Bài tập về lũy thừa số hữu tỉ là tài liệu vô cùng hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 7 tham khảo. Tài liệu này được áp dụng với cả 3 sách Kết nối tri thức, Cánh diều và Chân trời sáng tạo.
Bạn đang đọc: Chuyên đề về Lũy thừa của một số hữu tỉ
Bài tập lũy thừa số hữu tỉ bao gồm tổng hợp kiến thức lý thuyết về số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối, lũy thừa hàm số và đồ thị, thông kê kèm theo các dạng bài tập có đáp án và lời giải chi tiết. Đây là tài liệu hỗ trợ học sinh lớp 7 trong quá trình học tập. Vậy sau đây là trọn bộ tài liệu Bài tập lũy thừa số hữu tỉ chi tiết nhất mời các bạn cùng đón đọc và tải tại đây. Bên cạnh đó các em tham khảo thêm bài tập Nhân chia số hữu tỉ.
Lũy thừa của một số hữu tỉ
I. Tóm tắt lý thuyết lũy thừa số hữu tỉ
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1): xn= x.x.x.x.x.x
Quy ước: x1 = x; x0 = 1; (x ¹ 0)
Khi viết số hữu tỉ x dưới dang , ta có:
2.Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số:
a) Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và công hai số mũ.
b) Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0 , ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bi chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia.
3. Luỹ thìa của luỹ thìa.
Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.
4. Luỹ thìa của một tích – luỹ thìa của một thương
Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa. Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa.
5. Tóm tắt các công thức về lũy thừa
– Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
– Chia hai lũy thừa cùng cơ số
– Lũy thừa của một tích
– Lũy thừa của một thương
– Lũy thừa của một lũy thừa
– Lũy thừa với số mũ âm.
– Quy ước:
– Giá trị tuyệt đối
m Leftrightarrowleft{begin{array}{l}x>m xm Leftrightarrowleft{begin{array}{l}x>m x
II. Bài tập lũy thừa lớp 7
Bài 1: Tính giá trị của:
M = 1002– 992 + 982 – 972 + … + 22 – 12;
N = (202+ 182 + 162 + … + 42 + 22) – (192 + 172 + 152 + … + 32 + 12);
P = (-1)n.(-1)2n+1.(-1)n+1.
Bài 2: Tìm x biết rằng:
a) (x – 1)3= 27;
b) x2+ x = 0;
c) (2x + 1)2 = 25;
d) (2x – 3)2 = 36;
e) 5x + 2= 625;
f) (x – 1)x + 2= (x – 1)x + 4;
g) (2x – 1)3 = -8.
h) = 2x;
Bài 3: Tìm số nguyên dương n biết rằng:
a) 32 n
b) 2.16 ≥ 2n > 4;
c) 9.27 ≤ 3n ≤ 243.
Bài 4: So sánh:
a) 9920và 999910;
b) 321và 231;
c) 230 + 330 + 430 và 3.2410.
Bài 5: Chứng minh rằng nếu a = x3y; b = x2y2; c = xy3 thì với bất kì số hữu tỉ x và y nào ta cũng có: ax + b2 – 2x4y4 = 0 ?
Bài 6: Chứng minh đẳng thức: 1 + 2 + 22 + 23 + … + 299 + 2100 = 2101 – 1.
Bài 7: Tính
Bài 8: Tính
Bài 9: Tìm x, biết:
Bài 10: Tính
Bài 11: So sánh và
Bài 12: Tính giá trị biểu thức
Bài 13: Tính
Bài 14: Dùng 10 chữ số khác nhau để biểu diễn số 1 mà không dùng các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia.
Bài 15: Tính:
Bài 16: Cho và . Hãy viết dưới dạng:
a) Tích của hai luỹ thừa trong đó có một luỹ thừa là ?
b) Luỹ thừa của ?
c) Thương của hai luỹ thừa trong đó số bị chia là ?
Bài 17: Tính nhanh:
Bài 18
Viết các số sau dưới dạng lũy thừa với số mũ lớn hơn 1:
Gợi ý đáp án:
Thực hiện các phép tính như sau:
Bài 19
a) Tính:
b) Tính
Hãy rút ra nhận xét về dấu của lũy thừa với số mũ chẵn và lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm.
Gợi ý đáp án:
a) Thực hiện các phép tính như sau:
b) Thực hiện các phép tính như sau:
Với số hữu tỉ âm, khi lũy thừa là số mũ chẵn thì cho kết quả là một số hữu tỉ dương, khi lũy thừa là số mũ lẻ thì cho kết quả là một số hữu tỉ âm.
Bài 20
Tìm x biết:
a)
c)
b)
d)
Gợi ý đáp án:
Thực hiện các phép tính như sau:
a)
Vậy
b)
Vậy
c)
Vậy
d)
Vậy