Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả với quê hương, đất nước trong bài Gò Me

Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả với quê hương, đất nước trong bài Gò Me

Cảm nhận của em tình cảm của tác giả với quê hương, đất nước trong bài Gò Me là Câu hỏi 6 trang 95 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1. Các lời giải dưới đây giúp các em học sinh củng cố phần Soạn bài Gò Me thuộc sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Mời các bạn học sinh tham khảo để có thêm tư liệu chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

Bạn đang đọc: Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả với quê hương, đất nước trong bài Gò Me

Đề bài: Nêu cảm nhận của em về tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước được thể hiện trong bài thơ.

Cảm nhận của em tình cảm của tác giả với quê hương, đất nước trong bài Gò Me

    Tình cảm của tác giả với quê hương trong bài Gò Me – Mẫu 1

    Bài thơ “Gò Me” đã cho người đọc thấy được tác giả Hoàng Tố Nguyên là một người rất yêu quý và trân trọng quê hương, đất nước của mình. Tác giả đã khắc họa vẻ đẹp của mảnh đất Gò Me hiện lên đầy sinh động, cụ thể từ vị trí, địa lí đến thiên nhiên, con người. Không chỉ bộc lộ nỗi nhớ, nhà thơ còn gửi gắm niềm tự hào về quê hương của mình.

    Tình cảm của tác giả với quê hương trong bài Gò Me – Mẫu 2

    Bài thơ “Gò Me” của Hoàng Tố Nguyên đã thể hiện tình cảm của tác giả dành cho quê hương. Bài thơ được mở đầu bằng cụm từ “Quê tôi đó” như một lời khẳng định niềm tự hào về quê hương. Tiếp đó, tác giả đã khắc họa vẻ đẹp của quê hương từ vị trí địa lí đến thiên nhiên, con người. Tất cả đã tạo nên nét đặc sắc của mảnh đất Gò Me.

    Tình cảm của tác giả với quê hương trong bài Gò Me – Mẫu 3

    Hoàng Tố Nguyên trong bài thơ Gò Me đã gửi gắm tình cảm của tác giả dành cho quê hương, đất nước. Điều đó được thể hiện qua việc nhà thơ đã khắc họa vẻ đẹp của mảnh đất Gò Me thật cụ thể, sinh động từ vị trí địa lí đến vẻ đẹp thiên nhiên hay con người. Những hình ảnh quen thuộc như ngọn hải đăng, con đê cát đỏ, ruộng đồng bát ngát, lửa vàng rực cả góc trời cùng tiếng ngựa leng keng… Hay nét đẹp các cô gái thì má núng đồng tiền duyên dáng, lao động hăng say “nọc cấy, tay tròn, nghiêng nón làm duyên”, quý trọng nét đẹp truyền thống “véo von điệu hát cổ truyền”… Bài thơ không chỉ thể hiện tình yêu, nỗi nhớ dành cho quê hương, mà con là niềm tự hào về vẻ đẹp của quê hương.

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *