Câu văn cho thấy lời văn của bài Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt như lời trò chuyện tâm tình

Câu văn cho thấy lời văn của bài Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt như lời trò chuyện tâm tình

Câu văn cho thấy lời văn của bài Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt như lời trò chuyện tâm tình là câu hỏi 6 thuộc trang 110 SGK Ngữ văn 7 tập 1. Các lời giải dưới đây giúp các em học sinh củng cố phần Soạn bài Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt thuộc sách Kết nối tri thức với cuộc sống.

Bạn đang đọc: Câu văn cho thấy lời văn của bài Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt như lời trò chuyện tâm tình

Câu văn cho thấy lời văn của bài Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt như lời trò chuyện tâm tình

Chọn một câu văn cho thấy lời văn của bài tùy bút như lời trò chuyện tâm tình

Đề bài: Chọn một câu văn cho thấy lời văn của bài tùy bút như lời trò chuyện tâm tình. Theo em, đặc điểm của lời văn đó tác động như thế nào đến cảm nhận của người đọc.

Câu văn cho thấy lời văn của bài tùy bút như lời trò chuyện tâm tình

    Mẫu số 1

    – Câu văn: Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…

    – Tác dụng: Lời văn như vậy giúp người đọc cảm nhận sâu sắc, rõ ràng hơn về tình cảm, suy nghĩ của tác giả.

    Mẫu số 2

    – Câu văn cho thấy lời văn của bài tùy bút như lời trò chuyện tâm tình: “Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân”.

    – Đặc điểm của lời văn giống như một lời trò chuyện tâm tình với người đọc. Từ đó, chúng ta cảm thấy như đang được lắng nghe câu chuyện, cảm nhân được rõ ràng hơn suy nghĩ, tình cảm của tác giả.

    Mẫu số 3

    – Câu văn cho thấy lời văn của bài tùy bút như lời trò chuyện tâm tình: “Ơi người em gái xõa tóc bên cửa sổ. “Em yêu mùa xuân có phải vì nghe thấy rạo rực nhựa sống trong cành mai, gốc đào, chồi mận ở ngoài vườn?”.

    – Tác dụng: Đặc điểm của lời văn giống như một lời trò chuyện tâm tình. Từ đó, người đọc hình dung đây giống như một cuộc trò chuyện giữa tác giả và một cô gái về mùa xuân.

    Mẫu số 4

    – Câu văn: Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.

    – Tác dụng: Góp phần diễn tả tình cảm của tác giả dành cho mùa xuân, cũng như giúp người đọc hiểu hơn về suy nghĩ của tác giả.

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *