Đáp án trắc nghiệm tập huấn Mô đun 2 môn Lịch sử và Địa lý

Đáp án trắc nghiệm tập huấn Mô đun 2 môn Lịch sử và Địa lý

Đáp án trắc nghiệm tập huấn Mô đun 2 môn Lịch sử – Địa lý giúp thầy cô nhanh chóng hoàn thiện bài kiểm tra cuối khóa tập huấn Mô đun 2 trong Chương trình bồi dưỡng giáo viên trên taphuan csdl.

Bạn đang đọc: Đáp án trắc nghiệm tập huấn Mô đun 2 môn Lịch sử và Địa lý

Đồng thời, có thể tham khảo thêm đáp án trắc nghiệm môn Toán, Đạo đức. Vậy mời thầy cô cùng tham khảo nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:

Đáp án trắc nghiệm tập huấn Module 2 môn Lịch sử – Địa lý

Câu 2. Kĩ thuật dạy học nào không có ưu thế trong phương pháp dạy học hợp tác:

D. Đọc tích cực

Câu 3. Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề có ưu thế trong việc phát triển năng lực nào?

A. Nhận thức khoa học lịch sử và địa lí

B. Giao tiếp và hợp tác

D. Giải quyết vấn đề và sáng tạo

Câu 4. Phương pháp dạy học tình huống có ưu thế trong việc phát triển năng lực nào?

B. Giao tiếp và hợp tác

Câu 5. Phương pháp dạy học tình huống có tác dụng: (lựa chọn nhiều phương án)

A. Tăng cường khả năng suy nghĩ độc lập, tiếp cận một tình huống dưới nhiều góc độ

B. Tăng cường tính sáng tạo để tìm giải pháp cho vấn đề thực tiễn.

C. Phát triển kĩ năng đánh giá, kĩ năng dự đoán kết quả của các giải pháp đã lựa chọn.

Câu 7. Hãy sắp xếp thứ tự của các bước tổ chức dạy học tại thực địa:

1. Chuẩn bị cho bài học tại bảo tàng, thực địa

3. Tổ chức hoạt động

2. Báo cáo kết quả sau khi học tập

Câu 8. Điều kiện để bài học tại thực địa đạt hiệu quả là (lựa chọn nhiều phương án)

A. Chuẩn bị trước cho HS về tư tưởng và kiến thức chuyên môn.

B. Chuẩn bị về chuyên môn cho người thực hiện bài học.

C. Chuẩn bị không gian phù hợp cho bài học.

Câu 9. Hãy sắp xếp thứ tự đúng

1. Tổ chức cho học sinh tìm hiểu truyện

4. Tổ chức cho học sinh thảo luận và kể chuyện trong nhóm

2. Tổ chức cho học sinh kể chuyện trước lớp

3. Nhận xét và rút ra kết luận chung

Câu 10. Những lưu ý cần tránh khi thực hiện phương pháp kể chuyện trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí (lựa chọn nhiều phương án)

A. Hiện đại hoá lịch sử

B. Kể lại từng câu, từng chữ

C. Đọc lại câu chuyện

Câu 11. Phương pháp đóng vai có ưu thế góp phần hình thành năng lực

A. Giao tiếp và hợp tác

Câu 12. Phương pháp trực quan có tác dụng (lựa chọn nhiều phương án)

A. Hình thành biểu tượng lịch sử và địa lí

B. Nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử và địa lí.

Câu 15. Phương pháp sử dụng bản đồ là tổ chức cho HS tìm được vị trí địa lí, mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ.

A. Tổ chức cho HS đối chiếu, so sánh, phân tích các số liệu của biểu đồ để rút ra nhận xét về kiến thức địa lí.

Câu 16. Sắp xếp theo thứ tự của các bước trong quy trình thực hiện phương pháp sử dụng bản đồ

5. Đọc tên bản đồ và biết được mục đích làm việc với bản đồ

3. Xem bảng chú giải để có biểu tượng địa lí cần tìm trên bản đồ

————-

Câu 17. Việc lựa chọn nội dung dạy học cần căn cứ vào những yếu tổ nào? (lựa chọn nhiều phương án)

A. Nội dung chương trình môn học

B. Yêu cầu cần đạt của chủ đề

C. Năng lực HS

Câu 18. Chọn các đáp án đúng: Kiến thức trong sách giáo khoa

A. Mục tiêu chủ đề/bài học

B. Nội dung của chủ đề/bài học

C. Năng lực HS

D. Thời lượng của chủ đề/bài học

Câu 20. Khi thiết kế và tổ chức một bài học thì giáo viên cần lựa chọn và vận dụng phương pháp trên cơ sở nào? (lựa chọn nhiều phương án)

A. Mục tiêu bài học đã xác định.

C. Nội dung bài học đã dự kiến

D. Khả năng, trình độ nhận thức của học sinh trong lớp

E. Cơ sở vật chất, điều kiện thực tiễn của địa phương.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *