Bộ đề thi giữa kì 2 Toán 8 năm 2023 – 2024 gồm 9 đề có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi. Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 8 được áp dụng với cả 3 bộ sách Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo và sách Cánh diều.
Bạn đang đọc: Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023 – 2024 (Sách mới)
Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 8 năm 2023 giúp các bạn học sinh nhanh chóng làm quen với cấu trúc đề thi, ôn tập để đạt được kết quả cao trong kì thi giữa học kì sắp tới. Đồng thời cũng là tài liệu tham khảo dành cho quý thầy cô ra đề thi cho các em học sinh của mình. Vậy sau đây là TOP 9 đề kiểm tra Toán 8 giữa kì 2 năm 2023 – 2024 sách mới, mời các bạn cùng theo dõi tại đây. Bên cạnh đó các bạn xem thêm: bộ đề thi giữa kì 2 môn tiếng Anh 8.
TOP 9 Đề thi giữa kì 2 Toán 8 năm 2023 – 2024 (Sách mới)
1. Đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức
1.1 Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 8
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án mà em cho là đúng.
Câu 1: Phương trình bậc nhất một ẩn là
B. 2 x-5=0
Câu 2: Điều kiện xác định của phân thức là :
Câu 3: Phương trình x-3=0 có nghiệm là:
A. -2
B. 2
C. -3
D. 3
Câu 4: Với điều kiện nào của x thì phân thức có nghĩa:
C. x=2
Câu 5: Với điều kiện nào của x thì phân thức có nghĩa:
Câu 6: Phân thức MN xác định khi nào?
D. M=0
Câu 7: Với , hai phân thức MN và KH bằng nhau khi:
Câu 8: Chọn đáp án đúng:
Câu 9: Chọn câu sai. Với đa thức ta có:
(với M khác đa thức 0)
(với M khác đa thức 0).
Câu 10: Chọn câu sai:
…………
1.2 Đáp án đề thi giữa kì 2 Toán 8
Mời các bạn tải file để xem đáp án nội dung chi tiết đề thi
1.3 Ma trận đề thi giữa kì 2 Toán 8
TT |
Chủ đề |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
1 |
Chương VI:Phân thức đại số |
1.Điều kiện xác định của phân thức |
4 1 đ |
10% (1 điểm) |
|||||||
2.Phân thức bằng nhau,tính chất cơ bản của phân thức và rút gọn phân thức |
3 0,75 đ |
1 0,25 đ |
1 1 đ |
20% (2 điểm) |
|||||||
2 |
Chương VII:Phương trình bậc nhất một ẩn |
1. Mở đầu về phương trình |
1 0,25 đ |
1 0,25 đ |
5% (0,5 điểm) |
||||||
2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải |
0,5 1 đ |
10% (1 điểm) |
|||||||||
3 Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 |
0,5 1 đ |
10% (1 điểm) |
|||||||||
4. Giải bài toán bằng cách lập phương trình |
1 1 đ |
10% (1 điểm) |
|||||||||
3 |
Chương IX Tam giác đồng dạng |
1. Khái niệm hai tam giác đồng dạng. |
2 0,5 đ |
5% (0,5 điểm) |
|||||||
2. Định lí Ta-lét. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét |
1 1 đ |
10% (1 điểm) |
|||||||||
3.Tam giác đồng dạng |
0,5 1 đ |
0,5 1 đ |
20% (2 điểm) |
||||||||
Tổng: Số câu Điểm |
8 2 |
4 1 |
2,5 4 |
2 2 |
0,5 1 |
17 (10 điểm) |
|||||
Tỉ lệ % |
20% |
50% |
20% |
10% |
100% |
||||||
Tỉ lệ chung |
70% |
30% |
100% |
BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TOÁN – LỚP 8
TT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Chương VI:Phân thức đại số
|
1.Điều kiện xác định của phân thức |
Nhận biết: Nhận biết được điều kiện xác định của phân thức |
4 |
|||
2.Phân thức bằng nhau,tính chất cơ bản của phân thức và rút gọn phân thức |
Nhận biết: Nhận biết được tính chất cơ bản của phân thức,phân thức bằng nhau,qui tắc đổi dấu Thông hiểu: Nắm được phân tích đa thức thành nhân tử và hằng đẳng thức Vận dụng: Biết thực hiện các phép toán công,trừ,nhân,chia các phân thức để rút gọn biểu thức |
3 |
1 |
1 |
|||
2 |
Chương VII:Phương trình bậc nhất một ẩn |
1. Mở đầu về phương trình |
Nhận biết: Nhận biết được phương trình bậc nhất một ẩn. Thông hiểu: Xác định được nghiệm của phương trình. |
1 |
1 |
||
2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải |
Thông hiểu: – Nhận biết được phương trình bậc nhất một ẩn. – Biết tìm nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn. |
0,5 |
|||||
3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 |
Thông hiểu : Tìm được tập nghiệm của phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 |
0,5 |
|||||
4. Giải bài toán bằng cách lập phương trình |
Vận dụng : Giải được bài toán bằng cách lập phương trình. |
1 |
|||||
3 |
Chương IX Tam giác đồng dạng |
1. Khái niệm hai tam giác đồng dạng. |
Thông hiểu: Nắm được hệ quả của định lí Ta-lét để tính độ dài x;y. |
2 |
|||
2. Định lí Ta-lét. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét |
Thông hiểu Tìm được hai tam giác đồng dạng, các cạnh tương ứng tỉ lệ của 2 tam giác đồng dạng. |
1 |
|||||
3.Tam giác đồng dạng |
Vận dụng: Vận dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông để chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng, các cạnh tương ứng tỉ lệ của 2 tam giác đồng dạng. Vận dụng cao: Vận dụng các cách chứng minh tam giác cân Vận dụng được tính chất của các đường trong tam giác cân để chứng minh tam giác vuông. Vận dụng trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, các cạnh tương ứng tỉ lệ của 2 tam giác đồng dạng. |
0,5 |
0,5 |
||||
Tổng |
8 |
6 |
2,5 |
0,5 |
2. Đề thi giữa học kì 2 Toán 8 Cánh diều
2.1 Đề thi giữa học kì 2 môn Toán 8
TRƯỜNG TH&THCS …… TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học: 2023 – 2024 Môn: Toán – Khối 8 Thời gian: 90 phút (Không kể giao đề) |
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu 1: Trong cuộc khảo sát tìm hiểu về cách học của học sinh khối 8 được kết quả như sau:
Có 50% học sinh học qua đọc, viết.
Có 35% học sinh học qua nghe
Có 10% học qua vận động
Có 5% học sinh học qua quan sát.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Kết quả thu thập trên là dữ liệu định tính
B. Kết quả thu thập trên là dữ liệu định lượng
C. Kết quả trên dữ liệu phần trăm là dữ liệu định tính
D. Kết quả trên gồm cả dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng.
Câu 2: Thống kê số lượng học sinh từng lớp ở khối 8 của một trường THCS dự thi hết học kì I môn Toán. Số liệu trong bảng bên không hợp lí là:
Lớp | Sĩ số | Số học sinh dự thi |
8A | 40 | 40 |
8B | 41 | 40 |
8C | 43 | 39 |
8D | 44 | 50 |
A. Số học sinh dự thi lớp 8D
B. Số học sinh dự thi lớp 8C
C. Số học sinh dự thi lớp 8B
D. Số học sinh dự thi lớp 8A
Câu 3: Một công ty mới thành lập có ba cửa hàng bán sản phẩm. Số sản phẩm bán được của mỗi cửa hàng trong hai tháng đầu được biểu diễn bằng biểu đồ kép dưới đây. Trong 2 tháng, tổng số sản phẩm mà cửa hàng Hưng Thịnh bán được nhiều hơn tổng số sản phẩm cửa hàng An Bình bán được là:
A. 1222
B. 320
C. 902
D. 311
Câu 4: Biểu đồ cột ở hình 33, biểu diễn kim ngạch xuất khẩu (ước đạt) của tỉnh Bình Dương vào các năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020.Trong giai đoạn từ 2016 – 2020 kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của tỉnh Bình Dương trung bình là bao nhiêu tỉ đô la Mỹ?
Trong giai đoạn từ 2016 – 2020 kim ngạch xuất khẩu hang hoá của tỉnh Bình Dương trung bình là bao nhiêu tỉ đô la Mỹ?
A. 23,6478 tỉ đôla
B. 24,6478 tỉ đôla
C. 25,6478 tỉ đôla
D. 26,6478 tỉ đôla
Câu 5: Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn kết quả thống kê (tính theo tỉ số phần trăm kế hoạch chi tiêu hàng tháng của gia đình bác An. Số tiền chi tiêu hàng tháng của gia đình bác An dành cho ăn uống gấp bao nhiêu lần số tiền dành cho tiết kiệm?
Câu 6: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh thứ ba thì nó tạo thành một tam giác mới
A. đồng dạng với tam giác đã cho.
B. bằng với tam giá đã cho.
C. nhỏ hơn tam giác đã cho.
D. lớn hơn tam giác đã cho.
Câu 7: Bạn Châu vẽ biểu đồ hình quạt tròn như hình bên để biểu diễn tỉ lệ các loại sách trong thư viện: Khoa học (KH), Kĩ thuật và công nghệ (KT & CN), Văn học và Nghệ thuật (VH & NT), Sách khác. Những dữ liệu mà bạn Châu nêu ra trong biểu đồ hình quạt tròn dữ liệu nào chưa hợp lí?
A. Khoa học
B. Kĩ thuật và công nghệ
C. Sách khác
D. Văn hoá và nghệ thuật
Câu 8: Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là dữ liệu định tính?
A. Số huy chương vàng mà các vận động viên đã đạt được
B. Danh sách các vận động viên tham dự Olympic 2021: Nguyễn Văn Hoàng…
C. Số học sinh nữ của các tổ trong lớp 7A
D. Năm sinh của các thành viên trong gia đình em
Câu 9: Cho bảng thống kê về tỉ số phần trăm các loại sách trong tủ sách.
Cho các phát biểu sau :
1. Dữ liệu định lượng là các loại sách Lịch sử Việt Nam, Truyện tranh, thế giới động vật, các loại sách khác;
2. Dữ liệu định tính là tỉ số phần trăm: 25%; 20%; 30%; 25%
3. Dữ liệu chưa hợp lí là tỉ số phần trăm
Loại sách |
Tỉ số phần trăm |
Lịch sử Việt Nam |
25% |
Truyện tranh |
20% |
Thế giới động vật |
30% |
Các loại sách khác |
25% |
Số phát biểu sai là:
A. 2
B. 2
C. 3
D. 0
Câu 10: Cho các dãy số liệu sau dữ liệu nào là dữ liệu định lượng
A. Các loại xe máy: Vision; SH; Wave Alpha; Winner…
B. Các môn thể thao yêu thích: bóng đá, nhảy cao, cầu lông; ….
C. Các loại màu sắc yêu thích: màu xanh, màu vàng,….
D. Điểm trung bình môn Toán của các bạn học sinh trong lớp: 6,6; 7,2; 9,3; ….
……………
2.2 Đáp án đề thi giữa học kì 2 môn Toán 8
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) mỗi ý đúng được 0,25 điểm
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
ĐA |
D |
A |
D |
D |
D |
A |
C |
A |
B |
A |
A |
C |
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu |
Nội dung |
Điểm |
|||||||
1 1đ |
Ta có thể sử dụng nhiều dạng biểu đồ thống kê khác nhau để mô tả và biểu diễn dữ liệu, bao gồm biểu đồ cột, biểu đồ đường, biểu đồ hình tròn … Sự lựa chọn phụ thuộc vào loại dữ liệu bạn muốn trình bày và mục tiêu truyền đạt thông tin của bạn. |
1 |
|||||||
2 2đ |
Nhìn vào cột biểu thị kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh kiện của Việt Nam trong năm 2020, ta thấy trên đinh cột đó ghi số 50 và đơn vị tính ghi trên trục thẳng đứng kaf tỉ đô la Mỹ. Vậy kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh kiện của Việt Nam trong năm 2020 là 50 tỉ đô la Mỹ. |
2 |
|||||||
3 1đ |
– Dữ liệu thuhang_chu.vn là không hợp lí vì dữ liệu đó không đúng với định dạng của email. – Dữ liệu -6 không hộ lí vì kết quả một bài kiểm tra phải là số không âm. |
0,5
0,5 |
|||||||
4 1đ |
Dung tích phổi chuẩn đối với HS nam có chiều cao 156,2cm và cân nặng 45,3kg là: |
0,5 |
|||||||
Ta có bảng số liệu sau:
|
0,5 |
……………..
Tải file về để xem thêm đáp án đề thi giữa kì 2 Toán 8
2.3 Ma trận đề thi giữa kì 2 Toán 8 Cánh diều
STT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||||
1
|
Một số yếu tố thống kê và xác suất |
Thu thập, phân loại, tổ chức dữ liệu theo các tiêu chí cho trước |
3 0,75đ |
1 1đ |
|
||||||
Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ |
1 0,25đ |
|
|||||||||
Hình thành và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu và biểu đồ thống kê đã có |
4 1đ |
1 2đ |
|
||||||||
Mô tả xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản. Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó |
2 0,5đ |
1 1đ |
|
||||||||
2 |
Tam giác đồng dạng. Hình đồng dạng |
Tam giác đồng dạng |
1 0,25 |
|
|||||||
Hình đồng dạng |
|
||||||||||
Tổng |
Câu |
13 |
2 |
|
|
|
|||||
Điểm |
4 |
3 |
|
|
|||||||
Tỉ lệ % |
40 |
30 |
20 |
10 |
100% |
||||||
Tỉ lệ chung |
70 |
30 |
100% |
BẢNG ĐẶC TẢ
STT |
Nội dung kiến thức |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||
1 |
Một số yếu tố thống kê và xác suất |
Thu thập, phân loại, tổ chức dữ liệu theo các tiêu chí cho trước |
Thông hiểu: – Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ nhiều nguồn khác nhau: văn bản; bảng biểu; kiến thức trong các lĩnh vực giáo dục khác (Địa lí, Lịch sử, Giáo dục môi trường, Giáo dục tài chính,…); phỏng vấn, truyền thông, Internet; thực tiễn (môi trường, tài chính, y tế, giá cả thị trường,…). Vận dụng: – Chứng tỏ được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản (ví dụ: tính hợp lí trong các số liệu điều tra; tính hợp lí của các quảng cáo,…). |
3 TN 8, 9, 10 |
1 TL 3 |
||
Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ |
Nhận biết: – Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart), biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). – Nhận biết được mối liên hệ toán học đơn giản giữa các số liệu đã được biểu diễn. Từ đó, nhận biết được số liệu không chính xác trong những ví dụ đơn giản. Thông hiểu: – So sánh được các dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu. – Mô tả được cách chuyển dữ liệu từ dạng biểu diễn này sang dạng biểu diễn khác. |
2 TN 7 TL 1 |
|||||
Hình thành và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu và biểu đồ thống kê đã có |
Nhận biết: – Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học khác trong Chương trình lớp 8 (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 8, Khoa học tự nhiên lớp 8,…) và trong thực tiễn. Thông hiểu: – Phát hiện được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart), biểu đồ hình quạt tròn (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). Vận dụng: – Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart), biểu đồ hình quạt tròn (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). |
4 TN 1, 2, 3, 4 |
1 TL 4 |
||||
Mô tả xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản. Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó |
Nhận biết: – Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó thông qua một số ví dụ đơn giản. Vận dụng: – Sử dụng được tỉ số để mô tả xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản. |
2 TN 11, 12 |
1 TL 2 |
||||
2 |
Tam giác đồng dạng. Hình đồng dạng |
Tam giác đồng dạng |
Nhận biết: – Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng. Vận dụng: – Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác vuông. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí không thể tới được,…). |
1 TN 6 |
1 TL 5, 6 |
||
Hình đồng dạng |
Nhận biết: – Nhận biết được hình đồng dạng phối cảnh (hình vị tự), hình đồng dạng qua các hình ảnh cụ thể. – Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,… biểu hiện qua hình đồng dạng. |
||||||
Tổng |
16 |
6 |
2 |
2 |
……………
3. Đề thi giữa học kì 2 Toán 8 Chân trời sáng tạo
3.1 Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 8
Xem nội dung chi tiết trong file tải về
3.2 Đáp án đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 8
Xem nội dung chi tiết trong file tải về
3.3 Ma trận đề thi giữa kì 2 môn Toán 8
TT (1) |
Chương/Chủ đề (2) |
Nội dung/đơn vị kiến thức (3) |
Mức độ đánh giá (4-11) |
Tổng % điểm (12) |
|||||||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|
|||||||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
|
|||||||||
1 |
Chương 5. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ |
Bài 1. Khái niệm hàm số |
C 13 1,5 đ |
1,5 đ 15% |
|||||||||||||
Bài 2. Toạ độ của một điểm và đồ thị hàm số |
C 2,3 0,5 đ |
0,5 đ 5% |
|||||||||||||||
Bài 3. Hàm số bậc nhất y = ax + b |
C 1,4 0,5 đ |
C 5 0,25 đ |
0,75 đ 7,5% |
||||||||||||||
Bài 4. Hệ số góc của đường thẳng |
C 6 0,25 đ |
C 15a, b 2 đ |
2,25 đ 22,5% |
||||||||||||||
2 |
Chương 7 ĐỊNH LÍ THALES TRONG TAM GIÁC |
Bài 1: Định lí Thales trong tam giác |
C 7 0,25 đ |
Vẽ hình C 16 0,5 đ |
C 8 0,25 đ |
C 16a 0,5 đ |
1,5 đ 15% |
||||||||||
Bài 2: Đường trung bình trong tam giác |
C 9 0,25 đ |
0,25 đ 2,5% |
|||||||||||||||
Bài 3: Tính chất đường phân giác trong tam giác |
C 10 0,25 đ |
0,25 đ 2,5% |
|||||||||||||||
2
|
Chương 8 HÌNH ĐỒNG DANG |
Bài 1. Hai tam giác đồng dạng |
C 11 0,25 đ |
0,25 đ 2,5% |
|||||||||||||
Bài 2: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác |
C 12 0,25 đ |
C 14 1,5 đ |
C 16b 1 đ |
2,75 đ 27,5% |
|||||||||||||
Tổng |
1,75 đ |
|
0,75 đ |
2,0 đ |
0,5 đ |
5,0 đ |
|
|
10 đ |
||||||||
Tỉ lệ % |
17,5% |
27,5% |
55% |
|
100% |
||||||||||||
Tỉ lệ chung |
45% |
55% |
100% |
BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN – LỚP 8 GIỮA HỌC KỲ 2
TT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi |
||||
Nhãn biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|||||
|
Chương V: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
|
Hàm số và đồ thị |
Nhận biết: – Nhận biết được những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm hàm số. – Nhận biết được đồ thị hàm số. Thông hiểu: – Tính được giá trị của hàm số khi hàm số đó xác định bởi công thức. – Xác định được toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ; – Xác định được một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. |
Câu 1, 4 , 6
Câu 2, 3 , 5 |
|
Câu 13
Câu 15a,b |
|
|
|
Chương 7 ĐỊNH LÍ THALES TRONG TAM GIÁC |
Định lí Thalès trong tam giác |
Nhận biết: – Nhận biết được định nghĩa đường trung bình của tam giác. Thông hiểu: – Giải thích được tính chất đường trung bình của tam giác (đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh đó). – Giải thích được định lí Thalès trong tam giác (định lí thuận và đảo). – Giải thích được tính chất đường phân giác trong của tam giác. Vận dụng – Tính được độ dài đoạn thẳng bằng cách sử dụng định lí Thalès. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc vận dụng định lí Thalès (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí). Vận dụng cao – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với việc vận dụng định lí Thalès |
Câu 7, 10, 11, 12 |
Vẽ hình câu 16
Câu 14 |
Câu 8, 9
|
|
|
|
Chương 8 HÌNH ĐỒNG DẠNG |
Tam giác đồng dạng |
Thông hiểu: – Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng. – Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Vận dụng: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam giác bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí không thể tới được,…). Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng. |
|
|
Câu 16a,b
|
|
|
Tổng |
|
1,75 đ |
2,75 đ |
5,5 đ |
|
|||
Tỉ lệ |
|
17,5% |
27,5% |
55% |
|
|||
Tỉ lệ chung |
|
45% |
55% |
……………
Tải file tài liệu để xem thêm đề thi giữa kì 2 Toán 8