu.
(5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người.
Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người?
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (3), (4).
D. (2), (4), (5).
Câu 9: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:
A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2 .
B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2.
C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2.
D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2.
Câu 10: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Nấm là sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân thực.
B. Nấm hương, nấm mốc là đại diện thuộc nhóm nấm túi.
C. Chỉ có thể quan sát nấm dưới kính hiển vi.
D. Tất cả các loài nấm đều có lợi cho con người.
Câu 11: Thực vật có vai trò gì đối với động vật?
A. Cung cấp thức ăn.
B. Ngăn biến đổi khí hậu.
C. Giữ đất, giữ nước.
D. Cung cấp thức ăn, nơi ở.
Câu 12: Động vật có xương sống bao gồm:
A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
B. Cá, chân khớp, bò sát, chim, thú.
C. Cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú.
D. Thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
Câu 13: Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào?
A. Nấm hương.
B. Nấm mỡ.
C. Nấm men.
D. Nấm linh chi.
Câu 14: Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh?
A. Ruồi, chim bồ câu, ếch.
B. Rắn, cá heo, hổ.
C. Ruồi, muỗi, chuột.
D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi.
Câu 15: Sinh cảnh nào dưới đây có độ đa dạng sinh học thấp nhất?
A. Thảo nguyên.
B. Rừng mưa nhiệt đới
C. Hoang mạc.
D. Rừng ôn đới.
Câu 16: Đơn vị của năng lượng là:
A. N.
B. kg.
C. J.
D. kg. N.
Câu 17: Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác thông qua:
A. Tác dụng lực.
B. Truyền nhiệt.
C. Ánh sáng.
D. Cả A và B.
Câu 18: Trong các tình huống sau đây, tình huống nào có lực tác dụng mạnh nhất?
A. Năng lượng của gió làm quay cánh chong chóng.
B. Năng lượng của gió làm cánh cửa sổ mở tung ra.
C. Năng lượng của gió làm quay cánh quạt của tua – bin gió.
D. Năng lượng của gió làm các công trình xây dựng bị phá hủy.
Câu 19: Dạng năng lượng tích trữ trong cánh cung khi được kéo căng là
A. động năng.
B. hóa năng.
C. thế năng đàn hồi.
D. quang năng.
Câu 20: Chúng ta nhận biết điện năng từ ổ cắm điện cung cấp cho máy tính thông qua biểu hiện:
A. ánh sáng.
B. âm thanh.
C. nhiệt do máy tính phát ra.
D. cả 3 đáp án trên.
Câu 21: Loại năng lượng nào làm máy phát điện ở nhà máy thủy điện tạo ra điện?
A. năng lượng thủy triều.
B. năng lượng nước.
C. năng lượng mặt trời.
D. năng lượng gió.
Câu 22: Trường hợp nào dưới đây vật không có năng lượng?
A. Tảng đá nằm trên mặt đất.
B. Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất.
C. Con thuyền chạy trên mặt nước.
D. Viên phấn rơi từ trên bàn xuống.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định luật bảo toàn năng lượng?
A. Năng lượng tự sinh ra hoặc tự mất đi và chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
B. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi và truyền từ vật này sang vật khác.
C. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
D. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
Câu 24: Năng lượng của nước chứa trong hồ của đập thủy điện là:
A. thế năng hấp dẫn.
B. nhiệt năng.
C. điện năng.
D. động năng và thế năng.
Câu 25: Trong quá trình chuyển hóa lẫn nhau của năng lượng từ dạng này sang dạng khác, tổng năng lượng tại bất kỳ thời điểm nào cũng:
A. không thay đổi.
B. bằng không.
C. tăng dần.
D. giảm dần.
Câu 26: Trong pin Mặt Trời có sự chuyển hóa
A. quang năng thành điện năng.
B. nhiệt năng thành điện năng.
C. quang năng thành nhiệt năng.
D. nhiệt năng thành cơ năng.
Câu 27: Một người đàn ông đứng trên đỉnh núi thả rơi một viên đá xuống chân núi, lấy mốc thế năng ở chân núi. Trong quá trình rơi của viên đá đã có sự chuyển hóa năng lượng là:
A. thế năng chuyển hóa thành động năng.
B. hóa năng chuyển hóa thành thế năng.
C. thế năng chuyển hóa thành động năng và nhiệt năng.
D. thế năng chuyển hóa thành cơ năng.
Câu 28: Năng lượng hao phí khi ô tô chạy trên đường là:
A. nhiệt năng làm nóng động cơ.
B. khí thải ra môi trường.
C. ma sát giữa bánh xe và mặt đường.
D. cả 3 đáp án trên.
Câu 29: Hãy cho biết trong quá trình nước đun nước sôi thì năng lượng nào có ích?
A. năng lượng điện.
B. năng lượng nhiệt làm nóng ấm.
C. năng lượng nhiệt tỏa ra môi trường.
D. năng lượng nhiệt làm nóng nước trong ấm.
Câu 30: Vì sao nên sử dụng bóng đèn LED?
A. Thời gian sử dụng lâu.
B. tiêu thụ năng lượng điện ít.
C. hiệu quả thắp sáng cao.
D. Cả 3 phương án trên.
3.2. Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6
1. A | 2. C | 3. D | 4. C | 5. B | 6. A | 7. B | 8. C | 9. B | 10. A |
11. D | 12. A | 13. D | 14. C | 15. C | 16. C | 17. D | 18. D | 19. C | 20. D |
21. B | 22. A | 23. D | 24. A | 25. A | 26. A | 27. C | 28. D | 29. D | 30. D |
3.3. Ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6
Nội dung | Mức độ nhận thức | Tổng | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng ở mức cao hơn | ||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
CHỦ ĐỀ 7: Nguyên sinh vật và động vật. |
– Động vật không xương sống và động vật có xương sống |
– vai trò của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống |
3 câu 2,5 25% |
||||||
Số câu |
2 câu |
1 câu |
|||||||
Số điểm Tỉ lệ |
1 10% |
1,5 15% |
|||||||
CHỦ ĐỀ 8: Đa dạng sinh học. |
– Đa dạng sinh học.Ý nghĩa của đa dạng sinh học đối với sinh vật và cuộc sống con người |
. |
1 câu 1,5 15 % |
||||||
Số câu |
1 |
||||||||
Số điểm Tỉ lệ |
1,5 15% |
||||||||
CHỦ ĐỀ 9: Nhiệt và tác dụng của nó đối với sinh vật |
– Sự co dãn vì nhiệt. |
2 câu 1 10% |
|||||||
Số câu |
2 câu |
||||||||
Số điểm Tỉ lệ |
1 10% |
||||||||
CHỦ ĐỀ 10: Lực và các máy cơ đơn giản. |
– Trọng lực. – Hai lực cân bằng – Lực ma sát |
– Lực kế – Vận tốc của chuyển động |
– Chuyển động cơ, vận tốc của chuyển động. – Hai lực cân bằng. |
5 câu 4,5 45% |
|||||
Số câu |
3 câu |
1 câu |
1 câu |
1 câu |
|||||
Số điểm Tỉ lệ |
1,5 15% |
0,5 5% |
1 10% |
2 20% |
|||||
Tổng |
7(3,5) |
3(3) |
1 |
1(2) |
12 |
||||
3,5 35% |
30% |
1,5 15% |
2 20% |
10 100% |
4. Đề thi giữa kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Đề 4
4.1. Ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6
Tên chủ đề | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng thấp | Vận dụng cao | Cộng | ||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Lực trong đời sống (vật lý) |
– Nhận biết các vật có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo – Biết khái niệm trọng lượng, kí hiệu và đơn vị của trọng lượng. |
– Hiểu được khi nào lực ma sát là có ích, có hại – So sánh được lực cản của nước và không khí. |
– Xác định được khối lượng của vật treo vào lò xo khi biết độ biến dạng của lò xo. – Biết các tác dụng của lực ma sát. |
|
|||||
Số câu |
1 |
0,5 |
2 |
|
1 |
0,5 |
|
|
5 |
Số điểm |
0,25 |
1 |
0,5 |
|
0,25 |
1 |
|
|
3 |
Tỉ lệ % |
2,5% |
10% |
5% |
|
2,5% |
10% |
|
|
30% |
Năng lượng (vật lý) |
– Biết đơn vị của năng lượng – Kể tên được những dụng cụ sử dụng năng lượng xăng trong đời sống. |
Nắm được một số dạng năng lượng và nguồn phát của nó |
Lấy được ví dụ về sự truyền năng lượng |
|
|||||
Số câu |
1 |
0,5 |
1 |
|
|
0,5 |
|
|
3 |
Số điểm |
0,25 |
0,5 |
0,25 |
|
|
1 |
|
|
2 |
Tỉ lệ % |
2,5% |
5% |
2,5% |
|
|
10% |
|
|
20% |
TS câu |
2 |
1 |
23 |
|
1 |
1 |
|
|
8 |
TS điểm |
0,5 |
1,5 |
0,75 |
|
0,25 |
2 |
|
|
5 |
Tỉ lệ % |
5% |
15% |
7,5% |
|
2,5% |
25% |
|
|
50% |
4.2. Đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6
Trường: THCS……….. |
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 – 2024 |
Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (1,5 điểm)
Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Vật nào có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo?
A. Viên đá
B. Mảnh thủy tinh
C. Dây cao su
D. Ghế gỗ
Câu 2: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại?
A. Em bé đang cầm chai nước trên tay.
B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau.
C. Con người đi lại được trên mặt đất.
D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng.
Câu 3: Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo quả nặng 100 g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5 cm. Để độ biến dạng của lò xo là 2 cm thì cần treo vật nặng có khối lượng là:
A. 200g
B. 300g
C. 400g
D. 500g
Câu 4: Tại sao đi lại trên mặt đất dễ dàng hơn khi đi lại dưới nước?
A. Vì khi đi dưới nước chịu lực cản của không khí.
B. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
C. Vì khi ở dưới nước ta bị Trái Đất hút nhiều hơn.
D. Vì không khí chuyển động còn nước thì đứng yên.
Câu 5: Đơn vị của năng lượng là:
A. Niu – ton (N).
B. độ C (0C).
C. Jun (J).
D. kilogam (kg).
Câu 6: Động năng của vật là:
A. năng lượng do vật có độ cao.
B. năng lượng do vật bị biến dạng.
C. năng lượng do vật có nhiệt độ cao.
D. năng lượng do vật chuyển động.
Phần II: Tự luận. (3,5 điểm)
Câu 7: (2 điểm)
a) Trọng lượng của một vật là gì? Nêu kí hiệu và đơn vị của trọng lượng.
b) Lực ma sát có tác dụng gì? Mỗi tác dụng lấy một ví dụ.
Câu 8: (1,5 điểm)
a) Hãy kể tên thiết bị sử dụng năng lượng xăng để hoạt động trong gia đình em.
b) Nêu một ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền được từ vật này sang vật khác và một ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền từ nơi này sang nơi khác.
4.3. Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6
Phần I: Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Đáp án | C | D | C | B | C | D |
Phần II: Tự luận
Câu |
Lời giải |
Điểm |
Câu 7 (2 điểm) |
a) Trọng lượng của một vật là độ lớn lực hút của trái đất tác dụng lên vật đó. Trọng lượng được kí hiệu là P, đơn vị đo trọng lượng là Niutơn (N) |
1 |
b) Lực ma sát có tác dụng cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động Lấy được 2 ví dụ. |
1 |
|
Câu 8 (1,5 điểm) |
a) Kể tên được từ 2 thiết bị trở lên |
0,5 |
b) Lấy được ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền được từ vật này sang vật khác và một ví dụ chứng tỏ năng lượng truyền từ nơi này sang nơi khác. |
1 |
5. Đề thi giữa kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống – Đề 5
5.1. Ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6
Nội dung | Mức độ nhận thức | Tổng | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng ở mức cao hơn | ||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
CHỦ ĐỀ 7 : Nguyên sinh vật và động vật. |
– Động vật không xương sống và động vật có xương sống |
– vai trò của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống |
3 câu 2,5 25% |
||||||
Số câu |
2 câu |
|
|
|
|
1 câu |
|
|
|
Số điểm Tỉ lệ |
1 10% |
|
|
|
|
1,5 15% |
|
|
|
CHỦ ĐỀ 8 : Đa dạng sinh học. |
– Đa dạng sinh học.Ý nghĩa của đa dạng sinh học đối với sinh vật và cuộc sống con người |
. |
1 câu 1,5 15 %
|
||||||
Số câu |
|
|
|
1 |
|
|
|
|
|
Số điểm Tỉ lệ |
|
|
|
1,5 15% |
|
|
|
|
|
CHỦ ĐỀ 9 : Nhiệt và tác dụng của nó đối với sinh vật |
– Sự co dãn vì nhiệt. |
2 câu 1 10% |
|||||||
Số câu |
2 câu
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Số điểm Tỉ lệ |
1 10% |
|
|
|
|
|
|
|
|
CHỦ ĐỀ 10: Lực và các máy cơ đơn giản. |
– Trọng lực. – Hai lực cân bằng – Lực ma sát |
– Lực kế – Vận tốc của chuyển động |
|
|
|
– Chuyển động cơ, vận tốc của chuyển động. – Hai lực cân bằng. |
5 câu 4,5 45% |
||
Số câu |
3 câu |
|
1 câu |
1 câu |
|
|
|
1 câu |
|
Số điểm Tỉ lệ |
1,5 15% |
|
0,5 5% |
1 10% |
|
|
|
2 20% |
|
Tổng |
7(3,5) |
|
3(3)
|
|
1 |
1(2) |
12 |
||
3,5 35% |
30% |
1,5 15% |
2 20% |
10 100% |
5.2. Đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6
PHÒNG GD&ĐT…… TRƯỜNG THCS…… |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II |
Phần A. Trắc nghiệm (4 điểm) Chọn một trong các phương án A, B, C, D trước phương án trả lời đúng ( Mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
Câu 1: Khi nhiệt độ tăng, sự co dãn vì nhiệt của loại chất nào là lớn nhất:
A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất khí
D. Sự dãn nở vì nhiệt như nhau
Câu 2: Trong các động vật sau, đâu là loài động vật có xương sống:
A. Giun đất
B. Ốc sên
C. Châu chấu
D. Thỏ
Câu 3: Đâu là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành động vật có xương sống với các ngành động vật khác:
A. Môi trường sống
B. Cột sống
C. Hình thái
D. Bộ xương
Câu 4: Nước có thể tồn tại ở những trạng thái nào :
A. Rắn
B. Lỏng
C. Khí (hơi)
D. Cả A, B, C.
Câu 5: Khi nước sôi ta tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước:
A. Tăng lên
B. Giảm xuống
C. Không đổi
D. Tăng lên rất nhanh
Câu 6: Nhiệt kế nào dùng để đo nhiệt độ cơ thể người
A. Nhiệt kế y tế
B. Nhiệt kế rượu
C. Nhiệt kế hơi nước
D. Không có nhiệt kế nào
Câu 7: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây.
A. Làm nóng lút
B. Làm nóng cổ lọ
C. Làm lạnh cổ lọ
D. Cho cổ lọ vào nước
Câu 8: Thói quen nào làm cho trẻ em bị nhiễm giun?
A. Nghịch phá đồ vật
B. Cho tay vào miệng
C. Ngoái mũi
D. Hay dụi mắt
Phần B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 9: (1,5 điểm)
Trình bày vai trò của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống?
Câu 10: (1,5 điểm)
Đa dạng sinh học là gì? Rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng thấp hay cao?
Câu 11: (2 điểm)
Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy ngay lại thì nút có thể bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Câu 12 (1 điểm):
a. Thế nào là sự đông đặc? Thế nào là sự ngưng tụ?
b. Lấy ví dụ về sự đông đặc và sự ngưng tụ trong thực tế?
5.3. Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6
A.Trắc nghiệm (4đ)
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
Ðáp án |
C |
B |
D |
B |
D |
A |
B |
D |
B. Tự luận (6đ)
Câu 9: (1,5 điểm)
Trình bày đúng vai trò của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống.
- Làm thực phẩm: tôm, cua, mực, sứa,…
- Làm dược liệu: mật ong, vỏ bào ngư,…
- Làm màu mỡ đất đai: giun đất
- Làm thức ăn cho động vật khác: châu chấu, dế mèn…
- Làm sạch môi trường nước, tạo môi trường sống cho nhiều sinh vật khác: san hô ……
Câu 10: (1,5 điểm)
- Đa dạng sinh học là sự phong phú của sinh vật và môi trường sống của chúng
- Đa dạng về số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài. Đa dạng sinh học làm cho môi trường sống của sinh vật và con người ổn định
- Rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng sinh học cao.
Câu 11: (2 điểm)
- Sau khi rót nước ra khỏi phích thì có một lượng không khí dồn vào phích, lượng không khí này bị nước nóng làm cho nóng lên, nở ra và đẩy nút bật lên
- Để tránh hiện tượng trên ta nên mở nút một lát cho không khí sau khi dãn nở thoát ra ngoài rồi hãy đóng nút.
Câu 12: (1 điểm)
- Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
- Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
- Lấy được ví dụ
>> Tải file để tham khảo trọn bộ đề thi giữa kì 2 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống