Bộ đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2023 – 2024

Bộ đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2023 – 2024

TOP 6 Đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2023 – 2024 của Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Bắc Giang, giúp các em học sinh tham khảo, luyện giải đề để nắm thật chắc cấu trúc đề thi cuối học kì 2 năm 2023 – 2024.

Bạn đang đọc: Bộ đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2023 – 2024

Bộ đề thi học kì 2 Giáo dục địa phương 6 có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô có thêm nhiều kinh nghiệm để xây dựng đề thi học kì 2 năm 2023 – 2024 cho học sinh của mình. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm đề thi môn Ngữ văn, Toán. Vậy chi tiết mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2023 – 2024

    Đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương 6 Hải Phòng

    A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

    TT Chủ đề Mức độ nhận thức Tổng
    Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng điểm
    TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL

    1

    NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HẢI PHÒNG

    1/4

    1/4

    1/4

    1/4

    Đ

    (khi học sinh hoàn thành được 1 trong 2 nhiệm vụ trên)

    MỘT SỐ TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP

    CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ Ở HẢI PHÒNG

    1/4

    1/4

    1/4

    1/4

    Tổng

    Đ

    Tỉ lệ %

    30%

    30%

    30%

    10%

    Tỉ lệ chung

    60%

    40%

    100%

    B. BẢN ĐẶC TẢ:

    TT

    Nội dung

    Mức độ đánh giá

    Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    1

    NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở HẢI PHÒNG

    1. Về kiến thức

    – Kể tên được một số làng nghề truyền thống của Hải Phòng.

    – Ý nghĩa của nghề truyền thống đối với sự phát triển của địa phương.

    – Những việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn và phát huy nghề truyền thống của địa phương

    2. Về năng lực

    – Giáo dục ý thức tìm hiểu nghề truyền thống tốt đẹp của quê hương.

    – Có những việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn và phát huy truyền thống của địa phương.

    – Lập được kế hoạch tìm hiểu một nghề truyền thống của Hải Phòng và thực hiện kế hoạch đó.

    3. Về phẩm chất

    – Bồi dưỡng cho HS lòng tự hào về các nghề truyền thống của quê hương.

    – Bồi dưỡng các phẩm chất yêu nước, nhân ái,…

    1/4

    1/4

    1/4

    1/4

    2

    MỘT SỐ TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP

    CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ Ở HẢI PHÒNG

    4. Về kiến thức

    – Biết đuợc một số truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ở Hải Phòng và hiểu đuợc ý nghĩa của những tryền thống ấy.

    – Có thái độ trân trọng, tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ở địa phuơng.

    – Thực hiện đuợc những việc làm phù hợp trong việc giữ gìn, phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ mình .

    5. Về năng lực

    – Giáo dục ý thức tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của của gia đình, dòng họ

    – Có những việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn và phát huy truyền thống của của gia đình, dòng họ .

    – Lập được kế hoạch tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ở Hải Phòng và thực hiện kế hoạch đó.

    6. Về phẩm chất

    – Bồi dưỡng cho HS lòng tự hào về các truyền thống tốt đẹp của của gia đình, dòng họ .

    – Bồi dưỡng các phẩm chất yêu nước, nhân ái,…

    1/4

    1/4

    1/4

    1/4

    Tổng

    ¼ TL

    ¼ TL

    ¼ TL

    ¼ TL

    Tỉ lệ %

    30

    30

    30

    10

    Tỉ lệ chung

    60

    40

    C. ĐỀ KIỂM TRA

    BÁO CÁO SẢN PHẨM DỰ ÁN THEO NHÓM BÀN

    Yêu cầu:

    • Nội dung: Sưu tầm giới thiệu một nghề truyền thống hoặc một truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ tại Hải Phòng
    • Hình thức: Báo cáo bằng kịch bản, tranh ảnh, trình chiếu PP, vi deo, sơ đồ…

    ĐÁP ÁN

    Một số yêu cầu khi đánh giá báo cáo dự án học tập của học sinh

    Stt

    Yêu cầu

    Điểm số

    Ghi chú

    1

    – Hs nêu được:

    + Tên truyền thống hoặc nghề truyền thống.

    + vị trí. Biểu hiện.

    + Giá trị…

    + Liên hệ trách nhiệm.

    – Hình thức: Báo cáo bằng kịch bản, tranh ảnh, vi deo, sơ đồ.

    Đạt

    2

    Hoàn thành, nộp báo cáo đúng thời gian quy định.

    3

    Sáng tạo khi trình bày báo cáo dự án

    Khuyến khích, khen ngợi.

    4

    Nội dung báo cáo thể hiện đầy đủ, chi tiết dự án, quá trình thực hiện dự án, kết quả dự án.

    6

    Hình thức đẹp, nổi bật, thu hút sự chú ý của người đọc.

    PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHẦN BÁO CÁO TÌM HIỂU MỘT LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HOẶC TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH DÒNG HỌ CỦA ĐỊA PHƯƠNG

    NỘI DUNG

    TIÊU CHÍ

    ĐIỂM

    ĐÁNH GIÁ CỦA HS

    ĐÁNH GIÁ CỦA GV

    Hình thức

    – Sáng tạo, hấp dẫn.

    1.0

    – Kịch bản / cách thể hiện rõ ràng.

    1.0

    Thời gian

    – Thời gian chuẩn bị hợp lý

    0,5

    – Thời gian trình bày theo quy định

    0,5

    Nội dung

    – có tên

    1.0

    – Tên nghề, truyền thống được giới thiệu. Phân bố…

    1.0

    – Biểu hiện, ý nghĩa.

    2

    – Liên hệ bản thân

    1

    Trình bày của HS

    – Tự tin, trình bày rõ ràng, mạch lạc, có điểm nhấn, thu hút.

    1.0

    – Tương tác tốt với cô giáo và học sinh tham dự

    1.0

    Tổng điểm

    10

    (HS được xếp “đạt” khi được đánh giá từ 5 điểm trở lên)

    Đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương 6 Hà Nội

    TRƯỜNG THCS……….

    ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 2023-2024
    MÔN: Giáo dục địa phương – LỚP: 6
    THỜI GIAN: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

    Câu 1. Em hãy nêu hiểu biết của em về Đình Ô Cách và Lễ hội Đình Ô Cách (phường Đức Giang, quận Long Biên).

    Câu 2. Em hãy kể một số việc làm góp phần bảo tồn, giữ gìn di tích ở địa phương.

    ĐÁP ÁN

    Câu 1. Giới thiệu về Đình Ô Cách và Lễ hội Đình Ô Cách.

    • Đình Ô Cách năm trên địa bàn phường Đức Giang, quận Long Biên.
    • Đình Ô Cách là di tích lưu giữ lại truyền thống lịch sử cách mạng hào hùng của làng Ô Cách.
    • Đình Ô Cách thờ Thành Hoàng Cao Sơn Đại Vương.
    • Đình Ô Cách đã được nhiều lần trùng tu và gần nhất vào năm 2003.
    • Hàng năm cứ đến ngày 15, 16/3 âm lịch, người dân Đức Giang lại tổ chức lễ hội truyền thống, trọng thể, tưng bừng, náo nhiệt tại Đình Ô Cách để tỏ lòng ngưỡng vọng tới vị thành hoàng đã có công tạo dựng lên một vùng đất phồn thịnh ngày hôm nay.
    • Lễ hội cũng là nơi vui chơi, giải trí của toàn dân, nơi sum họp của con cháu, dòng tộc, nơi những con người đi xa hướng về nguồn cội.
    • Phần lễ của lễ hội diễn ra trang nghiêm gồm lễ rước kiệu thánh và lễ dâng hương.
    • Phần hội còn có rất nhiều những trò chơi dân gian như mở chiếu chèo, cờ người, các tiết mục múa hát Quan Họ… thu hút đông đảo bà con tham gia.
    • Có thể nói, đây là một trong số những lễ hội đình làng đặc sắc, nó mang đậm giá trị văn hóa làng xóm của người dân Việt Nam cần được bảo tồn và phát huy.

    Câu 2. Một số việc làm góp phần bảo tồn, giữ gìn di tích của địa phương:

    • Không vứt rác bừa bãi, giữ vệ sinh xung quanh các di tích. ­
    • Nhắc nhở, tuyên truyền với mọi người giữ gìn, bảo vệ di tích, di sản văn hóa. ­
    • Tham gia tìm hiểu di tích lịch sử. ­
    • Giúp các cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn những người phá hoại di tích lịch sử. ­
    • Tham gia các lễ hội truyền thống…

    Đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 6 Quảng Ngãi

    Bảng đặc tả đề thi kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 6

    Chủ đề

    Câu

    Mức độ

    Điểm

    Đặc tả

    I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)

    Món ăn truyền thống của Quảng Ngãi

    3

    NB

    0,5

    Chỉ ra được nguyên liệu để chế biến món cá bống kho tiêu.

    7

    TH

    0,5

    Hiểu được kĩ thuật khi chế biến món đường phèn.

    Giữ gìn và phát huy danh lam thắng cảnh tỉnh Quảng Ngãi

    1

    NB

    0,5

    Chỉ ra được vị trí địa lí của thắng cảnh Cỗ Lũy cô thôn ở tỉnh Quảng Ngãi.

    2

    NB

    0,5

    Biểu tượng sơn thủy của tỉnh Quảng Ngãi.

    5

    TH

    0,5

    Hiểu được nguyên nhân hình thành Hang Câu ở Quảng Ngãi

    Bảo vệ môi trường tự nhiên tỉnh Quảng Ngãi

    4

    TH

    0,5

    Chỉ ra được chiều dài đường bờ biển tỉnh Quảng Ngãi.

    6

    TH

    0,5

    Xác định được lợi ích của sông, suối tỉnh Quảng Ngãi

    8

    TH

    0,5

    Phân biệt được hành động đúng, sai trong việc bảo vệ môi trường tự nhiên.

    II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)

    Giữ gìn và phát huy danh lam thắng cảnh tỉnh Quảng Ngãi

    3

    VD

    Giới thiệu được đôi nét về núi Thiên Ấn một danh lam thắng cảnh tiêu biểu ở tỉnh Quảng Ngãi.

    4

    VDC

    Liên hệ bản thân cần làm gì để giữ gìn và phát huy danh lam thắng cảnh ở địa phương .

    Bảo vệ môi trường tự nhiên tỉnh Quảng Ngãi

    1

    NB

    Nêu được khái niệm môi trường tự nhiên. Các yếu tố nổi bật của môi trường tự nhiên Ở Quảng Ngãi

    2

    TH

    Hiểu được vì sao phải bảo vệ môi trường tự nhiên.

    Ma trận đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 6

    Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng
    TN TL TN TL TN TL TN TL

    Món ăn truyền thống của Quảng Ngãi

    Chỉ ra được nguyên liệu để chế biến món cá bống kho tiêu.

    Hiểu được kĩ thuật khi chế biến món đường phèn.

    Số câu

    Số điểm

    Tỉ lệ %

    1(c3)

    0,5

    1(c7)

    0,5

    2

    1,0

    10%

    Giữ gìn và phát huy danh lam thắng cảnh tỉnh Quảng Ngãi

    – Chỉ ra được vị trí địa lí của thắng cảnh Cỗ Lũy cô thôn ở tỉnh Quảng Ngãi.

    – Biểu tượng sơn thủy của tỉnh Quảng Ngãi.

    Hiểu được nguyên nhân hình thành Hang Câu ở Quảng Ngãi

    Giới thiệu được đôi nét về núi Thiên Ấn một danh lam thắng cảnh tiêu biểu ở tỉnh Quảng Ngãi.

    Liên hệ bản thân cần làm gì để giữ gìn và phát huy danh lam thắng cảnh ở địa phương .

    Số câu

    Số điểm

    Tỉ lệ %

    2(c1,2)

    1,0

    1(c5)

    0,5

    1(c3)

    2,0

    1(c4)

    1,0

    5

    4,5

    45%

    Bảo vệ môi trường tự nhiên tỉnh Quảng Ngãi

    – Chỉ ra được chiều dài đường bờ biển tỉnh Quảng Ngãi.

    – Nêu được khái niệm môi trường tự nhiên. Các yếu tố nổi bật của môi trường tự nhiên Ở tỉnh Quảng Ngãi

    – Xác định được lợi ích của sông, suối tỉnh Quảng Ngãi

    – Phân biệt được hành động đúng, sai trong việc bảo vệ môi trường tự nhiên.

    – Hiểu được vì sao phải bảo vệ môi trường tự nhiên.

    Số câu

    Số điểm

    Tỉ lệ %

    1(c4)

    0,5

    1(c1)

    2,0

    2(c6,8)

    1,0

    1(c2)

    1,0

    5

    4,5

    45%

    TS câu

    TS điểm

    Tỉ lệ

    5

    4,0

    40%

    5

    3,0

    30%

    1

    2,0

    20%

    1

    1,0

    10%

    12

    10,0

    100%

    Đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 6

    TRƯỜNG TH&THCS……….

    ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 2023-2024
    MÔN: Giáo dục địa phương – LỚP: 6
    THỜI GIAN: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

    A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm – mỗi câu 0,5 điểm)

    Khoanh tròn vào chữ cái in hoa ở mỗi câu em cho là đúng nhất.

    Câu 1. Cổ Lũy cô thôn thuộc xã nào của thành phố Quảng Ngãi?

    A. Nghĩa Phú.
    B. Nghĩa An.
    C. Nghĩa Dõng.
    D. Nghĩa Dũng.

    Câu 2. Núi Thiên Ấn cùng với dòng sông nào để kết hợp thành cặp biểu tượng sơn thủy, thắng cảnh của tỉnh Quảng Ngãi?

    A. Sông Vệ.
    B. Sông Trà Bồng.
    C. Sông Trà Khúc.
    D. Sông Trà Câu.

    Câu 3. Để chế biến món cá bống kho tiêu, cần phải có nguyên liệu nào?

    A. Con Don.
    B. Cá rô phi.
    C. Cá chép.
    D. Cá bống.

    Câu 4. Đường bờ biển Quảng Ngãi dài khoảng bao nhiêu km?

    A.120 km.
    B. 130 km.
    C. 140 km.
    D. 150 km.

    Câu 5. Hang Câu (Lý Sơn ) được hình thành do

    A. nước biển ăn sâu vào chân núi.
    B. động đất dưới đáy biển.
    C. con người xây dựng.
    D. sự phun trào của núi lửa.

    Câu 6. Hệ thống sông, suối của tỉnh Quảng Ngãi đem lại lợi ích gì?

    A. Phát triển du lịch và các ngành kinh tế.
    B. Đem lại cảnh quan du lịch cho con người.
    C. Khai thác hải sản, làm đường giao thông.
    D. Cung cấp nguồn nước sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp và khai thác thủy điện.

    Câu 7. Để chế biến món đường phèn, khi nước đường được đun sôi, người ta cho vài muỗng dầu phụng vào nước đường nhằm để làm gì?

    A. Để nước đường mau cô đặc.
    B. Để nước đường không bị trào ra ngoài.
    C. Để nước đường có màu đặc trưng cho món ăn.
    D. Loại bỏ những tạp chất, tạo mùi đặc trưng của thành phẩm đường.

    Câu 8. Hành động nào dưới đây là không đúng trong việc bảo vệ môi trường tự nhiên?

    A. Trồng cây xanh.
    B. Không sử dụng túi nilon.
    C. Buôn bán động vật quý hiếm.
    D. Phân loại rác, vứt rác đúng nơi quy định.

    B. TỰ LUẬN. (6,0 điểm)

    Câu 1. (2,0 điểm) Môi trường tự nhiên là gì? Môi trường tự nhiên của Quảng Ngãi nổi bật ở các yếu tố nào?

    Câu 2. (1,0 điểm) Vì sao phải bảo vệ môi trường tự nhiên?

    Câu 3. (2,0 điểm) Em hãy giới thiệu đôi nét về núi Thiên Ấn, một danh lam thắng cảnh tiêu biểu ở tỉnh Quảng Ngãi.

    Câu 4. (1,0 điểm) Em cần làm gì để giữ gìn và phát huy danh lam thắng cảnh ở địa phương .

    Đáp án đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 6

    A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm – Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm.)

    Câu

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    Đáp án

    A

    C

    D

    B

    A

    D

    B

    C

    B. TỰ LUẬN (6,0 điểm)

    CÂU

    HƯỚNG DẪN CHẤM

    ĐIỂM

    Câu 1

    (2,0 điểm)

    – Môi trường tự nhiên gồm: Địa hình, địa chất, nước, đất, không khí, sinh vật… giúp con người có thể tồn tại được.

    – Điểm nổi bật của môi trường tự nhiên ở Quảng Ngãi là: Biển đảo, sông suối, rừng núi.

    1,0

    1,0

    Câu 2

    (1,0 điểm)

    – Vì bảo vệ môi trường tự nhiên chính là bảo vệ sự sống nói chung và bảo vệ sự phát triển lâu dài của con người nói riêng.

    – Nếu không có môi trường, con người không thể tồn tại.

    0,5

    0,5

    Câu 3

    (2,0 điểm)

    Tùy cách diễn đạt của HS, tuy nhiên cần giới thiệu được một số nội dung sau:

    – Vị trí của núi Thiên Ấn

    – Những vẻ đẹp ấn tượng của thắng cảnh.

    – Giá trị của núi Thiên Ấn đối với tỉnh ta.

    0,5

    1,0

    0,5

    Câu 4

    (1,0 điểm)

    Những việc cần làm để giữ gìn và phát huy danh lam thắng cảnh ở địa phương như:

    – Có ý thức giữ gìn vệ sinh khi đến tham quan các danh lam thắng cảnh.

    – Tích cực tìm hiểu và giới thiệu cho bạn bè, người thân biết về giá trị của danh lam thắng cảnh

    – Phê phán, tố giác những hành vi xâm hại đến các danh lam thắng cảnh.

    (Tùy theo cách diễn đạt của HS, nếu đảm bảo các ý trên vẫn đạt điểm)

    0,25

    0, 5

    0,25

    Đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 6 Quảng Ninh

    Ma trận đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 6

    Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
    TNKQ TL TNKQ TL Thấp Cao

    Nghề, làng nghề truyền thống ở tỉnh Quảng Ninh

    – Biết các làng nghề nổi tiếng tại địa phương

    – Đặc điểm nổi bật của các làng nghề

    Số câu

    Số điểm

    Tỉ lệ %

    2

    1,0đ

    10%

    1

    0,5đ

    5%

    3

    1,5đ

    15%

    Ngôi trường của em

    Biết một số đặc điểm của ngôi trường của em.

    – Biết tên nhạc sĩ sáng tác bài hát về thầy cô, mái trường

    Viết đoạn văn 10 – 15 câu giới thiệu về ngôi trường em đang theo học

    Liên hệ những việc làm để giữ gìn và phát huy truyền thống ngôi trường em

    3

    1,5 đ

    15 %

    1

    4,0

    40%

    1

    3,0

    30%

    5

    8.5

    85%

    TSC

    TSĐ

    Tỉ lệ %

    5

    2,5 đ

    25 %

    1

    0,5 đ

    5 %

    1

    4,0

    40%

    1

    3,0

    30%

    8

    10,0đ

    100%

    Đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 6

    PHÒNG GD&ĐT…..
    TRƯỜNG THCS…….

    ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 6 NĂM HỌC 2023 – 2024
    MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG
    Thời gian làm bài: 45 phút
    (Không kể thời gian giao đề)

    I.TRẮC NGHIỆM: 3,0 điểm

    Đọc kĩ câu hỏi và chọn câu trả lời đúng và ghi vào giấy kiểm tra:

    Câu 1. Sản phẩm gốm sứ Quảng Ninh nổi tiếng ở địa phương nào?

    A. Đông Triều
    B. Quảng Yên
    C. Cẩm Phả
    D. Vân Đồn

    Câu 2: Làng nghề đóng tàu thuyền là làng nghề truyền thống ở đâu?

    A. Mạo Khê
    C. Quảng Yên
    B. Uông Bí
    D. Cẩm Phả

    Câu 3. Năm 2016, Quảng Ninh có bao nhiêu làng nghề hoạt động đa lĩnh vực?

    A. 20
    B. 30
    C. 40
    D. 50

    Câu 4. Trường THCS Lê Văn Tám được thành lập năm nào?

    A. 1962
    B.1963
    C. 1964
    D.1965

    Câu 5: Bài hát Bụi phấn của nhạc sĩ nào sáng tác?

    A. Vũ Hoàng
    C. Nguyễn Ngọc Thiện
    B. Trần Đức
    D. Minh Phương

    Câu 6: Trường THCS Lê Văn Tám năm 2022 có tổng số bao nhiêu lớp học?

    A. 31
    B. 32
    C. 33
    D. 34

    II.TỰ LUẬN: 7,0 điểm

    Câu 1: Viết đoạn văn 10 – 15 câu giới thiệu về ngôi trường em đang theo học?

    Câu 2: Hãy nêu một số việc làm cụ thể mà bản thân em có thể thực hiện để giữ gìn và phát huy truyền thống của ngôi trường em đang theo học?

    Đáp án đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 6

    I. Trắc nghiệm: 3,0 điểm (mỗi câu-ý 0,5 điểm)

    Câu 1: A
    Câu 2: C
    Câu 3: A
    Câu 4: B
    Câu 5: A
    Câu 6: D

    II. Tự luận: 7,0 điểm

    Câu

    Nội dung

    Điểm

    1

    4,0 điểm

    2

    3 điểm

    – Tên trường: THCS Lê Văn Tám

    – Địa chỉ của trường: tổ 51,52, đồi Con Ốc, khu 4, Phường Bạch Đằng

    – Quá trình thành lập trường:

    + Được thành lập từ thời Pháp thuộc vào năm 1936

    + Đến năm học 1962 – 1963, trường bắt đầu đào tạo học sinh cấp hai, mang tên là Trường phổ thông cấp II Hạ Long.

    + Từ năm học 1963 – 1968, trường có tên gọi Phan Thị Khương – một nữ chiến sĩ cộng sản kiên cường, bất khuất.

    + Năm 1973, trường được tách thành hai trường là Cấp 2 Lê Văn Tám và Cấp 2 Kim Đồng, trường được vinh dự mang tên người thiếu niên dũng cảm: Lê Văn Tám.

    + Đến tháng 9 năm 2009, UBND thành phố Hạ Long có quyết định sát nhập trường THCS Bạch Đằng vào trường THCS Lê Văn Tám và lấy tên gọi chung là trường THCS Lê Văn Tám.

    – Truyền thống học tập: Gương học sinh giỏi, học sinh nghèo vượt khó…

    – Các truyền thống tốt đẹp khác: Đoàn kết tương trợ, giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao…

    – Thành tích khen thưởng của nhà trường:

    + Huân chương lao động hạng Ba (1990)

    + Huân chương lao động hạng Nhì (2003).

    + Tháng 10/2013, đạt Chuẩn Quốc gia và Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ;

    + Là 1 trong 12 trường của Việt Nam đạt danh hiệu Trường học hợp tác Quốc tế tích cực…

    0,5

    1,0

    0,5

    0,5

    0,5

    0,5

    Lưu ý: – HS viết đảm bảo hình thức đoạn văn, số câu

    0,5

    HS có thể liên hệ các việc làm khác nhau, cần đảm bảo tính giáo dục

    Ví dụ:

    – Lễ phép với cán bộ giáo viên nhân viên nhà trường và khách đến trường.

    – Hòa nhã, thân thiện với bạn bè.

    – Học tập chăm chỉ, hăng hái tham gia xây dựng bài.

    – Tham gia tốt các phong trào của trường, lớp.

    – Giữ gìn cảnh quan trường xanh, sạch, đẹp

    – Tuyên truyền hình ảnh đẹp của nhà trường…

    0,5

    0,5

    0,5

    0,5

    0,5

    0,5

    Đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 6 Bắc Giang

    Ma trận đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 6

    Mức độ
    Nội dung
    Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
    TN TL TN TL TN TL TN TL

    1. Khái quát chung về làng nghề ở Bắc Giang.

    Câu

    1,2,5

    1,5đ

    7

    2. Vai trò và tác động của làng nghề đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Giang.

    Câu 1

    1,5đ

    8

    9

    Tổng cộng

    Số câu: 6

    Số điểm: 3

    Tỉ trọng: 30%

    Số câu: 1

    Số điểm: 2

    Tỉ trọng: 20%

    Số câu: 1

    Số điểm: 2

    Tỉ trọng: 20%

    Số câu: 1

    Số điểm: 3

    Tỉ trọng: 20%

    Đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 6

    PHÒNG GD& ĐT…..

    TRƯỜNG THCS …….

    ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ INĂM HỌC 2023 – 2024
    MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 6
    Thời gian làm bài 45 phút

    I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 ĐIỂM) Mỗi câu 0,5 điểm.

    * Khoanh tròn một chữ cái A hoặc B,C,D vào câu trả lời đúng.

    Câu 1: Nghệ nhân là người như thế nào?

    A. Là người làm thủ công mĩ nghệ có tay nghề cao.
    B. Là bộ đội.
    C. Là nông dân trồng cây ăn quả.
    D. Là công nhân trong các công ty.

    Câu 2: Làng nghề là gì?

    A. Là công ti sản xuất điện thoại.
    B. Là hợp tác xã nông nghiệp.
    C. Là cụm dân cư sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau.
    D. Là doanh trại bộ đội trồng rau phục vụ nhu cầu của bộ đội.

    Câu 3. Làng nghề có vai trò gì?

    A. Tạo công ăn việc làm.
    B. Nâng cao thu nhập.
    C. Cung cấp hàng hóa, thúc đẩy sản xuất phát triển.
    D. Tất cả A, B, C đều đúng.

    Câu 4. Tác động của làng nghề đối với môi trường ở Bắc Giang là gì?

    A. Ô nhiễm đất.
    B. Ô nhiễm không khí.
    C. Ô nhiễm nguồn nước.
    D. Tất cả A, B, C đều đúng.

    Câu 5. Làng nghề làm ra sản phẩm nào?

    A. Điện thoại.
    B. Cây cảnh.
    C. Xe may.
    D. Tivi.

    Câu 6. Biện pháp nào không phải là biện pháp làm giảm ô nhiễm môi trường ở làng nghề?

    A. Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường tại các làng nghề.
    B. Học sinh tổng vệ sinh trường lớp.
    C. Khuyến khích sản xuất và xuất khẩu sản phẩm làng nghề ít gây ô nhiễm môi trường.
    D. Kết hợp bảo vệ môi trường làng nghề với phát triển du lịch.

    II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 ĐIỂM)

    Câu 7. Em biết làng nghề nào của huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang? (2 điểm)

    Câu 8. Em hãy trình bày một số biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống của làng nghề ở Bắc Giang? (3,0 điểm)

    Câu 9. Em Hãy trình bày quy trình làm ra một sản phẩm của làng nghề ở huyện Lục Ngạn, Bắc Giang? (2 điểm).

    Đáp án đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 6

    I. TRẮC NGHIỆM: (8 câu X 0,5 = 4 đ)

    Câu hỏi 1 2 3 4 5 6
    Đáp án A X
    B x x
    C x
    D x x

    II. TỰ LUẬN

    Câu 7. Em biết làng nghề nào của huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang? (2 điểm)

    • Làng mì Thủ Dương, xã Nam Dương, huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang.
    • Làng nghề Sinh vật cảnh thôn Bồng, xã Thanh Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.

    Câu 8. Em hãy trình bày một số biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống của làng nghề ở Bắc Giang? (2,0 điểm)

    • Kết hợp giữa truyền thống với hiện đại và đa dạng hóa ngành nghề.
    • Gắn liền với phát triển du lịch nhằm khai thác triệt để tiềm năng của các làng nghề.
    • Đẩy mạnh xuất khẩu làng nghề.
    • Chú trọng giảm thiểu ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững.

    Câu 9. Em hãy trình bày quy trình làm ra một sản phẩm của làng nghề ở huyện Lục Ngạn, Bắc Giang? (3 điểm).

    Học sinh trình bày quy trình của một sản phẩm nào đó. Ví dụ làm cây canh:

    • Khai thác hay trồng cây phôi cấp 1.
    • Tạo hình, phom cho cây phôi cấp 2.
    • Hoàn thiện cây phôi thành cây thành phẩm.

    ….

    >> Tải file để tham khảo các đề thi còn lại!

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *