Cách so sánh các tỉ số lượng giác không dùng máy tính là tài liệu vô cùng hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo.
Bạn đang đọc: Cách so sánh tỉ số lượng giác
So sánh các tỉ số lượng giác không dùng máy tính tổng hợp toàn bộ kiến thức về khái niệm, cách tính kèm theo một số ví dụ minh họa. Thông qua tài liệu này giúp học sinh củng cố, nắm vững chắc kiến thức nền tảng, vận dụng với các bài tập cơ bản để đạt được kết quả cao trong kì thi vào lớp 10 sắp tới. Vậy sau đây là cách so sánh các tỉ số lượng giác không dùng máy tính, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Cách so sánh các tỉ số lượng giác không dùng máy tính
I. Kiến thức cần nhớ về tỉ số lượng giác
1. Cho α, β là hai góc nhọn. Nếu α
• sinα
• cosα > cosβ; cotα > cotβ
2. sinα
3. Cho góc nhọn x (0oo), ta có:
• sinx = cos(90o – x)
• cosx = sin(90o – x)
• tanx = cot(90o – x)
• cotx = tan(90o – x)
II. Cách so sánh các tỉ số lượng giác
• Đưa các tỉ số lượng giác về cùng một loại.
• Biểu diễn tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt trên trục số.
• Chèn các tỉ số cần sắp xếp lên trục số ta được thứ tự của chúng.
III. Ví dụ minh họa so sánh các tỉ số lượng giác
Ví dụ 1: Không dùng bảng số và máy tính bỏ túi, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự từ lớn đến nhỏ
a) sin78o, cos14o, sin47o, cos87o
b) tan73o, cot25o, tan62o, cot38o
Gợi ý đáp án
a) sin78o, cos14o, sin47o, cos87o
Ta có:
• sin78o = cos(90o – 78o) = cos12o
• sin47o = cos(90o – 47o) = cos43o
Do nếu α cosβ nên ta có: cos12o > cos14o > cos43o > cos87o
Hay sin78o > cos14o > sin47o > cos87o
b) tan73o, cot25o, tan62o, cot38o
Ta có:
• cot25o = tan(90o – 25o) = tan65o
• cot38o = tan(90o – 38o) = tan52o
Do nếu α o > tan65o > tan62o > tan52o
Hay tan73o > cot25o > tan62o > cot38o
Ví dụ 2: Không dùng bảng số và máy tính bỏ túi, hãy so sánh:
a) tan28o và sin28o
b) cot42o và cos42o
c) cot73o và sin17o
Gợi ý đáp án
a) Do sinα o o
b) Do cosα o o
c) Ta có: cot73o = tan(90o – 73o) = tan17o
Do sinα o o ⇔ sin17oo
Ví dụ 3: Không dùng bảng số và máy tính bỏ túi, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
a) sin20o, cos20o, sin55o, cos40o, tan70o
b) tan70o, cot60o, cot65o, tan50o, sin25o
Gợi ý đáp án
a) Ta có:
• cos40o = sin(90o – 40o) = sin50o
• cos20o = sin(90o – 20o) = sin70o
Do nếu α o o o o o
b) Ta có:
• cot60o = tan(90o – 60o) = tan30o
• cot65o = tan(90o – 65o) = tan25o
Do nếu α o o o o o
Ví dụ 4: Không dùng bảng lượng giác và máy tính bỏ túi, hãy so sánh:
a) tan42o và sin42o
b) cot11o và cos11o
c) tan32o và cos58o
Gợi ý đáp án
a) tan42o và sin42o
Do sinα o o
b) cot11o và cos11o
Do cosα o > cos11o
c) tan32o và cos58o
Ta có: cos58o = sin(90o – 58o) = sin32o
Do sinα o o hay cos58oo
Ví dụ 5: Không dùng bảng lượng giác và máy tính bỏ túi, hãy so sánh:
a) sin25o và sin70o
b) cos40o và cos75o
c) tan50o28′ và tan63o
d) cot14o và cot35o12′
Gợi ý đáp án
a) Do nếu α o o
b) Do nếu α cosβ nên ta có: cos40o > cos75o
c) Do nếu α o28′ o
d) Do nếu α cotβ nên ta có: cot14o > cot35o12′
Ví dụ 6: Không dùng bảng số và máy tính bỏ túi, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần
a) cos22o, sin35o, cos37o, cos63o, sin44o
b) tan82o, cot36o, cot27o, tan12o
Gợi ý đáp án
a) cos22o, sin35o, cos37o, cos63o, sin44o
Ta có:
• cos22o = sin(90o – 22o) = sin68o
• cos37o = sin(90o – 37o) = sin53o
• cos63o = sin(90o – 63o) = sin27o
Do nếu α o o o o o
Hay cos63oo o o o
b) tan82o, cot36o, cot27o, tan12o
Ta có:
• cot36o = tan(90o – 36o) = tan54o
• cot27o = tan(90o – 27o) = tan63o
Do nếu α o o o o
Hay tan12oo o o