Đề thi học kì 1 lớp 11 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức gồm 9 đề có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi.
Bạn đang đọc: Bộ đề thi học kì 1 lớp 11 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (7 môn)
Đề kiểm tra học kì 1 lớp 11 Kết nối tri thức được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho học kì 1 lớp 11 sắp tới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết 9 đề thi cuối học kì 1 lớp 11 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
1. Đề thi cuối kì 1 Vật lí 11
Đề thi học kì 1 Vật lí 11
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Khoảng thời gian để vật thực hiện đươc một dao động là
A. chu kì dao động.
B. tần số dao động.
C. biên độ dao động.
D. li độ dao động.
Câu 2. Dao động điều hòa là dao động tuần hoàn trong đó
A. li độ dao động của vật là một hàm cosin (hay sin) theo thời gian.
B. li độ dao động của vật là một hàm tan (hay cotan) theo thời gian.
C. biên độ dao động của vật là một hàm cosin (hay sin) theo thời gian.
D. biên độ dao động của vật là một hàm tan (hay cotan) theo thời gian.
Câu 3: Dao động nào sau đây là dao động tự do?
A. dao động của con lắc lò xo khi không chịu tác dụng của ngoại lực.
B. Dao động của con lắc đơn trong dầu nhớt.
C. Dao động của lò xo giảm xóc.
D. Dao động của cành cây đu đưa khi gió thổi.
Câu 4: Dao động của một chiếc xích đu trong không khí sau khi được kích thích là
A. dao động tắt dần.
B. dao động tuần hoàn.
C. dao dộng cưỡng bức.
D. dao động điều hòa.
Câu 5: Một vật dao dao động điều hòa trên trục Ox. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc của dao động là
A. 10 rad/s.
B. 10π rad/s.
C. 5π rad/s.
D. 5 rad/s.
Câu 6: Một máy cơ khí khi hoạt động sẽ tạo ra những dao động được xem gần đúng là dao động điều hòa với phương trình li độ dạng: x = 3cos(160πt) (mm). Vận tốc của vật dao động có phương trình:
A. v = -480πsin(160πt)(mm/s).
B. v = 480πsin(160πt)(mm/s).
C. v = -480πcos(160πt)(mm/s).
D. v = 480πcos(160πt)(mm/s).
Câu 7: Ích lợi của hiện tượng cộng hưởng được ứng dụng trong trường hợp nào sau đây?
A. Chế tạo tần số kế.
B. Chế tạo bộ phận giảm xóc của ô tô, xe máy.
C. Lắp đặt các động cơ điện trong nhà xưởng.
D. Thiết kế các công trình ở những vùng thường có địa chấn.
Câu 8: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
B. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà chúng dao động cùng pha.
Câu 9: Một sóng cơ có tần số f, truyền trên sợi dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v. Bước sóng trên dây được xác định bởi
Câu 10: Chọn câu đúng.
A. Sóng là dao động lan truyền trong không gian theo thời gian.
B. Sóng là dao động của mọi điểm trong không gian theo thời gian.
C. Sóng là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.
D. Sóng là sự truyền chuyển động của các phần tử trong không gian theo thời gian.
Thông hiểu:
Câu 11: Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t, hình dạng của một đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóngcủa sóng này bằng
A. 48 cm.
B. 18 cm.
C. 36 cm.
D. 24 cm.
Câu 12: Từ vị trí khởi nguồn của động đất (tâm chấn), các công trình, nhà của cách xa tâm chấn vẫn có thể bị ảnh hưởng là do
A. sóng địa chấn đã truyền năng lượng tới các vị trí này.
B. sức ép từ tấm chấn khiến các phần tử vật chất xung quanh chuyển động.
C. các phần tử vật chất từ tâm chấn chuyển động đến vị trí đó.
D. tốc độ lan truyền sóng địa chấn quá nhanh.
Câu 13: Một sóng âm lan truyền trong môi trường A với vận tốc vA, bước sóng λA khi lan truyền trong môi trường B thì vận tốc là vB = 2vA. Bước sóng trong môi trường B là
Câu 14: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào
A. tốc độ truyền sóng và bước sóng.
B. phương truyền sóng và tần số sóng.
C. phương dao động và phương truyền sóng.
D. phương dao động và tốc độ truyền sóng.
Câu 15: Hình vẽ bên mô tả hai sóng địa chấn truyền trong môi trường khi có động đất. Sóng P là sóng sơ cấp, sóng S là sóng thứ cấp. Chọn câu đúng.
A. Sóng P là sóng dọc, sóng S là sóng ngang.
B. Sóng S là sóng dọc, sóng P là sóng ngang.
C. Cả hai sóng là sóng ngang.
D. Cả hai sóng là sóng dọc.
Câu 16: Khi mở hé cánh cửa để ánh sáng đi qua khe hẹp (như hình ảnh), ta quan sát thấy ánh sáng loang ra một khoảng lớn hơn khe hẹp. Đó là hiện tượng
A. giao thoa ánh sáng.
B. khúc xạ ánh sáng.
C. nhiễu xạ ánh sáng.
D. phản xạ ánh sáng.
Câu 17: Trong chân không, tất cả các sóng điện từ đều truyền với tốc độ
A. 2.108m/s.
B.3.108m/s.
C. 2.10-8m/s.
D. 3.10-8m/s.
Câu 18: Sóng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong khoảng
A. 380nm đến 760nm.
B. 380mm đến 760mm.
C. 380mm đến 760mm.
B. 380pm đến 760pm.
Câu 19: Sóng điện từ có bước sóng 3.10-10m là loại sóng điện từ nào sau đây?
A. Tia X.
B. Tia tử ngoại.
C Tia hồng ngoại.
D. Tia Gamma
Câu 20: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn
A. đơn sắc.
B.kết hợp.
C. cùng màu sắc.
D. cùng cường độ.
Câu 21: Trong vùng hai sóng kết hợp gặp nhau, những điểm có khoảng cách tới hai nguồn sóng lần lượt là d1 và d2 sẽ dao động với biên độ cực đại khi
A. d2– d1 = kλ, với k = 0; ±1; ±2; …
B. d2 – d1 = kλ/2, với k = 0; ±1; ±2; …
C. d2– d1= (k+1)λ, với k = 0; ±1; ±2; …
D. d2 – d1 = (k +1/2) λ, với k = 0; ±1; ±2; …
Câu 22: Xét trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B. Xét 2 mệnh đề sau:
(I)Đường trung trực của AB là một cực đại khi và chỉ khi hai nguồn kết hợp cùng pha.
(II)Đường trung trực của AB là một cực tiểu khi và chỉ khi hai nguồn kết hợp ngược pha.
Lựa chọn phương án đúng.
A. cả (I) và (II) đúng.
B. (I) đúng; (II) sai.
C. (I) sai; (II) đúng.
D. cả (I) và (II) sai.
Câu 23 : Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm được sử dụng để đo bước sóng ánh sáng là
A. thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.
B. thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn.
C. thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn.
D. thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng.
Câu 24: Dụng cụ nào sau đây không sử dụng trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young?
A. Đèn laze.
B. Khe cách tử.
C. Thước đo độ dài
D. Lăng kính
Câu 25: Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên một sợi dây có sóng dừng?
A. Tất cả các phần tử của dây đều đứng yên
B. Trên dây có những phần tử dao động với biên độ cực đại (bụng sóng) xen kẽ với phần tử đứng yên (nút sóng)
C. Trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại (nút sóng) xen kẽ với những điểm đứng yên(bụng sóng)
D. Tất cả các phần tử trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ
Câu 26: Trên một sợi dây dần hồi có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 bụng sóng. Số nút sóng trên dây (không tính 2 đầu cố định) là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 27: Từ hình ảnh sóng dừng trên dây như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. B là bụng sóng.
B. A là bụng sóng.
C. A là nút sóng.
D. A và B không phải là nút sóng.
Câu 28: Sóng dừng trên dây được hình thành bởi :
A.Sự giao thoa của hai sóng kết hợp
B.Sự tổng hợp trong không gian của hai hay nhiều sóng kết hợp
C.Sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương
D.Sự tổng hợp của hai sóng tới và sóng phản xạ truyền khác phương
II. TỰ LUẬN(3điểm)
Câu 29 : Một vật dao động điều hòa với tần số góc w = 5rad/s. Khi t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -2cm và có vận tốc 10cm/s hướng về vị trí biên gần nhất. Hãy viết phương trình dao động của vật.
Câu 30: Nêu các bước tiến hành đo tốc độ truyền âm bằng dụng cụ thực hành?
Câu 31: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ có bước sóng là = 0,42m và = 0,7m. Khoảng cách hai khe S1 và S2 là a = 0,8mm, màn ảnh cách 2 khe là D = 2,4m. Tính khoảng cách từ vân tối thứ 3 của bức xạ và vân sáng thứ 5 của bức xạ .
Đáp án đề thi học kì 1 Vật lý 11
I. TRẮC NGHIỆM
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ
Câu | Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 |
Đáp án | A | A | A | A | C | A | D |
Câu | Câu 8 | Câu 9 | Câu 10 | Câu 11 | Câu 12 | Câu 13 | Câu 14 |
Đáp án | D | B | A | A | A | A | C |
Câu | Câu 15 | Câu 16 | Câu 17 | Câu 18 | Câu 19 | Câu 20 | Câu 21 |
Đáp án | A | C | B | A | A | B | A |
Câu | Câu 22 | Câu 23 | Câu 24 | Câu 25 | Câu 26 | Câu 27 | Câu 28 |
Đáp án | B | D | D | B | D | C | C |
…………
Xem thêm đáp án trong file tải về
Ma trận đề thi học kì 1 Vật lý 11
1. Ma trận
– Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1.
– Thời gian làm bài: 45 phút.
– Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (70% trắc nghiệm, 30% tự luận).
– Cấu trúc:
+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
+ Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu), mỗi câu 0,25 điểm.
+ Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm), mỗi YCCĐ 0,5 điểm.
+ Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm; Dao động: 14 tiết).
+ Nội dung nửa sau học kì 1: 75% (7,5 điểm; Sóng: 16 tiết).
STT |
Nội dung |
Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Tổng |
Điểm số |
||||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||||
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
|
|||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
1 |
Dao động |
Dao động điều hòa |
3 |
2 |
1 |
1 |
5 |
2,25 |
|||||
2 |
Dao động tắt dần. Hiện tượng cộng hưởng |
1 |
1 |
2 |
0,5 |
||||||||
3 |
Sóng |
Mô tả sóng |
3 |
3 |
6 |
1,5 |
|||||||
4 |
Sóng dọc và sóng ngang |
1 |
2 |
3 |
0,75 |
||||||||
5 |
Sóng điện từ |
3 |
3 |
0,75 |
|||||||||
6 |
Giao thoa sóng kết hợp |
3 |
2 |
1 |
1 |
5 |
2,25 |
||||||
7 |
Sóng dừng |
2 |
2 |
4 |
1 |
||||||||
8 |
Đo tốc độ truyền âm |
1 |
1 |
|
1 |
||||||||
3 |
Số câu TN/ Số ý TL (Số YCCĐ) |
0 |
16 |
0 |
12 |
2 |
0 |
1 |
0 |
3 |
28 |
||
4 |
Điểm số |
0 |
4,0 |
0 |
3,0 |
2,0 |
0 |
1,0 |
0 |
3,0 |
7,0 |
10,0 |
|
5 |
Tổng số điểm |
4,0 điểm |
3,0 điểm |
2,0 điểm |
1,0 điểm |
10 điểm |
10 điểm |
2. Bản đặc tả
Nội dung |
Yêu cầu cần đạt |
Số câu hỏi |
Câu hỏi |
||
TL |
TN |
TL |
TN |
||
1. Dao động (14 tiết) |
|
|
|
|
|
Dao động điều hòa (10 tiết) |
Nhận biết |
|
|
|
|
Nêu được các khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha để mô tả dao động điều hoà. |
|
2 |
|
Câu 1, 2 |
|
Mô tả được một số ví dụ đơn giản về dao động tự do. |
|
1 |
|
Câu 3 |
|
Thông hiểu: |
|
|
|
|
|
-Trình bày được các bước thí nghiệm đơn giản tạo ra được dao động và mô tả được một số ví dụ đơn giản về dao động tự do. |
|
|
|
|
|
– Dùng đồ thị li độ – thời gian có dạng hình sin (tạo ra bằng thí nghiệm, hoặc hình vẽ cho trước), nêu được mô tả được một số ví dụ đơn giản về dao động tự do. |
|
|
|
|
|
– Vận dụng được các khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha để mô tả dao động điều hoà. |
|
1 |
|
Câu 6 |
|
– Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để xác định được: độ dịch chuyển, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà. |
|
1 |
|
Câu 5 |
|
– Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để mô tả được sự chuyển hoá động năng và thế năng trong dao động điều hoà. |
|
|
|
|
|
Vận dụng: |
|
|
|
|
|
– Vận dụng được các phương trình về li độ và vận tốc, gia tốc của dao động điều hoà. |
1 |
|
|
Câu 29 |
|
– Vận dụng được phương trình a = – ω2 x của dao động điều hoà. |
|
|
|
|
|
2. Dao động tắt dần, hiện tượng cộng hưởng (4 tiết) |
Nhận biết: |
|
|
|
|
– Nêu được ví dụ thực tế về dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng. |
|
1 |
|
Câu 4 |
|
Thông hiểu: |
|
|
|
|
|
– Lập luận, đánh giá được sự có lợi hay có hại của cộng hưởng trong một số trường hợp cụ thể. |
|
1 |
|
Câu 7 |
|
2. Sóng (16 tiết) |
|
|
|
|
|
1. Mô tả sóng 4 tiết |
Nhận biết |
|
|
|
|
Nêu các khái niệm bước sóng, biên độ, tần số, tốc độ và cường độ sóng. |
|
2 |
|
Câu 8, 9 |
|
Nêu được định nghĩa của vận tốc, tần số và bước sóng |
|
1 |
|
Câu 10 |
|
Thông hiểu: |
|
|
|
|
|
– Từ đồ thị độ dịch chuyển – khoảng cách (tạo ra bằng thí nghiệm, hoặc hình vẽ cho trước), mô tả được sóng qua các khái niệm bước sóng, biên độ, tần số, tốc độ và cường độ sóng. |
|
1 |
|
Câu 11 |
|
– Từ định nghĩa của vận tốc, tần số và bước sóng, rút ra được biểu thức v = λf. |
|
1 |
|
Câu 13 |
|
– Nêu được ví dụ chứng tỏ sóng truyền năng lượng. |
|
1 |
|
Câu 12 |
|
Vận dụng: |
|
|
|
|
|
– Vận dụng được biểu thức v = λf. |
|
|
|
|
|
– Sử dụng mô hình sóng giải thích được một số tính chất đơn giản của âm thanh và ánh sáng. |
|
|
|
|
|
– Sử dụng bảng số liệu cho trước để nêu được mối liên hệ các đại lượng đặc trưng của sóng với các đại lượng đặc trưng cho dao động của phần tử môi trường. |
|
|
|
|
|
2. Sóng dọc và sóng ngang 2 tiết |
Nhận biết: |
|
|
|
|
Nêu được đặc điểm của sóng dọc và sóng ngang |
|
1 |
|
Câu 14 |
|
Thông hiểu: |
|
|
|
|
|
– Quan sát hình ảnh (hoặc tài liệu đa phương tiện) về chuyển động của phần tử môi trường, thảo luận để so sánh được sóng dọc và sóng ngang. |
|
2 |
|
Câu 15, 16 |
|
Vận dụng: |
|
|
|
|
|
– Lập luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án đo được tần số của sóng âm bằng dao động kí hoặc dụng cụ thực hành. |
|
|
|
|
|
3. Sóng điện từ 2 tiết |
Nhận biết: |
|
|
|
|
– Nêu được trong chân không, tất cả các sóng điện từ đều truyền với cùng tốc độ. |
|
1 |
|
Câu 17 |
|
– Liệt kê được bậc độ lớn bước sóng của các bức xạ chủ yếu trong thang sóng điện từ. |
|
2 |
|
Câu 18, 19 |
|
4. Giao thoa sóng kết hợp 4 tiết |
Nhận biết: |
|
|
|
|
– Nêu được các điều kiện cần thiết để quan sát được hệ vân giao thoa. – Nêu được ý nghĩa của hiện tượng giao thoa sóng. |
|
3 |
|
Câu 20, 21, 22 |
|
Thông hiểu: |
|
|
|
|
|
– Mô tả được thí nghiệm chứng minh sự giao thoa hai sóng kết hợp bằng dụng cụ thực hành sử dụng sóng nước (hoặc sóng ánh sáng). |
|
2 |
|
Câu 23, 24 |
|
Vận dụng: |
|
|
|
|
|
– Phân tích, xử lí số liệu thu được từ thí nghiệm, nêu được các điều kiện cần thiết để quan sát được hệ vân giao thoa. |
|
|
|
|
|
– Vận dụng được biểu thức i = λD/a cho giao thoa ánh sáng qua hai khe hẹp. |
|
|
|
|
|
Vận dụng cao: |
|
|
|
|
|
– Vận dụng được biểu thức i = λD/a cho giao thoa ánh sáng qua hai khe hẹp với hai hệ vân giao thoa. |
|
1 |
|
Câu 31 |
|
5. Sóng dừng 2 tiết |
Nhận biết: |
|
|
|
|
– Xác định được nút và bụng của sóng dừng. |
|
2 |
|
Câu 25, 26 |
|
Thông hiểu: |
|
|
|
|
|
– Mô tả các bước thí nghiệm tạo sóng dừng và giải thích được sự hình thành sóng dừng. |
|
1 |
|
Câu 27 |
|
– Sử dụng hình ảnh (tạo ra bằng thí nghiệm, hoặc hình vẽ cho trước) xác định được nút và bụng của sóng dừng |
|
1 |
|
Câu 28 |
|
Vận dụng: |
|
|
|
|
|
– Sử dụng các cách biểu diễn đại số và đồ thị để phân tích, xác định được vị trí nút và bụng của sóng dừng. |
|
|
|
|
|
6. Đo tốc độ truyền âm 2 tiết |
Vận dụng: |
|
|
|
|
– Lập luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án đo được tốc độ truyền âm bằng dụng cụ thực hành. |
1 |
|
|
Câu 30 |
………….
Tải file tài liệu để xem thêm đề thi học kì 1 Vật lí 11
2. Đề thi cuối kì 1 tiếng Anh 11 Global Success
Đề kiểm tra học kì 1 môn Tiếng Anh 11
Full name: ………………………………………………. Class: ……………………………………………………. School: ………………………………………………… |
Mark: |
I. LISTENING (2.5 points)
TASK 1 Listen to the conversation between a student and an interviewer. Circle the best answer A, B, or C. You will listen TWICE.
1. When did Kim and Mr Lee meet for the first time?
A. Before they wrote to each other about environmental issues.
B. After communicating with each other via email.
C. In the previous important interview.
2. Why did Kim get chosen for the interview?
A. She had applied many times before.
B. She was one of the few candidates that applied.
C. She was passionate about environmental issues.
3. Why does Kim care about the environment?
A. Because she grew up in a polluted area.
B. Because she loves the beach.
C. Because she knows how to positively affect our environment.
4. What happens to Kim’s clean-up campaign?
A. She still joins on weekends.
B. She is still the organiser.
C. It’s still going strong without her.
5. What is Kim’s plan after joining our organisation?
A. She wants to tackle a different bigger issue.
B. She wants to continue her programme in Khanh Hoa.
C. She wants to organise a national clean-up programme.
TASK 2 Listen to some information about global warming and complete a student’s note. Write NO MORE THAN THREE WORDS AND/ OR A NUMBER in each blank. You will listen TWICE.
Student’s note
GLOBAL WARMING
Global temperature has risen (1) ___________ Celsius every decade.
Caused by human activities such as (2) __________________.
About (3) ___________ per cent of people over 55 considered global warming the top priority.
Some elderly people think it’s unnecessary to change their environmentally unfriendly (4) ___________.
More and more (5) ____________________ have introduced policies to limit global warming.
II. READING (2.5 points)
TASK 1 Read the passage. Circle the best answer A, B or C to each of the questions.
Carbon footprint is one of the main contributors to global warming. As mentioned in the media, members of the public are widely advised to reduce their carbon footprint and the specific steps to cut it down can be followed easily.
First, carbon dioxide is largely emitted from fossil fuel combustion in transportation, so people can shift away from petro used cars to eco-friendly vehicles running on electricity or clean ethanol. Driving less is another way to lessen a significant amount of exhaust fumes. It’s encouraged to ride electric bikes to work for short distances and take a train or a bus for long journeys. Second, lowering energy waste at home can make a big difference. Considering household appliances like lights or TVs, when they are not in use, homeowners should switch off them and better to remove their plugs from the sockets to save more energy. According to a report, homeowners can save between $100 and $200 each year by doing so. In addition, it’s wasteful to set your fridge and freezer temperatures lower than necessary, staying between 35° and 38°F to keep fresh food and 0 degrees for freezers. Last but not least, about 268 million tons of trash a year is produced by the U.S. Reducing energy consumption by recycling, therefore, can help slash greenhouse gas emissions substantially. Besides, shoppers should take reusable bags or canvas to the stores and avoid single-use containers.
In short, through these simple tips and concerted efforts, this environmental issue is no longer pressing.
1. What is the passage mainly about?
A. Easy ways to reduce the negative impacts of global warming.
B. Carbon emissions originating from the households.
C. Intelligent ways to consume environmentally friendly products.
D. Certain tips to lower people’s carbon footprint.
2. What does the word they in line 11 mean?
A. Sockets.
B. Homeowners.
C. Household appliances.
D. Sources of energy.
3. According to the passage, why should people choose to use more green vehicles?
A. To contribute to the reduction in exhaust fumes.
B. To help reduce traffic congestion in the rush hour.
C. To lower the cost of energy.
D. To ensure their safety when travelling for long distances.
4. Which of the following statements is NOT given in the passage?
A. The ideal temperatures to keep food fresh in the fridge.
B. The number of trash generated by Americans.
C. The prices of reusable bags or bottles.
D. The amount of money people can save when turning off household appliances.
5. Which of the following is TRUE about the passage?
A. The public isn’t responsible for reducing their environmental impact.
B. Driving less means getting rid of all the petrol cars.
C. Customers had better buy products made from plastic materials.
D. Unplugging the TV after watching programmes can help you put aside more money.
TASK 2 Complete the reading passage. Write ONE suitable word in each blank.
In many metropolitan areas, city planners are drawing up construction plans to turn their residence (1) ___________ smart liveable cities. Besides applying the latest technological advances, adopting a green lifestyle is regarded as an important factor of their designing projects. For instance, Bristol in England now has a lot of cycle lanes separated from the traffic, and the city council have been (2) ___________ possible measures to improve safety and facilities with the aim of becoming a cycle-friendly city in the future. Korean Songdo District is another example. (3) ___________ of using rubbish trucks, it has a modern central rubbish collecting system that sucks waste out of each home. In this central depository, waste (4) ___________ automatically treated, sorted and recycled efficiently. This contributes to creating a sustainable and eco-friendly community. In Singapore, growing vegetables in rooftop gardens is an option that can solve the problem of lack of (5) ___________. This intelligent form of urban agriculture can meet citizens’ need of eating clean food and help prettify tall buildings there.
III. WRITING (2.5 points)
TASK 1 For each question, complete the second sentence so that it means the same as the first. Use the word in brackets and do not change it. Write NO MORE THAN FIVE WORDS.
Example:
0. I started taking a fitness course two months ago.
I _______________ a fitness course for two months. (TAKEN)
Answer: 0. have taken
1. Mary last fiercely argued with her parents when she was in high school. (HAS)
Mary ____________________ argument with her parents since she was in high school.
2. Sam isn’t interested in preparing for the ASEAN competition. (MAKING)
____________________ the ASEAN competition doesn’t interest Sam.
3. Many students were concerned about climate change, so they decided to take part in this environmental campaign. (CONCERNED)
____________________, many students decided to take part in this environmental campaign.
4. Due to their reduction in the use of plastic items, the family was honoured in their own community. (REDUCING)
____________________ items, the family was honoured in their own community.
5. Could you put away those documents over there? (MIND)
Would ____________________ those documents over there?
TASK 2: Write a proposal (120-150 words) for a new recycling programme at your school.
You can use the following questions as cues.
-How is the recycling system at your school?
-What are the benefits of recycling at schools?
-What does the school do?
-What do students do?
…………
Đáp án đề thi cuối học kì 1 môn Tiếng Anh 11
I. LISTENING
TASK 1
1. B 2. C 3. A 4. C 5. C
Script:
Mr Lee: |
Hello, Kim. Sorry for being late. Have you been waiting long? |
Kim: |
It’s alright, Mr Lee. I’ve just arrived. |
Mr Lee: |
It’s great to finally meet you in person after communicating via email for so long. |
Kim: |
It’s an honour to be interviewed by you. My dream has always been volunteering for an international organisation. |
Mr Lee: |
As you know, our programme is very popular. You stand out among other candidates thanks to your passion for environmental issues. Can you tell me where that’s coming from? |
Kim: |
Growing up in the coastal town of Khanh Hoa, I saw the negative impact of human activities on our environment. The beach near my house looked and smelt awful and the shore was covered with waste. Then I realised that I had to do something to save the beach landscape. |
Mr Lee: |
You organised some clean-up activities in your community, right? |
Kim: |
We used to pick up trash along the beach at weekends. Although I’m no longer the organiser, the campaign is still going strong. |
Mr Lee: |
Amazing. You really made a big impact. What will you do if you join our organisation? |
Kim: |
I want to continue to do what I’ve been doing but on a bigger scale. My goal is to start a national clean-up programme. |
Mr Lee: |
Let’s talk more about … |
TASK 2
1. 0.18 degrees
2. burning fossil fuels
3. 50
4. habits
5. countries and governments
Script:
Per decade since 1981, Earth’s temperature has risen 0.18 degrees Celsius. This number may seem small to some people, but scientists know how disastrous this increase has been for our environment. This is called global warming and it is primarily caused by human activities, especially burning fossil fuels. Across the globe, we see the consequences such as natural disasters, ice melting and rising sea levels…
Although its importance can’t be understated, there seems to be a generational difference regarding this issue. According to a survey, more than 70 per cent of young people considered global warming the top priority while only about 50 per cent of people over 55 agreed with this statement. One of the main reasons is that some older people tend not to believe in the negative results of global warming and consider it a problem for the far future, so they don’t think it’s necessary to change their environmentally unfriendly habits.
However, the good news is that people’s opinion on this issue is changing. With more scientific evidence and growing public support, global warming has become a top issue for many countries and governments. We’re adopting more policies that help protect the environment and cut down on greenhouse gasses.
II. READING
TASK 1
1. D 2. C 3. A 4. C 5. D
TASK 2
1. into
2. taking
3. Instead
4. is
5. space
III. WRITING
TASK 1
1. has not had a fierce
2. Making preparations for
3. Concerned about climate change
4. Reducing the use of plastic
5. you mind putting away
TASK 2
Sample writing
Title: RECYCLING PROGRAMME
To: Principal Anderson
Prepared by: Green Club
Recycling reduces our carbon footprint and helps protect our natural resources. However, the recycling system at our school is outdated and trash collected at our school usually ends up in landfills.
Representing the Green Club, I propose a plan for a new recycling programme. A large percentage of school waste is recyclable so we can make a huge impact on the environment with this programme. At the same time, promoting the importance of recycling also encourages students to do it at home.
As part of this programme, recycling bins will be placed in classrooms and the number of trash bins around the campus should also increase. Once a month, Green Club will organise a recycling event where students can help separate recyclable materials.
I hope to receive your approval on this and start the programme as soon as possible.
IV. LANGUAGE FOCUS
TASK 1
1. B 2. D 3. A 4. C
TASK 2
3. C |
4. D 5. B 6. C |
TASK 3
1. has to 2. not submitting 3. Supported 4. Celebrating 5. increasing |
6. have tried 7. to use 8. looks 9. suffered 10. has become |
……………
Tải file tài liệu để xem thêm Đề thi học kì 1 Tiếng Anh 11 Global Success
3. Đề thi cuối kì 1 Toán 11
4. Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 11
Đề thi cuối kì 1 Văn 11
PHÒNG GD&ĐT. . . . . TRƯỜNG THPT. . . . . . . |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 11 Thời gian làm bài: 90 phút |
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
(…)Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người trong làng. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà.
Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ, dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, vì không ai mướn bác làm việc gì nữa. Thế là cả nhà nhịn đói, mấy đứa nhỏ nhất: con Tý, con Phún, thằng Hy mà con chị nó bế, chúng nó khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét như thịt con trâu chết. Bác Lê ôm lấy con trong ổ rơm, để mong lấy cái ấm của mình ấp ủ cho nó. (…)
Cuộc đời của gia đình bác Lê cứ như thế mà lặng lẽ qua, ngày no rồi lại ngày đói. Tuy vậy, cũng có những ngày vui vẻ. Những ngày nắng ấm trong năm, hay những buổi chiều mùa hạ, mẹ con bác Lê cùng nhau ngồi chơi ở trước cửa nhà. Các người hàng xóm cũng làm như thế. Các bà mẹ ngồi rủ rỉ với nhau những câu chuyện kín đáo, các trẻ con nô đùa dưới quán chợ, còn các bà già thì ngồi rũ tóc tìm chấy ngoài bóng nắng. Bác Lê đem thằng Hi, con Phún ra gọt tóc cho chúng nó bằng một cái mảnh chai sắc. Thằng cả ngồi đan lại cái lờ, còn những đứa khác chơi quanh gần đấy. Trong ngày hè nóng nực, con bác Lê đứa nào cũng lở đầu – bác ta bảo là một cái bệnh gia truyền từ đời ông tam đại – nên bác lấy phẩm xanh bôi cho chúng nó. Trông mẹ con bác lại giống mẹ con đàn gà, mà những con gà con người ta bôi xanh lên đầu cho khỏi lẫn. Người phố chợ vẫn thường nói đùa bác Lê về đàn con đông đúc ấy. Bác Đối, kéo xe, người vui tính nhất xóm, không lần nào đi qua nhà bác Lê mà không bảo:
– Bác phải nhớ thỉnh thoảng đếm lại con không quên mất.
Bác Lê bao giờ cũng trả lời một câu:
– Mất bớt đi cho nó đỡ tội!
Nhưng mọi người biết bác Lê quí con lắm. Tuy bác hết sức công bằng, người ta cũng thấy bác yêu thằng Hi hơn cả, nó là con thứ chín, và ốm yếu xanh xao nhất nhà. Bác thường bế nó lên lòng, hôn hít, rồi khoe với hàng xóm: nội cả nhà chỉ có nó là giống thầy cháu như đúc. Rồi bác ôm con ngồi lặng yên một lát, như để nhớ lại chuyện gì đã lâu lắm.
(Thạch Lam – Trích Nhà mẹ Lê – Truyện ngắn Thạch Lam – NXB Hội Nhà văn 2008)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại nào?
A. Truyện vừa
C. Tiểu thuyết
B. Truyện ngắn
D. Truyện dài
Câu 2: Một số phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn bản là:
A. Tự sự, miêu tả
C. Miêu tả, biểu cảm
B. Tự sự, nghị luận
D. Nghị luận, miêu tả
Câu 3: Truyện được kể theo ngôi
A. Thứ nhất
B. Thứ hai
C. Thứ ba
D. Không có ngôi kể
Câu 4: Đề tài của văn bản là gì?
A. Số phận người nông dẫn
B. Hủ tục xã hội
C. Tình yêu thiên nhiên
D. Cuộc sống của người trí thức
Câu 5: Đoạn văn bản “ Người phố chợ vẫn thường nói đùa bác Lê về đàn con đông đúc ấy. Bác Đối, kéo xe, người vui tính nhất xóm, không lần nào đi qua nhà bác Lê mà không bảo: “Bác phải nhớ thỉnh thoảng đếm lại con không quên mất. ”” cho anh/chị hiểu gì về những con người lao động phố chợ:
A. Họ thích buôn chuyện và có nhiều thời gian rảnh rỗi.
B. Họ có cuộc sống nghèo khổ, đói rách.
C. Họ sống lạc quan, quan tâm tới những người xung quanh.
D. Họ sống chật chội, chen chúc ở phố chợ.
Câu 6: Từ “gia truyền” được hiểu là
A. Truyền nhiều đời trong một nhà/một họ.
B. Truyền từ nhà này sang nhà kia.
C. Lưu truyền trong một gia đình nhất định.
D. Bí quyết được truyền qua nhiều đời.
Câu 7: Ý nào không nói lên đặc sắc về nghệ thuật của đoạn văn bản trên?
A. Truyện không có cốt truyện
B. Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, giàu chất thơ.
C. Có những hình ảnh so sánh độc đáo
D. Sử dụng nghệ thuật biếm họa, khoa trương
Trả lời câu hỏi/ thực hiện các yêu cầu:
Câu 8: Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn sau: “Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét như thịt con trâu chết”.
Câu 9: Cảm nhận về nhân vật bác Lê trong đoạn văn bản (trình bày bằng một đoạn văn ngắn khoảng 5-6 câu).
Câu 10: Thông điệp sâu sắc nhất anh/chị rút ra được từ đoạn văn trên là gì? Vì sao?
II. VIẾT (4. 0 điểm)
Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về tình trạng sử dụng thuốc lá điện tử ở một bộ phận học sinh hiện nay.
Đáp án đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 11
Phần |
Câu |
Nội dung |
Điểm |
I |
ĐỌC HIỂU |
6,0 |
|
1 |
B |
0,5 |
|
2 |
A |
0,5 |
|
3 |
C |
0,5 |
|
4 |
A |
0,5 |
|
5 |
C |
0,5 |
|
6 |
A |
0,5 |
|
7 |
D |
0,5 |
|
8 |
-Biện pháp tu từ: so sánh: da thịt thâm tím vì rét như thịt con trâu chết. -Tác dụng: +Tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo lối diễn đạt mới mẻ cho câu văn. +Khắc họa rõ cuộc sống đói rách cùng cực của gia đình bác Lê. Qua đó, cũng cho thấy sự cảm thương, chia sẻ của nhà văn với cuộc sống của người nông dân. Hướng dẫn chấm: – Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm – Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25 điểm. -Học sinh chỉ nêu được biện pháp tu từ/ tác dụng: 0,25 điểm – Học sinh trả lời sai biện pháp tu từ hoặc không trả lời: 0,0 điểm *Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lí là chấp nhận được. |
0,5 |
|
9 |
– Yêu cầu về hình thức: viết thành đoạn văn hoàn chỉnh (không xuống dòng, đảm bảo đủ số câu). – Yêu cầu về nội dung: HS có thể trình bày theo cách cảm nhận riêng. Nên hướng vào một số ý chính sau sau: Một người mẹ nghèo, đông con, cả đời vất vả, lam lũ, khổ cực. Một người mẹ yêu thương, chăm sóc, hết lòng vì con cái. Hình ảnh tiêu biểu cho số phận của người nông dân lao động nghèo khổ Hướng dẫn chấm: Học sinh làm như đáp án (chấp nhận các cách diễn đạt khác nhau); 1,0 điểm Học sinh đảm bảo yêu cầu về hình thức, đảm bảo 2/3 nội dung: 0,75 điểm Học sinh đảm bảo yêu cầu về hình thức, đảm bảo 1/3 nội dung: 0,5 điểm Học sinh đảm bảo yêu cầu về hình thức, nội dung lan man, không rõ ràng: 0,25 điểm Học sinh không đảm bảo yêu cầu về hình thức: trừ 0,25 điểm Học sinh không làm bài/ làm lạc đề: không cho điểm. |
1,0 |
|
10 |
-Thí sinh trình bày được 01 thông điệp sâu sắc nhất theo quan điểm cá nhân, -Thí sinh lí giải hợp lí, thuyết phục. Một số thông điệp gợi ý: +Cần biết sống lạc quan, yêu thương, chia sẻ +Cần biết yêu thương, quý trọng gia đình. +Sống là không ngừng nỗ lực, cố gắng … Hướng dẫn chấm: – Học sinh trả lời 01 thông điệp và lí giải hợp lí thuyết phục: 1,0 điểm. – Học sinh nêu thông điệp và lí giải chưa thuyết phục: 0,75 điểm. – Học sinh chỉ nêu thông điệp/ nêu thông điệp chung chung và lí giải lan man: 0,5 điểm. -Học sinh nêu thông điệp không rõ ràng, không có lí giải: 0,25 điểm. – Học sinh không trả lời: không cho điểm *Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lí là chấp nhận được. |
1,0 |
|
II |
VIẾT |
4. 0 |
|
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề |
0,25 |
||
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Tình trạng sử dụng thuốc lá điện tử ở một bộ phận học sinh Hướng dẫn chấm: – Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm. – Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm. |
0,25 |
||
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý hướng tới: |
2. 5 |
||
-Tình trạng hút thuốc lá điện tử đang có xu hướng gia tăng và có diễn biến phức tạp ở một bộ phận các bạn học sinh. Nguyên nhân là do thói a dua, đua đòi, thích khám phá; do sự thiếu quan tâm của cha mẹ; quản lí chưa chặt chẽ tại một số Nhà trường… – Tình trạng này đã để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng, gây tác động tới sức khỏe, thể chất học sinh; gây ảnh hưởng tới an ninh, trật tự trường học; kéo theo nhiều tệ nạn khác… -Để giải quyết vấn nạn cần nhiều giải pháp đồng bộ: nâng cao ý thức của các bạn học sinh; tăng cường quản lí của cha mẹ, của Nhà trường, tăng cường các hoạt động tuyên truyền bổ ích, lí thú. . . -Liên hệ rút ra bài học cho bản thân. Hướng dẫn chấm: – Lập luận đầy đủ, chặt chẽ, thuyết phục; lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu: 2. . 0-2. 5 điểm. – Lập luận tương đối đầy đủ, chưa chặt chẽ, thuyết phục; dẫn chứng tiêu biểu: 1. 5-1. 75 điểm – Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục; có dẫn chứng: 0. 75 -1. 25 điểm. -Bài viết lan man, chưa đúng trọng tâm, không có dẫn chứng: 0. 25-0. 5 điểm -Không làm bài/làm lạc đề: không cho điểm |
|||
d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. |
0. 5 |
||
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. |
0. 5 |
||
I+II |
10 |
Ma trận đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 11
T |
Kĩ năng |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Tổng % điểm |
|||||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
||||
1 |
Đọc |
Thợ, Kịch, Truyện, Văn bản nghị luận. . . |
4 |
0 |
3 |
1 |
0 |
1 |
0 |
1 |
60 |
2 |
Viết |
Viết văn bản NL về một vấn đề xã hội |
0 |
1 |
0 |
1 |
0 |
1 |
0 |
1 |
40 |
Tỉ lệ điểm từng loại câu hỏi |
20% |
10% |
15% |
25% |
0 |
20% |
0 |
10% |
100% |
||
Tỉ lệ điểm các mức độ nhận thức |
30% |
40% |
20% |
10% |
|||||||
Tổng % điểm |
70% |
30% |
……………Tải file tài liệu để xem thêm đề thi học kì 1 lớp 11