Đề thi cuối kì 1 Lịch sử Địa lí 7 Kết nối tri thức năm 2023 – 2024 bao gồm 7 đề kiểm tra kiểm tra khác nhau có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi.
Bạn đang đọc: Bộ đề thi học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 7 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Đề kiểm tra cuối kì 1 Lịch sử Địa lí 7 Kết nối tri thức được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Với đề thi học kì 1 Lịch sử Địa lí 7 sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho kì thi cuối học kì 1 lớp 7 sắp tới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết 7 Đề thi Lịch sử Địa lí lớp 7 cuối học kì 1 Kết nối tri thức năm 2023 – 2024, mời các bạn cùng theo dõi tại đây. Bên cạnh đó các bạn xem thêm bộ đề thi học kì 1 môn Toán 7 Kết nối tri thức.
TOP 7 Đề thi học kì 1 Lịch sử Địa lí 7 Kết nối tri thức (Có đáp án, ma trận)
1. Đề thi cuối kì 1 Lịch sử Địa lí 7 Kết nối tri thức – Đề 1
1.1 Đề thi học kì 1 môn Lịch sử Địa lí 7
A. Phần lịch sử (5 điểm)
I.TRẮC NGHIỆM ( 2,0 điểm) :Khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là gì ?
A. Bắc Bình Vương.
B. Vạn Thắng Vương.
C. Bình Định Vương.
D. Bố Cái Đại Vương
Câu 2: Tình trạng cát cứ của 12 sứ quân là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời nào ?
A. Nhà Ngô.
B. Nhà Đinh.
C. Nhà Lý.
D. Nhà Trần.
Câu 3: Ý nào không phản ánh đúng việc làm của Ngô Quyền để khôi phục nền độc lập dân tộc?
A. Bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc
B. Xưng Vương.
C. Đóng đô ở Cổ Loa.
D. Đặt tên quốc hiệu.
Câu 4: Thời kỳ phát triển nhất của Vương quốc Cam-pu-chia là ?
A. Thế kỷ XIII.
B. Thời kỳ Chân Lạp.
C. Thời kỳ kinh đô Cam-pu-chia đóng ở Ăng-co (IX-XV)
D. Từ khi chuyển kinh đô về phía nam Biển Hồ (Phnom Pênh ngày nay).
Câu 5: Thạt Luổng là công trình kiến trúc của nước nào ?
A. Ấn Độ
B. Cam-pu-chia
C. Thái Lan
D. Lào
Câu 6: Ai là người thống nhất các mường Lào (1353), đặt tên nước là Lan Xang?
A. Giay-a-vac-manII.
B. Giay-a-vác-manVII.
C. Pha Ngừm.
D. Chan-đa-gup-ta II.
Câu 7: Sau thời kỳ phân tán (thế kỷ III TCN-thế kỷ IV), Ấn Độ được thống nhất dưới thời Vương triều nào?
A. Đê li.
B. Gúp-ta.
C. Mô-gôn.
D. Hác-sa.
Câu 8: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu là ?
A.Địa chủ và nông dân.
B. Lãnh chúa và nông nô.
C. Quý tộc và nông nô.
D. Lãnh chúa và nông dân
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1( 2 điểm): Hãy hoàn thành bảng thông tin (theo mẫu dưới đây) về sự phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co.
Nội dung |
Biểu hiện |
Chính trị, xã hội |
|
Kinh tế |
|
Đối ngoại |
Câu 2 (1 điểm): Đây là ai? Vua nào thuở bé chăn trâu
Trận tiền cứ lấy bông lau làm cờ
Lớn lên xây dựng cơ đồ
Mười hai sứ tướng vậy mà đều thua?
(Câu đố về nhân vật lịch sử, Đỗ Cao sưu tầm biên soạn, NXB Hà Nội)
Hãy viết một đoạn văn giới thiệu về nhân vật lịch sử đó?
B. Phần Địa lí (5 điểm)
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
(Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng 0,25đ)
Câu 1: So với các châu lục khác trên thế giới, châu Âu có diện tích
A. Lớn nhất.
B. Nhỏ nhất.
C. Lớn thứ tư.
D. Lớn thứ năm.
Câu 2. Dân cư châu Âu có
A. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi và người từ 65 tuổi trở lên đều thấp.
B. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi và người từ 65 tuổi trở lên đều cao.
C. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi thấp, tỉ lệ người từ 65 tuổi trở lên cao.
D. Tỉ lệ người dưới 15 tuổi cao và tỉ lệ người từ 65 tuổi trở lên thấp.
Câu 3: Châu Á có diện tích (kể cả các đảo) khoảng bao nhiêu?
A. Khoảng 44,4 triệu km2.
B. Khoảng 14,4 triệu km2.
C. Khoảng 34,4 triệu km2.
D. Khoảng 54,4 triệu km2.
Câu 4: Vùng trung tâm châu Á có địa hình chủ yếu là
A. vùng núi cao, đồ sộ
B. vùng đồi núi thấp.
C. các đồng bằng châu thổ rộng lớn.
D. đồng bằng nhỏ hẹp.
Câu 5: Hai tôn giáo lớn ra đời ở Ấn Độ là gì?
A. Phật giáo và Ki-tô giáo.
B. Phật giáo và Ấn Độ giáo.
C. Ki-tô giáo và Hồi giáo.
D. Ấn Độ giáo và Hồi giáo.
Câu 6: Các khoáng sản quan trọng nhất ở châu Á bao gồm những loại nào?
A. Dầu mỏ, than đá.
B. Sắt, crôm.
C. Một số kim loại màu như đồng, thiếc,…
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 7: Ấn Độ thuộc khu vực nào của châu Á?
A. Đông Nam Á.
B. Nam Á.
C. Bắc Á.
D. Trung Á.
Câu 8: Khí hậu khu vực Bắc Á như thế nào?
A. Mát mẻ quanh năm.
B. Ẩm ướt.
C. Ôn hòa.
D. Lạnh giá, khắc nghiệt.
II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm). Nêu ý nghĩa của đặc điểm đặc điểm địa hình đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á.
Câu 2 (1,5 điểm). Nêu được các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật châu Á.
—–HẾT—–
1.2 Đáp án đề thi cuối kì 1 Lịch sử Địa lí 7
TRƯỜNG THCS ………… |
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ – ĐỊA LÍ 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) |
A. Phần lịch sử
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm.
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
Đáp án |
B |
A |
A |
C |
D |
C |
B |
B |
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu |
Hướng dẫn chấm |
Biểu điểm |
|||||||
1 |
a.Hoàn thành bảng |
||||||||
|
2.0 |
||||||||
2 |
Vua nào thuở bé chăn trâu Trận tiền cứ lấy bông lau làm cờ Lớn lên xây dựng cơ đồ Mười hai sứ tướng vậy mà đều thua? |
1.0 |
|||||||
– Những câu thơ trên nói tới Đinh Bộ Lĩnh. -Hs viết đoạn văn giới thiệu + Giới thiệu về tiểu sử của ông: Đinh Bộ Lĩnh người động Hoa Lư (Gia Viễn, Ninh Bình), là con trai của Đinh Công Trứ.Hồi nhỏ, ông thường cùng đám bạn chăn trâu, chơi trò tập trận, khiêng kiệu, lấy bông lau làm cờ. + Công lao của ông: Chấm dứt tình trạng cát cứ của 12 sứ quân, thống nhất đất nước và lập ra nhà Đinh. |
0.25 0.75 |
B. Phần Địa lí (5 điểm)
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
Đáp án |
D |
C |
A |
A |
B |
D |
B |
D |
II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu |
Nội dung |
Điểm |
Câu 1 (1,5 điểm) |
Ý nghĩa của đặc điểm địa hình đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á: + Tạo điều kiện cho châu Á phát triển nhiều ngành kinh tế. + Cần hạn chế các tác động tiêu cực làm biến đổi địa hình, ô nhiễm môi trường,… + Địa hình núi, cao nguyên và sơn nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi du mục, trồng cây đặc sản. + Địa hình đồng bằng thuận lợi cho sản xuất và định cư. + Địa hình núi cao hiểm trở chiếm tỉ lệ lớn trong tổng diện tích, gây khó khăn cho giao thông, sản xuất và đời sống. + Địa hình bị chia cắt mạnh => khi khai thác cần chú ý vấn đề chống xói mòn, sạt lở đất. |
0,15 0,15 0,3 0,3 0,3 0,3 |
Câu 2 (1,5 điểm) |
Các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật châu Á: – Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn. – Trồng cây gây rừng, tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật. – Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia để bảo vệ các sinh vật hoang dã. – Không săn bắt động vật hoang dã và khai thác quá mức các loài sinh vật. – Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm. |
Nêu từ 3 ý trở lên đạt điểm tối đa |
—Hết—
1.3 Ma trận đề thi học kì 1 môn Lịch sử Địa lí 7
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ – ĐỊA LÍ 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) |
STT |
Chương/ chủ đề |
Nội dung/ đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng % điểm |
||||||||
Nhận biết (TN) |
Thông hiểu (TL) |
Vận dụng (TL) |
Vận dụng cao (TL) |
|||||||||
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
TN |
TL |
|||||
Phân môn lịch sử |
||||||||||||
1 |
Tây Âu từ thế kỷ V đến nửa đầu thế kỷ XVI (2.5%) |
Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu |
1 |
2.5% |
||||||||
2 |
Trung Quốc và Ấn Độ thời trung đại (2.5%) |
Ấn Độ từ thế kỷ IV đến giữa thế kỷ XIX |
1 |
2.5% |
||||||||
3 |
Đông Nam Á từ nửa sau thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVI (25%) |
Vương quốc Lào |
2 |
5% |
||||||||
Vương quốc Cam-pu-chia |
1 |
1 |
20% |
|||||||||
4 |
Đất nước dưới thời các vương triều Ngô-Đinh-Tiền Lê (939-1009) (17.5%) |
Đất nước buổi đầu đôc lập (939-967) |
3 |
1 |
17.5 % |
|||||||
Số câu |
8 |
1 |
1/2 |
1/2 |
||||||||
Tỉ lệ |
20% |
15% |
10% |
5% |
50% |
|||||||
Tổng |
35% |
15% |
Phân môn địa lí |
|||||||||||
1 |
CHÂU ÂU |
– Vị trí địa lí, phạm vi châu Âu – Đặc điểm tự nhiên – Đặc điểm dân cư, xã hội – Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên – Khái quát về Liên minh châu Âu (EU) |
2TN* |
5%= 0,5 điểm |
|||||||
2 |
CHÂU Á |
– Vị trí địa lí, phạm vi châu Á – Đặc điểm tự nhiên – Đặc điểm dân cư, xã hội – Bản đồ chính trị châu Á; các khu vực của châu Á – Các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi ở châu Á |
6TN |
1TL |
1TL |
45%=4,5 điểm |
|||||
Tổng |
8TN |
1TL |
1TL |
||||||||
Tỉ lệ % |
20% |
15% |
15% |
0% |
50% |
||||||
Tỉ lệ chung |
35% |
15% |
50% |
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: LỊCH SỬ – ĐỊA LÍ 7
TT |
Nội dung kiến thức/Kĩ năng |
Đơn vị kiến thức/ kĩ năng |
Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
||||
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
|||||
PHẦN LỊCH SỬ |
||||||||
1 |
Tây Âu từ thế kỷ V đến nửa đầu thế kỷ XVI |
Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu |
Nhận biết – Kể lại được những sự kiện chủ yếu về quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu Thông hiểu – Trình bày được đặc điểm của lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến Tây Âu. – Mô tả được sơ lược sự ra đời của Thiên Chúa giáo Vận dụng – Phân tích được vai trò của thành thị trung đại. |
1 TN |
||||
2 |
Trung Quốc và Ấn Độ thời trung đại |
Ấn Độ từ thế kỷ IV đến giữa thế kỷ XIX |
Nhận biết – Nêu được những nét chính về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ – Trình bày khái quát được sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ dưới thời các vương triều Gupta, Delhi và đế quốc Mogul. Thông hiểu – Giới thiệu được một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX Vận dụng – Nhận xét được một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX |
1 TN* |
||||
3 |
Đông Nam Á từ nửa sau thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVI |
Vương quốc Lào |
Nhận biết – Nêu được một số nét tiêu biểu về văn hoá của Vương quốc Lào. – Nêu được sự phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang. Thông hiểu – Mô tả được quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Lào. Vận dụng – Đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang. |
2 TN |
||||
Vương quốc Campuchia. |
Nhận biết – Nêu được một số nét tiêu biểu về văn hoá của Vương quốc Campuchia. – Nêu được sự phát triển của Vương quốc Campuchia thời Angkor. Thông hiểu – Mô tả được quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Campuchia. Vận dụng – Đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Campuchia thời Angkor. |
1TN* |
1TL |
|||||
4 |
Đất nước dưới thời các vương triều Ngô-Đinh-Tiền Lê (939-1009) |
Đất nước buổi đầu độc lập (939-967) |
Nhận biết – Nêu được những nét chính về thời Ngô – Trình bày được công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh – Nêu được đời sống xã hội, văn hoá thời Ngô – Đinh – Tiền Lê Thông hiểu – Mô tả được cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn (981): – Giới thiệu được nét chính về tổ chức chính quyền thời Ngô – Đinh – Tiền Lê. Vận dụng: Hs giải đáp được câu đố về Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh và viết được 1 đoạn văn giới thiệu về Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh. |
3TN* |
1/2TL |
1/2TL |
||
Số câu/loại câu |
8 TN |
1 TL |
1/2TL |
1/2TL |
||||
Tỉ lệ |
20% |
15% |
10% |
5% |
||||
Tổng |
35% |
15% |
Phân môn địa lí |
|||||||
1 |
CHÂU ÂU |
– Vị trí địa lí, phạm vi châu Âu – Đặc điểm tự nhiên – Đặc điểm dân cư, xã hội – Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên – Khái quát về Liên minh châu Âu (EU) |
Nhận biết – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu. – Xác định được trên bản đồ các sông lớn Rhein (Rainơ), Danube (Đanuyp), Volga (Vonga). – Trình bày được đặc điểm các đới thiên nhiên: đới lạnh; đới ôn hòa. – Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư, di cư và đô thị hoá ở châu Âu. Thông hiểu – Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Âu: khu vực đồng bằng, khu vực miền núi. – Phân tích được đặc điểm phân hoá khí hậu: phân hóa bắc nam; các khu vực ven biển với bên trong lục địa. – Nêu được dẫn chứng về Liên minh châu Âu (EU) như một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. Vận dụng – Lựa chọn và trình bày được một vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu. |
2TN* |
|||
2 |
CHÂU Á |
– Vị trí địa lí, phạm vi châu Á – Đặc điểm tự nhiên – Đặc điểm dân cư, xã hội – Bản đồ chính trị châu Á; các khu vực của châu Á – Các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi ở châu Á |
Nhận biết – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á. – Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á: Địa hình; khí hậu; sinh vật; nước; khoáng sản. – Trình bày được đặc điểm dân cư, tôn giáo; sự phân bố dân cư và các đô thị lớn. – Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính ở châu Á. – Xác định được trên bản đồ chính trị các khu vực của châu Á. – Trình bày được đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu, sinh vật) của một trong các khu vực ở châu Á. Thông hiểu – Trình bày được ý nghĩa của đặc điểm thiên nhiên đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. Vận dụng – Nêu được các biện pháp bảo vệ tự nhiên châu Á. Vận dụng cao – Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày về một trong các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của châu Á (ví dụ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore). |
6TN |
1TL |
1TL |
|
Tổng |
8 TN |
1TL |
1TL |
||||
Tỉ lệ % |
20 |
15 |
15 |
0 |
|||
Tỉ lệ chung |
35 % |
15 % |
2. Đề thi học kì 1 Lịch sử – Địa lí 7 Kết nối tri thức – Đề 2
2.1 Đề thi học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 7
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 40 điểm)
Phần Lịch sử ( 2 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng nhất ( Mỗi câu 0,25)
Câu 1: Nhà Đường dùng biện pháp nào để tuyển chọn nhân tài?
A. Các quan đại thần tiến cử người tài cho triều đình.
C. Đặt các khoa thi để tuyển chọn người tài.
B. Mở trường học cho con em quan lại.
D. Vua trực tiếp tuyển chọn.
Câu 2: Chính sách về kinh tế dưới thời Đường là?
A. Thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế.
B. Lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
C. Thi hành chính sách tô thuế nặng nề.
D. Đáp án A và B
Câu 3. Công trình kiến trúc Ăng- co Vát nằm ở quốc gia nào?
A. Lào.
B. In- đô-nê- xi- a.
C. Việt Nam.
D. Cam-pu-chia.
Câu 4. Thạt Luổng là công trình kiến trúc nổi tiếng của nước nào ?
A. Mi- an- ma.
B. Lào.
C. Thái Lan.
D. Sing- ga- po.
Câu 5. Chủ nhân đầu tiên của người Lào là:
A. Người Khơ-me.
B. Người Lào Lùm.
C. Người Lào Thơng.
D. Người Mông Cổ.
Câu 6. Thời kỳ Ăng-co là thời kỳ phát triển thịnh vượng nhất của nước nào?
A. Lào.
B. Cam-pu-chia.
C. Thái Lan.
D. Mi-an-ma.
Câu 7. Ai là người đã có công dẹp loạn 12 sứ quân?
A. Khúc Thừa Dụ.
B. Ngô Quyền.
C. Đinh Bộ Lĩnh.
D. Lê Hoàn.
Câu 8. Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đặt tên nước là gì?
A. Đại Việt.
B. Đại Cồ Việt.
C. Đại Ngu.
D. Đại Nam.
* Địa Lí ( 2 điểm) mỗi câu 0,25 điểm
Câu 1. Ranh giới tự nhiên giữa châu Âu với châu Á là dãy núi
A. U-ran.
B. An-pơ.
C. Cac-pat.
D. Xcan-đi-na-vi.
Câu 2. Vùng ven biển phía Tây châu Âu có thảm thực vật là
A. rừng lá rộng, rừng hỗn hợp.
B. rừng lá kim.
C. thảo nguyên.
D. hoang mạc và bán hoang mạc.
Câu 3. Châu Á thuộc lục địa
A. Phi.
B. Á – Âu.
C. Nam Mĩ.
D. Bắc Mĩ.
Câu 4. Hiện nay, châu Âu có tỉ lệ dân thành thị ở mức
A. cao.
B. thấp.
C. trung bình.
D. rất thấp.
Câu 5. Ở châu Âu khu vực nào sau đây thuộc đới lạnh?
A. Tây Âu.
B. Đông Âu.
C. Bắc Âu.
D. Nam Âu.
Câu 6. Châu Á trải dài trong khoảng
A. từ vòng cực Nam đến cực Nam.
B. từ vùng cực Bắc đến khoảng 100N.
C. từ vòng cực Nam đến khoảng 100N.
D. từ vòng cực Bắc đến cực Bắc.
Câu 7. Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
A. Đại Tây Dương.
B. Ấn Độ Dương.
C. Bắc Băng Dương.
D. Thái Bình Dương.
Câu 8. Dạng địa hình nào sau đây chiếm ¾ diện tích của châu Á?
A. Đồng bằng.
B. Núi.
C. Núi, cao nguyên và sơn nguyên.
D. Sông, hồ.
PHẦN II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Phân môn Lịch sử (3,0 điểm)
Câu 1(1,5 điểm): Em hãy giới thiệu một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX?
Câu 2 (1,5 điểm) Đọc đoạn tư liệu sau:
“Triều đình trung ương do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành về quân sự và dân sự. Giúp Lê Hoàn bàn việc nước có thái sư (quan đầu triều) và đại sư (nhà sư có danh tiếng). Dưới vua là các chức quan văn, quan võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các vùng hiểm yếu. ”
a. Từ đoạn tư liệu trên em hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy trung ương thời Đinh- Tiền Lê ?
b. Nghệ thuật đánh giặc của Ngô Quyền đã được Lê Hoàn kế thừa và vận dụng như nào trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?
* Phần Địa Lí ( 3 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm). Nêu ý nghĩa của sông hồ đối với đời sống con người và bảo vệ tự nhiên ở châu Á.
Câu 2 (1,5 điểm).
a) Đánh giá những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế-xã hội của các khu vực Châu Á hiện nay.
b) Kể tên các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang Liên minh châu Âu.
2.2 Đáp án đề thi học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 7
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm).
Lịch sử (2,0 điểm) Mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
Đáp án |
C |
D |
D |
C |
B |
B |
C |
B |
Địa lí(2,0 điểm).
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
Đáp án |
A |
A |
B |
A |
C |
B |
A |
C |
PHẦN II. TỰ LUẬN (6,0 điểm).
Phần II. Tự luận (3,0 điểm)
Câu |
Nội dung |
Biểu điểm |
1 |
Giới thiệu một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX? – Tôn giáo : + Đạo Bà La Môn phát triển thành đạo Hin-đu – tôn giáo thịnh hành nhất ở Ấn Độ. + Đạo Phật + Đạo Hồi – Chữ viết – văn học: + Chữ Phạn đây là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu. + Nền văn học phong phú, đa dạng: Sử thi kịch thơ, truyện thần thoại… nội dung thể hiện chủ nghĩa nhân đạo, đề cao tư tưởng tự do… – Nghệ thuật kiến trúc ảnh hưởng sâu sắc của 3 tôn giáo lớn: Phật giáo, Hin-đu, Hồi giáo |
1,5đ 0,5 0,5 0,5 |
2
|
a. Vẽ sơ đồ và nhận xét tổ chức bộ máy trung ương thời Đinh- Tiền Lê
b. Ngô Quyền đã được Lê Hoàn kế thừa và vận dụng sáng tạo như nào trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 981. (HS vận dụng kiến thức trả lời, GV linh hoạt cho điểm có thể tham khảo một số gợi ý sau): – Năm 981, Lê Hoàn đã kế thừa kế sách đánh giặc của Ngô Quyền trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán (938): + Lựa chọn địa hình đất nước để đánh giặc (cửa sông Bạch Đằng)… + Bố trí trận địa cọc ngầm ở sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền của địch… + Tổ chức, động viên toàn dân toàn quân tham gia đánh giặc… |
Địa Lí
Câu |
Nội dung |
Điểm |
1 |
Nêu ý nghĩa của sông hồ đối với đời sống con người và bảo vệ tự nhiên ở châu Á. |
|
– Sông hồ châu Á có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống con người và môi trường tự nhiên: cung cấp nước cho đời sống, bảo vệ tự nhiên: bảo vệ sự đa dạng về sinh học, là thành phần môi trường sống. – Cần sử dụng hợp lí nguồn nước sông, hồ để tránh tình trạng ô nhiễm và cạn kiệt. |
0,5 0,5 |
|
2 |
a) Đánh giá những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế-xã hội của các khu vực Châu Á hiện nay. |
0,25
|
– Thuận lợi: – Châu Á có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú : + Nhiều loại khoáng sản có trữ lượng rất lớn, đáng chú ý nhất là than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc … + Các tài nguyên khác như đất, khí hậu, nguồn nước, thực vật, động vật và rừng rất đa dạng, các nguồn năng lượng (thuỷ năng, gió, năng lượng mặt trời, địa nhiệt…) rất dồi dào. Tính đa dạng của tài nguyên là cơ sở để tạo ra sự đa dạng các sản phẩm. Khó khăn: – Thiên nhiên châu Á cũng gây nhiều khó khăn cho con người: Các vùng núi cao hiểm trở, các hoang mạc khô cằn rộng lớn, các vùng khí hậu giá lạnh khắc nghiệt chiếm tỉ lệ lớn so với toàn bộ lãnh thổ đã gây trở ngại lớn cho việc giao lưu giữa các vùng, việc mở rộng diện tích trồng trọt và chăn nuôi của các dân tộc. Các thiên tai như động đất, hoạt động núi lửa, bão lụt… thường xảy ra ờ các vùng đảo và duyên hải Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á, gây thiệt hại lớn về người và của. |
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
|
|
b) Kể tên các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang Liên minh châu Âu. |
0, 5 |
– Các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang Liên minh châu Âu là: gạo, cà phê, cao su, rau quả, hạt tiêu, chè,… (Lưu ý: Nếu HS kể được 3 mặt hàng trở lên thì cho điểm tối đa.) |
2.3 Ma trận đề thi học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 7
PHÂN MÔN LỊCH SỬ
TT |
Chương/ Chủ đề |
Nội dung/Đơn vị kiến thức |
Mức độ đánh giá |
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức |
|||
|
|
|
|
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
1 |
Chủ đề 1. Trung Quốc từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX |
1. Thành tựu chính trị, kinh tế, văn hóa của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX. |
Nhận biết – Nêu được những chính sách về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường. |
2 TN
|
|
|
|
2 |
Chủ đề 2. Ấn Độ từ thế kỉ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX |
1. Vương triều Gupta. 2. Vương triều Hồi giáo Delhi. 3. Đế quốc Mogul. |
Thông hiểu: – Giới thiệu được một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX
|
|
1 TL |
|
|
3 |
Chủ đề 3. Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XV |
2. Vương quốc Campuchia. 3. Vương quốc Lào. |
Nhận biết – Nêu được một số nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia. – Nêu được một số nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Lào.
|
4 TN |
|
|
|
4 |
Chủ đề 4. Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI |
1. Việt Nam từ năm 938 đến năm 1009: thời Ngô – Đinh – Tiền Lê |
Nhận biết – Nêu được những nét chính về thời Ngô. – Trình bày được công cuộc thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh – Nêu được đời sống xã hội, văn hóa thời Ngô –Đinh- Tiền Lê Thông hiểu – Mô tả được cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn (981). – Giới thiệu được nét chính về tổ chức chính quyền thời Ngô- Đinh – Tiền Lê Vận dụng – Vẽ được sơ đồ tổ chức chính quyền (trung ương) thời Ngô- Đinh – Tiền Lê – Đánh giá được nghệ thuật quân sự của Ngô Quyền đã được kế thừa, vận dụng vào cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn (981). |
2 TN |
1TL (a) |
1TL (b) |
|
Tổng |
8 TN |
1 TL |
1 TL |
1 TL |
|||
Tỉ lệ |
20% |
15% |
10% |
5% |
|||
Tỉ lệ chung |
35% |
15% |
PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
TT |
Chương/ chủ đề |
Nội dung/đơn vị kiến thức |
Mức độ nhận thức |
Tổng điểm % |
|||||||
Nhận biết (TNKQ) |
Thông hiểu (TL) |
Vận dụng (TL) |
Vận dụng cao (TL) |
||||||||
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
TNKQ |
TL |
||||
Phân môn Địa lí |
|||||||||||
1 |
Chủ đề Châu Âu; vị trí và đặc điểm tự nhiên Châu Á (10% đã kiểm tra giữa kì 1; 0,5 điểm) |
Nội dung 1: Châu Âu |
2 TN* |
5% |
|||||||
Nội dung 2. Châu Á – Vị trí địa lí, phạm vi – Đặc điểm tự nhiên Châu Á |
2 TN* 2 TN* |
||||||||||
2 |
Chủ đề Châu Á (10 tiết; 4,5 điểm) |
– Đặc điểm tự nhiên Châu Á – Ðặc điểm dân cư, xã hội – Bản đồ chính trị châu Á; các khu vực của châu Á – Các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi ở châu Á |
6TN* |
1TL |
1TL(a) |
1TL(b)* 1TL(b)* |
45% |
||||
Tỉ lệ |
20% |
15% |
10% |
5% |
50% |
3. Đề thi học kì 1 Lịch sử – Địa lí 7 Kết nối tri thức – Đề 3
3.1 Đề thi học kì 1 môn Lịch sử – Địa lí 7
Phân môn Lịch sử
A.TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu 1. Một trong những tác phẩm nổi tiếng của nhà soạn kịch Sếch-xpia là
A.Đôn ki-hô-tê
B. Thần khúc
C. Nàng Mô-na Li-sa
D. Rô-mê-ô và Giu-li- et.
Câu 2. Ý nào sau đây không biểu hiện ở Trung Quốc dưới thời Đường?
A. Lãnh thổ rộng gần gấp đôi thời nhà Hán
B. Miễn giảm sưu thuế, áp dụng chế độ quân điền
C. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện
D. Gốm sứ và tơ lụa của Trung Quốc đã đến tận phương Tây.
Câu 3. Người lập ra vương quốc Campuchia là
A. Vua Giay-a-vac-man V.
B. Vua Giay-a-vac-man VI.
C. Vua Giay-a-vac-man VII.
D. Vua Giay-a-vac-man VIII.
Câu 4. Ngoài chữ Phạn, người Campuchia còn sử dụng
A. chữ La tinh.
B. chữ Khơ-me.
C. chữ Hán.
D. chữ Nôm.
Câu 5. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình Cam-pu-chia thời Ăng-co
A.Chuyển kinh đô về Phnôm Pênh
B.Kinh tế phát triển mạnh, xã hội ổn định
C.Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ độc đáo được xây dựng
D.Lãnh thổ được mở rộng
Câu 6. Thạt Luổng là công trình thể hiện nét rất riêng của nước
A. Lào.
B. Mi-an-ma.
C. Thái Lan.
D. Campuchia
Câu 7. Chủ nhân của nền văn hóa Cánh đồng Chum là
A. người Lào Lùm
B. người Lào Thơng
C. người Thái
D. người Khơ-me
Câu 8. Sự hình thành và phát triển của vương quốc Lào gắn liền với dòng sông
A. Hồng.
B. Cửu Long.
C. Mê Nam.
D. Mê Công.
B. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1. a. Em có nhận xét gì về các thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ thời phong kiến? (1 điểm)
b. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu nào của Đông Nam Á ( còn tồn tại cho đến ngày nay) chịu ảnh hưởng bởi văn hóa Ấn Độ (0,5 điểm)
Câu 2. Hãy hoàn thành bảng tóm tắt sau đây. (1,5 điểm)
Triều đại |
Vua đầu tiên |
Nơi đóng đô |
Tên nước |
Ngô |
|||
Đinh |
|||
Tiền Lê |
Phân môn Địa Lý
B.TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu 1. quá trình đô thị hóa ở châu Âu xuất hiện trong thời kì nào ?
A. Cổ đại.
B. Trung đại.
C. Cận đại.
D. Hiện đại
Câu 2. Đại bộ phận lãnh thổ Châu Âu có khí hậu ?
A. Ôn đới.
B. Nhiệt đới.
C. Cận nhiệt đới.
D. Hàn đới.
Câu 3. Châu Phi là châu lục có diện tích lớn thứ mấy trên thế giới ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 4. Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là
A. ít bán đảo và đảo.
B. ít vịnh biển.
C. ít bị chia cắt .
D. có nhiều bán đảo .
Câu 5. Bán đảo lớn nhất của châu Phi là
A. Trung Ấn.
B. Xô-ma-li.
C. Xca-đi-na-vi.
D. Ban-căng.
Câu 6. Châu Phi tiếp giáp với biển và Đại Dương nào?
A. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
C. Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
Câu 7. Châu Phi ngăn cách với châu Á bởi biển Đỏ và
A. Địa Trung Hải.
B. kênh đào Pa-na-ma.
C. kênh đào Xuy-ê.
D. biển Đen
Câu 8. Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất
A. Pa-na-ma.
B. Xuy-ê.
C. Man-sơ.
D. Xô-ma-li.
B. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Trình bày ý nghĩa của đặc điểm địa hình châu Á đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
Câu 2. (1 điểm) Trình bày cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở môi trường hoang mạc.
Câu 3. (0,5 điểm) Kể tên một số ngành công nghiệp nổi bật ở Nhật Bản.
3.2 Đáp án đề thi cuối kì 1 Lịch sử – Địa lý 7
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
Đáp án |
D |
C |
C |
B |
A |
A |
B |
D |
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu |
Nội dung đáp án |
Điểm |
Câu 1 1,5đ |
a. Nhận xét gì về các thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ thời phong kiến – Văn hóa Ấn Độ thời phong kiến đạt được nhiều thành tựu rực rỡ, trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Văn hóa Ấn Độ có sức ảnh hưởng rất lớn đến các quốc gia trong khu vực và trên thế giới (trong đó Đông Nam Á là khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất). |
0,5đ 0,5đ |
b. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Đông Nam Á chịu ảnh hưởng bởi văn hóa Ấn Độ – Các công trình kiến trúc như Ăng-co Vat, Ăng co Thom, chùa Pa-gan… – Đạo Hin đu, đạo Phật – Chữ Phạn. Hs chỉ cần nêu được 2 trong các ý trên: (mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm) |
0,5 đ
|
Câu 2: (1,5đ)
Triều đại |
Vua đầu tiên |
Nơi đóng đô |
Tên nước |
Ngô |
Ngô Quyền |
Cổ Loa |
|
Đinh |
Đinh Tiên Hoàng |
Hoa Lư |
Đại Cồ Việt |
Tiền Lê |
Lê Hoàn (Lê Đại Hành) |
Hoa Lư |
Đại Cồ Việt |
Phần Địa Lý
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
Đáp án |
A |
A |
C |
D |
B |
D |
A |
B |
II.TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu |
Nội dung đáp án |
Điểm |
1 |
– Khu vực núi, sơn nguyên và cao nguyên: chiếm ¾ diện tích lãnh thổ thuận lợi cho phát triển chăn nuôi du mục, trồng cây đặc sản. – Khu vực đồng bằng: chiếm ¼ diện tích châu Á là nơi thuận lợi cho sản xuất và định cư. |
0,75 điểm 0,75 điểm |
2 |
Hoang mạc chiếm phần lớn diện tích và đang có xu hướng mở rộng. Một số quốc gia đã ứng dụng công nghệ mới có thể thích ứng với điều kiện khắc nghiệt như: khai thác, chế biến dầu mỏ và khí tự nhiên, xây dựng các nhà máy điện mặt trời… |
1 điểm
|
3 |
Một số ngành công nghiệp nổi bật ở Nhật Bản như: + Công nghiệp điện tử: chế tạo các thiết bị điện tử, máy tính điện tử, điện tử công nghiệp. + Công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển. + Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dung: đồng hồ, máy ảnh, xe máy… |
0,25 đ 0,25 đ |
3.3 Ma trận đề thi học kì 1 Lịch sử – Địa lý 7
Phân môn Lịch sử |
|||||||||||
1
|
Tây Âu từ thế kỷ V đến nửa đầu thế kỷ XVI (5%) |
1. Cải cách tôn giáo |
1TN* |
0,25đ |
|||||||
2. Phong trào Văn hóa Phục hưng |
|||||||||||
Trung Quốc từ TK VII – Đến giữaTK XIX (5%) |
Thành tựu chính trị, kinh tế, văn hóa |
1TN |
0,25đ |
||||||||
2 |
Ấn Độ từ thế kỷ IV đến giữa thế kỷ XIX (3 tiết) |
1. Vương triều Gupta 2. Vương triều Hồi giáo Delhi 3. Đế quốc Mogul |
1TL (a) |
1 đ |
|||||||
3 |
Đông Nam Á từ nửa sau thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVI (6 tiết) |
1. Khái quát về Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI 2. Vương quốc Campuchia 3. Vương quốc Lào |
6TN |
1TL (b) |
2,0đ |
||||||
4 |
Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI (3 tiết) |
Việt Nam từ năm 938 đến năm 1009: thời Ngô – Đinh – Tiền Lê |
1TL |
1,5đ |
|||||||
Tỉ lệ |
8TNKQ |
1TL |
1TL(a) |
1TL(b) |
|
||||||
Phần Địa lý |
|||||||||||
1 |
Châu Âu
|
Đặc điểm tự nhiên |
2TN* |
0.5đ |
|||||||
Đặc điểm dân cư, xã hội. |
2TN* |
||||||||||
2 |
Châu Á
|
Đặc điểm tự nhiên. |
1TL |
1,5đ |
|||||||
|
Các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi ở Châu Á. |
1TL |
0.5đ |
||||||||
3 |
CHÂU PHI |
– Vị trí địa lí, phạm vi châu Phi. |
6TN |
1,5đ |
|||||||
|
|
–Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên |
1TL |
1.0đ |
|||||||
Số câu | 8TNKQ | 1TL | 1TL | 1TL | |||||||
Tỉ lệ | 20% | 15% | 10% | 5% | 50% | ||||||
16TNKQ | 2TL | 2TL | 2TL | ||||||||
Tổng hợp chung | 40% | 30% | 20% | 10% | 100% |
…………..
Tải file tài liệu để xem thêm đề thi học kì 1 Lịch sử – Địa lý 7