Bộ đề thi học kì 1 môn Công nghệ 8 năm 2023 – 2024 sách Cánh diều

Đề thi cuối kì 1 Công nghệ 8 Cánh diều năm 2023 – 2024 gồm đề kiểm tra có đáp án chi tiết kèm theo.

Bạn đang đọc: Bộ đề thi học kì 1 môn Công nghệ 8 năm 2023 – 2024 sách Cánh diều

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ 8 Cánh diều được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho học kì 1 lớp 8 sắp tới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết đề thi học kì 1 Công nghệ 8 Cánh diều năm 2023 – 2024, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ 8 Cánh diều năm 2023 – 2024

    Đề thi cuối kì 1 Công nghệ 8

    A. Trắc nghiệm ( 4,0đ) Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau: (Từ câu 1 đến câu 16)

    Câu 1. Hình chiếu cạnh có hướng chiếu

    A. Từ trái sang phải
    B. Từ phải sang
    C. Từ trên xuống
    D. Từ trước tới

    Câu 2: Trên bản vẽ kĩ thuật hình chiếu bằng có hướng chiếu như thế nào?

    A. Hướng chiếu từ trước tới.
    B. Hướng chiếu từ phải sang.
    C. Hướng chiếu từ trái sang.
    D. Hướng chiếu từ trên xuống.

    Câu 3: Bản vẽ chi tiết gồm mấy nội dung:

    A. 2
    B. 3
    C. 4
    D. 5

    Câu 4: Trình tự đọc bản vẽ lắp là:

    A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
    B. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
    C. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, phân tích chi tiết, kích thước, tổng hợp
    D. Hình biểu diễn, khung tên, bảng kê, phân tích chi tiết, kích thước, tổng hợp

    Câu 5: Vật liệu nào sau đây là vật liệu kim loại màu

    A. Gang
    B. Chất dẻo nhiệt
    C. Thép
    D. Đồng và hợp kim của đồng

    Câu 6: Thép có tỉ lệ cacbon:

    A. B. ≤ 2,14%
    C. > 2,14
    D. ≥ 2,14%

    Câu 7. Cấu tạo bộ truyền động đai không có bộ phận nào ?

    A. Bánh răng
    B. Bánh dẫn
    C. Bánh bị dẫn
    D. Dây đai

    Câu 8: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công?

    A. Cưa
    B. Đục
    C. Tua vít
    D. Dũa

    Câu 9 : Dụng cụ nào dùng để tạo độ nhẵn, phẳng trên bề mặt vật liệu ?

    A. Đục
    B. Dũa
    C. Cưa
    D. Búa

    Câu 10: Gia công cơ khí bằng tay không sử dụng phương pháp nào?

    A.Đục
    B. Dũa
    C. Chặt
    D. Cưa

    Câu 11. Đâu không phải là ngành nghề thuộc lĩnh vực cơ khí

    A. Kĩ sư cơ khí
    B. Kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí
    C.Thợ cơ khí và sữa chữa máy móc
    D. Kĩ thuật viên nông nghiệp

    Câu 12. Yêu cầu của công nhân ngành cơ khí

    A. Sức khỏe tốt
    B. Cẩn thận
    C. Kiên trì
    D. Cả A, B, C

    Câu 13: Tai nạn điện do chạm trực tiếp vào vật mang điện đó là:

    A. Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện
    B. Leo trèo cột điện cao áp
    C. Chơi đùa dưới đường dây dẫn điện cao áp khi trời dông tố
    D. Đến gần đường dây dẫn điện đứt rơi xuống đất

    Câu 14: Khi sử dụng và sửa chữa điện cần sử dụng những nguyên tắc an toàn gì ?

    A. Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện.
    B. Trước khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện.
    C. Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện
    D. Tất cả đều đúng

    Câu 15. Có mấy biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện mà em đã học?

    A. 2
    B. 3
    C. 4
    D. 5

    Câu 16. Hãy chọn hành động đúng về an toàn điện trong những hành động dưới đây ?

    A. Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp
    B. Thả diều gần đường dây điện
    C. Không buộc trâu bò vào cột điện cao áp
    D. Tắm mưa gần đường dây diện cao áp

    B. Tự luận (6,0đ)

    Câu 17 (3đ). Em hãy cho biết đặc điểm, công dụng của kim loại đen?

    Câu 18 (2đ). Để đảm bảo an toàn khi sử dụng và sửa chữa điện em cần sử dụng các loại dụng cụ bảo vệ an toàn điện nào?

    Câu 19 (1đ). Một bộ truyền động đai có tốc độ quay của bánh dẫn là n1 = 4 (vòng/phút); tốc độ quay bánh bị dẫn là n2 = 9 (vòng/phút). Đường kính bánh bị dẫn là D2 = 80mm.

    – Tìm đường kính bánh dẫn D1?

    – Dựa vào D1 để tìm tỉ số truyền i?

    Đáp án đề thi học kì 1 môn Công nghệ 8

    I Trắc nghiệm

    Câu

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    10

    11

    12

    13

    14

    15

    16

    Đáp án

    A

    D

    C

    A

    D

    B

    A

    C

    B

    C

    D

    D

    D

    D

    C

    C

    II Tự luận

    Câu

    Đáp án

    Điểm

    Câu 17 (3,0 điểm)

    Vật liệu

    Đặc điểm

    Ứng dụng

    Thép

    – Thường có màu trắng sáng

    – Cứng, dẻo, dễ gia công, dễ bị oxy hóa.

    – Khi bị oxy hóa sẽ chuyển sang màu nâu.

    Làm chi tiết máy, máy công nghiệp, nông nghiệp, trong xây dựng, cầu đường…các vật dụng trong gia đình như khóa cửa, đinh vít…

    Gang

    – Thường có màu xám,

    – Cứng, giòn, không thể dát mỏng,

    – Chịu mài mòn.

    Làm vỏ máy như vỏ động cơ, vỏ máy công nghiệp…các vật dụng gia đình như nồi cơm

    1,5đ’

    1,5đ’

    * Mỗi ý đúng phần đặc điểm 0,25 điểm

    Câu 18 (2,0 điểm)

    – Để đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng và sửa chữa điện cần có:

    + Dụng cụ kiểm tra như bút thử điện.

    + Dụng cụ bảo hộ lao động.

    VD: Áo quần bảo hộ, găng tay cách điện, ủng cách điện, thảm cách điện.

    + Dụng cụ bảo vệ an toàn (Như tua vít điện, kìm điện, cờ lê, mỏ lết có chuôi, cán bằng vật liệu cách điện)

    0,5đ’

    0,5đ’

    0,25đ’

    0,75đ’

    Câu 19 (1,0 điểm)

    Đường Kính bánh dẩn D1

    => D1 = (n2 x D2)/ n1 = (9 x 80)/ 4 = 180 (mm)

    i=2,25

    0,5đ’

    0,5đ’

    Ma trận đề thi học kì 1 môn Công nghệ 8

    TT

    Phần/

    Chương/

    Chủ đề/

    Bài

    Nội dung kiểm tra

    Số lượng câu hỏi cho từng mức độ nhận thức

    Tổng số câu

    Nhận biết

    (TN)

    Thông hiểu

    (TL)

    Vận dụng

    (TL)

    Vận dụng cao

    (TL)

    TN

    TL

    1

    Chương I

    Vẽ kĩ thuật

    – Hình chiếu vuông góc, hướng chiếu.

    2

    2

    – Nội dung của bản vẽ chi tiết

    1

    1

    – Các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản.

    1

    1

    2

    Chương II

    Cơ Khí

    Kể tên, nhận biết được một số vật liệu thông dụng

    2

    2

    Cấu tạo của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động.

    1

    1

    1

    1

    Một số dụng cụ gia công cơ khí bằng tay.

    2

    2

    Trình bày được một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay.

    1

    1

    – Một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí..

    2

    2

    Nhận biết một số vật liệu thông dụng.

    1

    1

    3

    Chương III

    Kĩ thuật điện

    – Một số nguyên nhân gây tai nạn điện.

    3

    3

    – Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

    1

    1

    1

    1

    Tổng số câu

    16

    1

    1

    1

    16

    3

    Tổng số điểm

    4,0

    3,0

    2,0

    1,0

    4,0

    6,0

    Cấu trúc môn Công nghệ : Nhận biết 40% ; Thông hiểu 30%; Vận dụng 20%; Vận dụng cao 10%.

    Hình thức: TN: 40% ( 16 câu – 4 điểm) và TL: 60% (6 điểm )

    – Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 16 câu), mỗi câu 0,25 điểm;

    – Phần tự luận: 6,0 điểm ( Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).


    Nội dung

    Mức độ

    Yêu cầu cần đạt

    Số ý TL/số câu hỏi TN

    Câu hỏi

    TL

    (Số ý)

    TN

    (Số câu)

    TL

    (Số ý)

    TN

    (Số câu)

    1. Vẽ kĩ thuật

    – Tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật

    – Hình chiếu

    vuông góc của

    một số khối đa diện, khối tròn xoay

    – Hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản

    – Bản vẽ chi tiết

    Bản vẽ lắp

    – Bản vẽ nhà

    Nhận biết

    – Gọi tên được các loại khổ giấy.

    – Nêu được một số loại tỉ lệ.

    – Nêu được các loại đường nét dùng trong bản vẽ kĩ thuật.

    – Trình bày khái niệm hình chiếu.

    – Nhận biết được hình chiếu của một số khối tròn xoay thường gặp.

    – Trình bày được các bước vẽ hình chiếu vuông góc một số khối đa diện, tròn xoay thường gặp

    – Gọi được tên các hình chiếu vuông góc, hướng chiếu.

    2

    – Nhận dạng được các khối đa diện.

    Nhận biết được hình chiếu của một số khối đa diện thường gặp

    – Kể tên được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.

    – Nêu được cách xác định các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.

    – Trình bày được nội dung và công dụng của bản vẽ chi tiết

    1

    – Kể tên các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản.

    – Trình bày được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp

    Kể tên các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản.

    1

    Nêu được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà.

    Nhận biết được kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà

    Trình bày được các bước đọc bản vẽ nhà đơn giản.

    Thông hiểu

    – Mô tả được tiêu chuẩn về khổ giấy.

    – Giải thích được tiêu chuẩn về tỉ lệ.

    – Mô tả được tiêu chuẩn về đường nét.

    – Mô tả được tiêu chuẩn về ghi kích thước.

    – Phân biệt được các hình chiếu của khối đa diện, khối tròn xoay.

    – Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật.

    – Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối tròn xoay thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật

    – Giải tích được mối liên hệ về kích thước giữa các hình

    chiếu.

    Phân biệt được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.

    – Sắp xếp được đúng vị trí các hình chiếu vuông góc

    của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật.

    – Tính toán được tỉ lệ để vẽ các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.

    – Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản.

    – Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản.

    Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ nhà.

    Vận dụng

    – Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện theo phương pháp chiếu góc thứ nhất.

    – Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối tròn xoay thường gặp theo phương pháp chiếu góc thứ nhất.

    – Vẽ được hình chiếu vuông góc của một vật thể đơn giản.

    – Ghi được kích thước đúng quy ước trong bản vẽ kĩ thuật.

    – Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản theo đúng trình tự các bước

    – Đọc được bản vẽ lắp đơn giản theo đúng trình tự các bước.

    – Đọc được bản vẽ nhà đơn giản theo đúng trình tự các bước.

    2. Cơ khí

    – Vật liệu cơ khí

    – Cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động

    – Gia công cơ khí bằng tay

    – Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí

    Nhận biết

    – Kể tên được một số vật liệu thông dụng.

    2

    – Trình bày được nội dung cơ bản của truyền và biến đổi chuyển động.

    – Trình bày được cấu tạo của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động.

    1

    – Trình bày được nguyên lí làm việc của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động.

    – Kể tên được một số dụng cụ gia công cơ khí bằng tay.

    2

    – Trình bày được một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay.

    1

    – Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí.

    2

    Thông hiểu

    – Mô tả được cách nhận biết một số vật liệu thông dụng.

    1

    – Mô tả được quy trình tháo lắp một số bộ truyền và biến đổi chuyển động.

    – Mô tả được các bước thực hiện một số phương pháp gia công vật liệu bằng dụng cụ cầm tay.

    Nhận biết được sự phù hợp của bản thân đối với một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí.

    Vận dụng

    – Nhận biết được một số vật liệu thông dụng.

    – Tháo lắp được một số bộ truyền và biến đổi chuyển động

    – Thực hiện được một số phương pháp gia công vật liệu bằng dụng cụ cầm tay.

    Vận dụng cao

    – Tính toán được tỉ số truyền của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động.

    1

    3. An toàn điện

    – Nguyên nhân gây tai nạn điện

    – Biện pháp an toàn điện

    – Dụng cụ bảo vệ an toàn điện

    – Sơ cứu người bị tai nạn điện

    Nhận biết

    – Nêu được một số nguyên nhân gây tai nạn điện.

    2

    – Trình bày được một số biện pháp an toàn điện.

    1

    – Kể tên được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

    1

    – Nêu được công dụng một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

    – Trình bày được các bước sơ cứu người bị tai nạn điện.

    Thông hiểu

    – Xác định ược nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện.

    – Mô tả được cách sử dụng một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

    – Xác định được một số động tác cơ bản sơ cứu người bị tai nạn điện.

    Vận dụng

    – Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

    1

    – Thực hiện được một số động tác cơ bản sơ cứu người bị tai nạn điện.

    ……………

    Tải file tài liệu để xem thêm Đề thi cuối kì 1 Công nghệ 8

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *