Bộ đề thi thử vào lớp 10 năm 2019 – 2020 phòng GD&ĐT Quận 6, Hồ Chí Minh

Bộ đề thi thử vào lớp 10 năm 2019 – 2020 phòng GD&ĐT Quận 6, Hồ Chí Minh

Download.vn Học tập Lớp 9 Toán 9 Thi vào 10

Bạn đang đọc: Bộ đề thi thử vào lớp 10 năm 2019 – 2020 phòng GD&ĐT Quận 6, Hồ Chí Minh

Bộ đề thi thử vào lớp 10 năm 2019 – 2020 phòng GD&ĐT Quận 6, Hồ Chí Minh Đề minh họa tuyển sinh môn Toán vào lớp 10

Giới thiệu Tải về Bình luận

  • 1

Mua tài khoản Download Pro để trải nghiệm website Download.vn KHÔNG quảng cáo & tải File cực nhanh chỉ từ 79.000đ. Tìm hiểu thêm Mua ngay

Nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi vào lớp 10 sắp tới, Download.vn xin giới thiệu đến các bạn Bộ đề thi thử vào lớp 10 năm 2019 – 2020 phòng GD&ĐT Quận 6, Hồ Chí Minh có đáp án chi tiết kèm theo.

Hi vọng, đề thi này sẽ giúp các bạn luyện tập và làm quen với cấu trúc đề thi môn Toán. Chúc các bạn ôn tập tốt và thi đạt kết quả cao!

Đề minh họa tuyển sinh môn Toán vào lớp 10

Bộ đề thi thử vào lớp 10 năm 2019 – 2020 phòng GD&ĐT Quận 6, Hồ Chí MinhTỔ TOÁN QUẬN 6ĐỀ THAM KHẢOTUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2019-2020MÔN THI: TOÁNThời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)(đề thi gồm 02 trang)(Đề 1)Câu 1. (1,5 điểm)Cho hàm số (P): y = x2và đường thẳng (d): y = mx 2 (với m 0)a) Vẽ (P) trên hệ trục tọa độ Oxy.b) Khi m = 1, hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) (d) bằng phép tính.Câu 2. (1 điểm)Cho phương trình: x(3x 4) = 2×2+ 5 hai nghiệm x1; x2.Không giải phương trình hãy tính giá trị của biểu thức sau: 21221xx3xx2A .Câu 3. (0,75 điểm)Kính lão đeo mắt của người già thường một loại thấu kính hội tụ. Bạn Nam đã dùng mộtchiếc kính lão của ông ngoại để tạo ra hình nh của một y nến trên một tấm n. Chorằng cây nến một vật sáng hình dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chínhcủa một thấu kính hội tụ, cách thấu nh đoạn OA = 2m. Thấu kính có quang tâm O vàtiêu điểm F. Biết cây nến cao 12cm ảnh thật thu được cao 3,6dm (có đường đi của tiasáng được tả như hình vẽ). Tính tiêu cự OF của thấu kính.Câu 4. (0,75 điểm)Cho hình chữ nhật ABCD với AB = 2a, BC = a. Khi quay hình chữ nhật ABCD quanhcạnh AB một vòng thì được hình trụ có th tích V1và khi quay hình chữ nhật ABCDquanh cạnh BC một vòng thì được hình trụ thể tích V2. Tính tỉ số12VV.Câu 5. (1 điểm)Người ta nuôi trong một bể xây, mặt bể hình ch nhật chiều i 60m, chiều rộng 40m.Trên mỗi đơn vị diện tích mặt bể người ta thả 12 con giống, đến mỗi kỳ thu hoạch,trung bình mỗi con cân nặng 240g. Khi bán khoảng 30000 đồng/kg thấy lãi qua kỳthu hoạch này 100 triệu. Hỏi vốn mua giống các chi phí trong đợt này chiếm baonhiêu phần trăm so với giá bán (làm tròn 1 ch số thập phân)Câu 6. (1 điểm)Giá tiền điện ng tháng nhà bạn Nhung được nh như sau:Mức 1: tính cho 50kWh đầu tiên. Mức 2: tính cho số kWh từ 51 đến 100 kWh, mỗi kWh mức 2 thì đắt hơn 51 đồng sovới mức 1. Mức 3: tính cho số kWh từ 101 đến 200 kWh, mỗi kWh mức 3 thì đắt hơn 258 đồng sovới mức 2.Mức 4: tính cho số kWh từ 201 đến 300 kWh, mỗi kWh mức 4 thì đắt hơn 482 đồng sovới mức 3.Mức 5: tính cho số kWh từ 301 đến 400 kWh, mỗi kWh mức 5 thì đắt hơn 275 đồng sovới mức 4.Mức 6: 401 kWh trở lên, mỗi kWh mức 6 đắt hơn 86 đồng so với mức 5.Ngoài ra, người sử dụng điện còn phải trả thêm 10% thuế giá trị gia tăng. Tháng vừa rồinhà bạn Nhung đã sử dụng hết 125 kWh phải trả 224.290 đồng. Hỏi tính xem mỗi kWhở mức 2 giá bao nhiêu đồng?Câu 7. (1 điểm)Một vật hợp kim đồng kẽm khối lượng 124 gam và thể tích 15cm3. Tínhxem trong đó bao nhiêu gam đồng bao nhiêu gam kẽm, biết rằng c 89 gam đồng thìcó thể tích 10cm3và 7 gam kẽm thì thể tích 1cm3.Câu 8. (3 điểm)Cho đường tròn (O ; R) điểm S nằm ngoài đường tròn (O) (SO 2R). Từ S vẽ hai tiếptuyến SA, SB (A, B tiếp điểm) cát tuyến SMN không qua m (M nằm giữa S N)tới đường tròn (O).a) Chứng minh: SA2= SM.SN.b) Gọi I là trung điểm của MN. Chứng minh: IS phân giác của góc AIB.c) Gọi H giao điểm của AB SO. Hai đường thẳng OI BA cắt nhau tại E.Chứng minh: OI.OE = R2.— Hết Bộ đề thi thử vào lớp 10 năm 2019 – 2020 phòng GD&ĐT Quận 6, Hồ Chí MinhHƯỚNG DẪN CHẤMCâu 1. (1,5 điểm)Cho hàm số (P): y = x2và đường thẳng (d): y = mx 2 (với m 0)a) Vẽ (P) trên hệ trục tọa độ Oxy.b) Khi m = 1, hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) (d) bằng phép tính. Hướng dẫn :a) Vẽ (P) trên hệ trục tọa độ Oxy. (bảng giá trị đúng: 0,25đ + vẽ đúng: 0,25đ)b) Khi m = 1, hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) (d) bằng phép tính.(Tọa độ giao điểm: (–2 ; –4) (1 ; –1) đúng: 0,5 đ + 0,5 đ)Câu 2. (1 điểm)Cho phương trình: x(3x 4) = 2×2+ 5 hai nghiệm x1; x2.Không giải phương trình hãy tính giá trị của biểu thức sau: 21221xx3xx2A . Hướng dẫn :Ta : x(3x 4) = 2×2+ 53×2– 4x = 2×2+ 5x2– 4x 5 = 0.Vì a = 1 > 0 c = –5 0 a.c 0 Phương trình luôn 2 nghiệm phân biệt x1, x2.S = x1+ x2= 4 ; P = x1.x2= –5.   21221212122121221xxxx2xx3xx2xx2xx3xx2A 21516)5(422Câu 3. (0,75 điểm)Kính lão đeo mắt của người già thường một loại thấu kính hội tụ. Bạn Nam đã dùng mộtchiếc kính lão của ông ngoại để tạo ra hình nh của một cây nến trên một tấm n. Chorằng cây nến một vật sáng hình dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chínhcủa một thấu kính hội tụ, ch thấu kính đoạn OA = 2m. Thấu kính quang tâm O vàtiêu điểm F. Biết cây nến cao 12cm ảnh thật thu được cao 3,6dm (có đường đi của tiasáng được tả như hình vẽ). Tính tiêu cự OF của thấu kính. Hướng dẫn :Theo đề bài ta có: OA = 2m ; AB = 12cm và A’B’ = 36cmA’B’ = 3ABTa có: OAB OA’B’OA.3OA13AB’BAOA’OAFOC∽ FA’B’OC’BAFO’FAMà AB = COFO.3FA13AB’BAFO’FAMặt khác ta có: OA’ = A’F + OF

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *