Bộ đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Bộ đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề thi cuối kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 – 2024 mang đến 3 đề kiểm tra học kì 2 có đáp án giải chi tiết kèm theo bảng ma trận.

Bạn đang đọc: Bộ đề thi học kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

TOP 3 Đề thi Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp lớp 7 cuối kì 2 Kết nối tri thức được xây dựng với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa lớp 7. Thông qua 3 đề kiểm tra cuối kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 sẽ giúp các em rèn luyện những kĩ năng cần thiết và bổ sung những kiến thức chưa nắm vững để chuẩn bị kiến thức thật tốt. Ngoài ra các bạn xem thêm bộ đề thi học kì 2 Toán 7 Kết nối tri thức.

Bộ đề thi học kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 7 Kết nối tri thức

    1. Đề thi học kì 2 Hoạt động trải nghiệm 7 – Đề 1

    1. 1 Đề thi cuối kì 2 Hoạt động trải nghiệm 7

    PHÒNG GD&ĐT. .

    TRƯỜNG THCS . .

    ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

    NĂM HỌC 2023 – 2024

    HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM  HƯỚNG NGHIỆP 7

    Thời gian làm bài 90 phút

    Phần II. Trắc nghiệm (5 điểm)

    Câu 1. Câu nào sau đây thể hiện ý tưởng xây dựng cho sản phẩm tuyên truyền bảo vệ môi trường sau chuyến tham quan.

    A. Cùng chính quyền địa phương tổ chức các buổi trò chuyện, giao lưu để nâng cao ý thức người dân ở khu vực về bảo vệ môi trường.
    B. Biểu diễn văn nghệ.
    C. Chấp nhận mọi người như vốn có.
    D. Chia sẻ với người thân, các bạn về ý nghĩa của các hoạt động thiện nguyện.

    Câu 2. Ý nghĩa của hoạt động thiện nguyện:

    A. Giúp cho những người có hoàn cảnh khó khăn có cuộc sống tốt đẹp hơn.
    B. Lan tỏa những nghĩa cử cao đẹp đến cộng đồng, góp phần làm cho xã hội thêm nhân văn.
    C. Thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
    D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

    Câu 3. Những hành vi ứng xử nào không có văn hoá?

    A. Lễ phép với người lớn.
    B. Thường xuyên cáu gắt với mọi người.
    C. Kìm chế tức giận khi gặp vấn đề cần giải quyết.
    D. Trao đổi, góp ý khi người thân có thói quen chưa tốt.

    Câu 4. Khi tham gia vào các hoạt động cộng đồng, em cần làm gì để thể hiện các hành vi giao tiếp ứng xử có văn hoá?

    A. Không giúp đỡ bạn bè trong học tập và lao động.
    B. Nhiệt tình tham gia các hoạt động tập thể.
    C. Chỉ thích vui chơi và học tập một mình.
    D. Luôn cáu gắt với mọi người.

    Câu 5. Những hoạt động nào dưới đây là hoạt động thiện nguyện ?

    A. Trao quà cho những gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
    B. Kêu gọi mọi người tham gia ủng hộ quỹ vì người nghèo.
    C. Thường xuyên giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
    D. Tất cả các ý trên.

    Câu 6. Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên trái đất như thế nào?

    A. Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
    B. Ảnh đến khí hậu.
    C. Ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên.
    D. Tất cả các đáp án trên.

    Câu 7: Ông nội Quân bị ốm không đi lại được. Buổi chiều chỉ có Quân ở nhà với ông, còn bố mẹ bận đi làm. Theo em, Quân nên làm gì để động viên, chăm sóc ông nội?

    A. Quân sẽ chơi game, để ông tự đi lại
    B. Quân tỏ khó chịu khi chăm sóc ông nội.
    C. Quân chỉ cùng ông nội tập đi khi ông cần.
    D. Quân hỏi thăm và chăm sóc, đỡ ông tập đi lại thay bố mẹ.

    Câu 8: Em trai của Tùng dành quá nhiều thời gian để chơi điện tử nên thường xuyên sao nhãng học hành và việc nhà đã được phân công. Nếu là Tùng, em sẽ làm gì?

    A. Khuyên bảo em trai tập trung và việc học và cùng giúp việc nhà cho bố mẹ
    B. Quát mắng em trai vì đã chơi điện tử.
    C. Tranh cãi gay gắt với em trai.
    D. Tỏ thái độ thờ ơ với em trai.

    Câu 9: Những món quà tái chế từ vỏ chai nhựa được các bạn lớp 7A làm sẽ được gửi đi
    làm quà cho các em học sinh ở vùng sâu vùng xa. Theo em, việc làm đó có ý nghĩa gì?

    A. Giảm ô nhiễm môi trường và rèn luyện ý thức bảo vệ môi trường đến mọi người
    B. Không có ý nghĩa gì cả
    C. Kiếm thêm tiền từ việc làm quà tặng

    Câu 10: Trong các hành động dưới đây, đâu là hành động thiếu văn minh ở nơi công cộng?

    A. Chen lấn, không xếp hàng khi mua vé.
    B. Không nhường chỗ cho người già ở nhà chờ xe bus.
    C. Vứt rác bừa bãi ở công viên.
    D. Tất cả các phương án trên.

    Câu 11: Chúng ta có thể tuyên truyền về ứng xử văn minh nơi công cộng qua phương tiện nào?

    A. Qua báo, đài.
    B. Qua Internet.
    C. Qua các buổi diễn thuyết ở trường học, nhà văn hoá,. . .
    D. Qua Internet, báo, đài, hoặc các buổi diễn thuyết ở trường học, nhà văn hoá,. . .

    Câu 12: Tại sao cần có mối quan hệ tốt đẹp với những người hàng xóm xung quanh mình?

    A. Vì họ mang lại nhiều lợi ích cho ta.
    B. Vì họ giúp đỡ khi ta cần.
    C. Vì họ cùng tham gia các hoạt động cộng đồng và sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khi ta gặp khó khăn.
    D. Vì họ luôn làm theo sở thích của ta.

    Câu 13: Đâu là cảnh quan thiên nhiên của quê hương, đất nước ta?

    A. Cồng chiêng Tây Nguyên.
    B. Dân ca quan họ Bắc Ninh.
    C. Vườn quốc gia Cúc Phương.
    D. Cố đô Huế.

    Câu 14. Ý nào sau đây không phải là hoạt động đặc trưng của nghề truyền thống:

    A. Sử dụng máy móc để thực hiện hết các công đoạn
    B. Làm sản phẩm thủ công bằng đôi tay khéo léo
    C. Khai thác nguyên liệu sẵn có (như đất, đá …) tại địa phương để làm sản phẩm
    D. Truyền từ những nghệ nhân hoặc người đi trước.

    Câu 15: Việc nào nên làm để có một mùa hè “vui- an toàn”?

    A. Đi bơi mà không có sự cho phép của người lớn.
    B. Giúp đỡ mọi người trong gia đình, học tập và vui chơi theo kế hoạch.
    C. Chơi điện tử.
    D. Xem phim hoạt hình suốt ngày.

    Câu 16: An toàn lao động là:

    A. Là cách làm việc không để xảy ra nguy hiểm cho bản thân mà không cần quan tâm đến mọi người xung quanh.
    B. Là làm việc nhanh chóng bằng mọi cách để đạt được nhiều sản phẩm nhất.
    C. Là cách làm việc không để xảy ra nguy hiểm cho bản thân và mọi người xung quanh.
    D. Là cách làm việc hấp tấp mà không cần quan tâm đến sự an toàn của bản thân.

    Câu 17: Nghề nào dưới đây không phải là nghề truyền thống?

    A. Nghề làm gốm.
    B. Nghề dệt lụa
    C. Nghề làm đồng hồ
    D. Nghề làm trống

    Câu 18: Phẩm chất yêu cầu của người làm nghề truyền thống là:

    A. Thận trọng và tuân thủ quy định
    B. Trân trọng lao động và sản phẩm của lao động
    C. Có trách nhiệm, sáng tạo và hợp tác với mọi người trong công việc
    D. Tất cả các phương án trên.

    Câu 19. Chỉ ra hiện trạng môi trường ở khu vực em tham quan.

    A. Cảnh quan bị xâm hại
    B. Quét dọn vệ sinh khu vực tham quan chính.
    C. Nhận diện được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính
    D. Giới thiệu những truyền thống tự hào của địa phương

    Câu 20. Việc làm nào có thể làm để bảo vệ môi trường nơi tham quan …

    A. Tô vẽ lên cảnh quan, nhổ cây, bẻ cành.
    B. Dọn vệ sinh đường làng ngõ xóm.
    C. Trồng cây xanh; không xả rác.
    D. Lắng nghe và học hỏi từ tất cả mọi người.

    Phần II. Tự luận (5 điểm)

    Câu 1. (2 điểm) Em có thể làm được những việc gì để góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?

    Câu 2. (2 điểm).

    a. Em hãy kể tên một số ngành nghề mà em biết?

    b. Trong số đó ngành nào là em yêu thích nhất?

    Câu 3. (1 điểm) . Nếu em là Mạnh, em sẽ xử lí như thế nào?

    Huy và Mạnh cùng đi tham quan một danh lam thắng cảnh ở địa phương. Huy muốn ghi lại kỉ niệm của hai bạn tại danh lam thắng cảnh nên định khắc tên mình và bạn lên trên thân một cây cổ thụ.

    1. 2 Đáp án đề thi cuối kì 2 Hoạt động trải nghiệm 7

    Phần I. Trắc nghiệm. (Mỗi câu đúng tương đương với 0,25 điểm)

    Câu 1 2 3 4 5 6
    Đáp án A D B B D D
    Câu 7 8 9 10 11 12
    Đáp án D A A D D C
    Câu 13 14 15 16 17 18

    Đáp án

    C

    A

    B

    C

    C

    D

    Câu

    19

    20

    Đáp án

    A

    C

    Phần II. Tự luận- 5đ

    Câu

    Nội dung

    Điểm

    Câu 1

    – Tích cực tham gia trồng và chăm sóc cây xanh.

    – Thu gom phân loại rác thải.

    – Làm tuyên truyền viên nhỏ tuổi để vận động mọi người không chặt phá rừng bừa bãi và không săn bắt động vật hoang dã…

    * HS có thể nêu các việc làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

    Câu 2

    – Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản

    – Nghề Sửa chửa vi tính,ti vi điện tử…

    – Nghề cơ khí (gò ,hàn…. )

    – Nghề đúc đồng ,luyện kim….

    – Nghề giáo viên.

    – Trong đó em thích nhất là giáo viên…. vì mỗi ngày thầy cô luôn truyền tải cho chúng em một mạch kiến thức để chúng em được học và vận dụng hằng ngày trong cuộc sống….

    Câu 3

    Nếu em là Bạn Huy thì em sẽ nhắc nhở khuyên bạn không nên làm việc đó. Vì ai cũng khắc lên thân cây để làm kỉ niệm thì dần dần cây sẻ chết làm mất cảnh quan nơi mình đến tham quan.

    1. 3 Ma trận đề thi học kì 2 Hoạt động trải nghiệm 7

    Xem chi tiết ma trận đề thi trong file tải về

    2. Đề thi học kì 2 Hoạt động trải nghiệm 7 – Đề 2

    2. 1 Đề thi Trải nghiệm hướng nghiệp lớp 7 cuối kì 2

    PHÒNG GD&ĐT …. .

    TRƯỜNG THCS ………. .

    KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2023-2024

    Môn: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 7

    Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

    Phần I. Trắc nghiệm (6 điểm)

    Em hãy khoanh tròn một trong các đáp án A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.

    Câu 1: Ông nội Quân bị ốm không đi lại được. Buổi chiều chỉ có Quân ở nhà với ông, còn bố mẹ bận đi làm. Theo em, Quân nên làm gì để động viên, chăm sóc ông nội?

    A. Quân sẽ chơi game, để ông tự đi lại
    B. Quân tỏ khó chịu khi chăm sóc ông nội.
    C. Quân chỉ cùng ông nội tập đi khi ông cần.
    D. Quân hỏi thăm và chăm sóc, đỡ ông tập đi lại thay bố mẹ.

    Câu 2: Em trai của Tùng dành quá nhiều thời gian để chơi điện tử nên thường xuyên sao nhãng học hành và việc nhà đã được phân công. Nếu là Tùng, em sẽ làm gì?

    A. Khuyên bảo em trai tập trung và việc học và cùng giúp việc nhà cho bố mẹ
    B. Quát mắng em trai vì đã chơi điện tử.
    C. Tranh cãi gay gắt với em trai.
    D. Tỏ thái độ thờ ơ với em trai.

    Câu 3: Những món quà tái chế từ vỏ chai nhựa được các bạn lớp 7A làm sẽ được gửi đi
    làm quà cho các em học sinh ở vùng sâu vùng xa. Theo em, việc làm đó có ý nghĩa gì?

    A. Giảm ô nhiễm môi trường và rèn luyện ý thức bảo vệ môi trường đến mọi người
    B. Không có ý nghĩa gì cả
    C. Kiếm thêm tiền từ việc làm quà tặng

    Câu 4: Trong các hành động dưới đây, đâu là hành động thiếu văn minh ở nơi công cộng?

    A. Chen lấn, không xếp hàng khi mua vé.
    B. Không nhường chỗ cho người già ở nhà chờ xe bus.
    C. Vứt rác bừa bãi ở công viên.
    D. Tất cả các phương án trên.

    Câu 5: Chúng ta có thể tuyên truyền về ứng xử văn minh nơi công cộng qua phương tiện nào?

    A. Qua báo, đài.
    B. Qua Internet.
    C. Qua các buổi diễn thuyết ở trường học, nhà văn hoá,. . .
    D. Qua Internet, báo, đài, hoặc các buổi diễn thuyết ở trường học, nhà văn hoá,. . .

    Câu 6: Tại sao cần có mối quan hệ tốt đẹp với những người hàng xóm xung quanh mình?

    A. Vì họ mang lại nhiều lợi ích cho ta.
    B. Vì họ giúp đỡ khi ta cần.
    C. Vì họ cùng tham gia các hoạt động cộng đồng và sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khi ta gặp khó khăn.
    D. Vì họ luôn làm theo sở thích của ta.

    Câu 7: Đâu là cảnh quan thiên nhiên của quê hương, đất nước ta?

    A. Cồng chiêng Tây Nguyên.
    B. Dân ca quan họ Bắc Ninh.
    C. Vườn quốc gia Cúc Phương.
    D. Cố đô Huế.

    Câu 8. Ý nào sau đây không phải là hoạt động đặc trưng của nghề truyền thống:

    A. Sử dụng máy móc để thực hiện hết các công đoạn
    B. Làm sản phẩm thủ công bằng đôi tay khéo léo
    C. Khai thác nguyên liệu sẵn có (như đất, đá …) tại địa phương để làm sản phẩm
    D. Truyền từ những nghệ nhân hoặc người đi trước.

    Câu 9: Việc nào nên làm để có một mùa hè “vui- an toàn”?

    A. Đi bơi mà không có sự cho phép của người lớn.
    B. Giúp đỡ mọi người trong gia đình, học tập và vui chơi theo kế hoạch.
    C. Chơi điện tử.
    D. Xem phim hoạt hình suốt ngày.

    Câu 10: An toàn lao động là:

    A. Là cách làm việc không để xảy ra nguy hiểm cho bản thân mà không cần quan tâm đến mọi người xung quanh.
    B. Là làm việc nhanh chóng bằng mọi cách để đạt được nhiều sản phẩm nhất.
    C. Là cách làm việc không để xảy ra nguy hiểm cho bản thân và mọi người xung quanh.
    D. Là cách làm việc hấp tấp mà không cần quan tâm đến sự an toàn của bản thân.

    Câu 11: Nghề nào dưới đây không phải là nghề truyền thống?

    A. Nghề làm gốm.
    B. Nghề dệt lụa
    C. Nghề làm đồng hồ
    D. Nghề làm trống

    Câu 12: Phẩm chất yêu cầu của người làm nghề truyền thống là:

    A. Thận trọng và tuân thủ quy định
    B. Trân trọng lao động và sản phẩm của lao động
    C. Có trách nhiệm, sáng tạo và hợp tác với mọi người trong công việc
    D. Tất cả các phương án trên.

    Phần II. Tự luận (4 điểm)

    Câu 1. (1 điểm) Em có thể làm được những việc gì để góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?

    Câu 2. (1 điểm) Lan có Bác làm ở ngân hàng. Lan cho rằng, làm ngân hàng thì mới có nhiều tiền, không phải lao động vất vả. Vì vậy, Lan rất ngưỡng mộ Bác và mong muốn sau này cũng sẽ được làm nghề đó. Em có đồng tình với suy nghĩ và thái độ của Lan không? Vì sao?

    Câu 3. (1 điểm). Em hãy kể tên một số ngành nghề mà em biết? Trong số đó ngành nào là em yêu thích nhất?

    Câu 4. (1 điểm) . Nếu em là Mạnh, em sẽ xử lí như thế nào?

    Huy và Mạnh cùng đi tham quan một danh lam thắng cảnh ở địa phương. Huy muốn ghi lại kỉ niệm của hai bạn tại danh lam thắng cảnh nên định khắc tên mình và bạn lên trên thân một cây cổ thụ.

    Đáp án đề thi Trải nghiệm hướng nghiệp lớp 7 cuối kì 2

    Phần I. Trắc nghiệm. (Mỗi câu đúng tương đương với 0,5 điểm)

    Câu

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    Đáp án

    D

    A

    A

    D

    D

    C

    Câu

    7

    8

    9

    10

    11

    12

    Đáp án

    C

    A

    B

    C

    C

    D

    Phần II. Tự luận

    Câu

    Nội dung

    Điểm

    Câu 1

    – Tích cực tham gia trồng và chăm sóc cây xanh.

    – Thu gom phân loại rác thải.

    – Làm tuyên truyền viên nhỏ tuổi để vận động mọi người không chặt phá rừng bừa bãi và không săn bắt động vật hoang dã…

    * HS có thể nêu các việc làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

    Câu 2

    – Không đồng tình với suy nghĩ và thái độ của Lan.

    Mỗi người cần làm công việc mình yêu thích, phù hợp với khả năng và đem lại lợi ích cho xã hội….

    Câu 3

    – Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản

    – Nghề Sửa chửa vi tính,ti vi điện tử…

    – Nghề cơ khí (gò ,hàn…. )

    – Nghề đúc đồng ,luyện kim….

    – Nghề giáo viên.

    – Trong đó em thích nhất là giáo viên vì mỗi ngày thầy cô luôn truyền tải cho chúng em một mạch kiến thức để chúng em được học và vận dụng hằng ngày trong cuộc sống.

    Câu 4

    Nếu em là Bạn Huy thì em sẽ nhắc nhở khuyên bạn không nên làm việc đó. Vì ai cũng khắc lên thân cây để làm kỉ niệm thì dần dần cây sẻ chết làm mất cảnh quan nơi mình đến tham quan.

    Ma trận đề thi Trải nghiệm hướng nghiệp lớp 7 cuối kì 2

    TT

    Mạch nội dung

    Chủ đề

    Mức độ nhận thức

    Tổng

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    Tỷ lệ

    Tổngđiểm

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    1

    Hoạt động hướng đến gia đình

    Chủ đề 5. Em với gia đình

    1

    câu

    1

    câu

    2

    câu

    2

    Hoạt động hướng đến Xã hội

    Chủ đề 6.

    Sống hòa hợp trong cộng đồng

    2

    câu

    1

    câu

    3

    câu

    1,5 đ

    3

    Hoạt động hướng vào tự nhiên

    Chủ đề 7. Góp phần giảm thiểu khí hậu nhà kính

    2

    câu

    1

    câu

    2

    câu

    5

    câu

    3,5 đ

    4

    Hoạt động hướng vào nghề nghiệp

    Chủ đề 8.

    Khám phá thế giới nghề nghiệp.

    1

    câu

    1

    câu

    1

    câu

    3

    câu

    2 đ

    5

    Hoạt động hướng vào năng lực phát triển nghề nghiệp địa phương.

    Chủ đề 9.

    Hiểu bản thân,chọn đúng nghề.

    1

    câu

    1

    câu

    1

    câu

    3

    câu

    2 đ

    Tổng

    7

    câu

    5

    câu

    4

    câu

    16 câu

    10 điểm

    ̉ ̣%

    30%

    30%

    40%

    30%

    70%

    ̉ lê c̣ hung

    60%

    40%

    100%

    BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA KỲ II

    TT

    Mạch nội dung

    Chủ đề

    Mức độ đánh giá

    Số câu hỏi theo mức độ đánh giá

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    1

    Hoạt động hướng đến gia đình

    Chủ đề 5. Em với gia đình

    1. Kiến thức

    – Nhận biết được hành vi giao tiếp, ứng xử tình cảm gia đình văn hóa .

    – Biết được sự hiếu thảo tôn trong các thành viên trong gia đình

    . Năng lực

    – Góp phần phát triển gia đình có văn hoá ,làm nền tảng xã hội văn minh.

    3. Phẩm chất

    – Có trách nhiệm trong gia đình đồng đóng góp cho cộng đồng bằng những việc làm cụ thể để giúp đỡ ông bà cha mẹ.

    1 câu

    1 câu

    2

    Hoạt động hướng đến Xã hội

    Chủ đề 6. Sống hòa hợp trong cộng đồng

    1. Kiến thức

    – Nhận biết được hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa khi tham gia các hoạt động cộng đồng

    – Biết được nguyên tắc tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người, không đồng tình với những hành vi kì thị về giới tính, dân tộc, địa vị xã hội.

    2. Năng lực

    – Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác

    3. Phẩm chất

    – Có trách nhiệm vì cộng đồng đóng góp cho cộng đồng bằng hững việc làm cụ thể

    2 câu

    1 câu

    3

    Hoạt động hướng vào tự nhiên

    Chủ đề 7. Góp phần giảm thiểu khí hậu nhà kính

    Về kiến thức

    Chỉ ra được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống Tuyên truyền đến mọi người xung quanh về ý nghĩa việc bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.

    Thực hiện được các hành vi, việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh tại những nơi đến tham quan.

    Năng lực

    Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác

    3. Phẩm chất

    Nhân ái;Trung thực; Trách nhiệm; Chăm chỉ

    2 câu

    1 câu

    2câu

    4

    Hoạt động hướng vào nghề nghiệp.

    Chủ đề 8.

    Khám phá thế giới nghề nghiệp

    1. Kiến thức. Nắm được một số nghề cơ bản của xã hội hiện nay.

    2. Năng lực. Góp phần giảm thiểu thất nghiệp tại địa phương.

    3. Phẩm chất. Trung thực,an toàn và có trách nhiệm.

    1

    câu

    1

    câu

    1

    câu

    5

    Hoạt động hướng vào năng lực phát triển nghề nghiệp địa phương.

    Chủ đề 9.

    Hiểu bản thân,chọn đúng nghề.

    1. Kiến thức. Nắm vững kiến thức nghề nghiệp.

    2. Năng lực. Góp phần nâng cao tay nghề của bản thân ,giảm thiểu rủi ro khi chọn nghề.

    3. Phẩm chất. Trung thực, an toàn có trách nhiệm với cộng đồng.

    1

    câu

    1

    câu

    1

    câu

    Tỉ lệ%

    30%

    30%

    40%

    Tỉ lệ chung

    60%

    40%

    . . . . . . . . . . . . .

    Tải file tài liệu để xem thêm Đề thi học kì 2 Hoạt động trải nghiệm 7 Kết nối tri thức

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *