Đáp án 15 câu hỏi tập huấn SGK lớp 4 bộ Cánh diều giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi bài tập cuối khóa tập huấn thay sách giáo khoa lớp 4 năm 2023 – 2024 của mình.
Bạn đang đọc: Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK lớp 4 bộ Cánh diều (12 môn)
Với đáp án trắc nghiệm của 9 môn: Tiếng Việt, Toán, Âm nhạc, Khoa học, Lịch sử – Địa lí, Đạo đức, Giáo dục thể chất, Công nghệ, Hoạt động trải nghiệm, Tin học, Mĩ thuật, Tiếng Anh lớp 4 sách Cánh diều chính xác, giúp ích rất nhiều cho thầy cô trong khóa tập huấn này. Mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK lớp 4 bộ Cánh diều
Đáp án tập huấn SGK Tiếng Việt 4 Cánh diều
Câu 1. Thầy/Cô hiểu quan điểm “tiếp cận mục tiêu” của SGK Tiếng Việt 4 như thế nào?
Có thể chọn nhiều phương án
a) Lấy việc rèn luyện các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe làm trục phát triển của cuốn sách để phục vụ mục tiêu phát triển các năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ và văn học), đồng thời phát triển toàn diện về phẩm chất và năng lực một cách vững chắc.
b) Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (HS) để hình thành, phát triển các phẩm chất và năng lực một cách vững chắc.
c) Thiết kế sách thành phần cứng và phần mềm để phù hợp với các đối tượng và điều kiện dạy – học khác nhau, thực hiện dạy học phân hoá.
d) Thống nhất nội dung rèn luyện các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe trong mỗi bài học theo hệ thống chủ đề, chủ điểm để phục vụ mục tiêu bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng sống và các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
Câu 2. Thầy/Cô hiểu quan điểm “tiếp cận đối tượng” của SGK Tiếng Việt 4 như thế nào?
Có thể chọn nhiều phương án
a) Thiết kế các nội dung giáo dục theo nguyên tắc vừa sức và phát triển.
b) Thiết kế hoạt động học tập phù hợp với các đối tượng học tập khác nhau.
c) Thống nhất nội dung rèn luyện các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe trong mỗi bài học theo hệ thống chủ đề, chủ điểm.
d) Lấy việc rèn luyện các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe làm trục phát triển của cuốn sách.
Câu 3. SGK Tiếng Việt 4 sắp xếp hệ thống các bài học như thế nào?
a) Sắp xếp theo hệ thống phân môn.
b) Sắp xếp theo hệ thống thể loại văn học.
c) Sắp xếp theo hệ thống chủ đề, chủ điểm.
d) Sắp xếp theo hệ thống hoạt động rèn luyện kĩ năng.
Câu 4. Nội dung mỗi bài học trong SGK Tiếng Việt 4 được sắp xếp như thế nào?
a) Sắp xếp theo theo hệ thống phân môn.
b) Sắp xếp theo hệ thống thể loại văn học.
c) Sắp xếp theo hệ thống chủ đề, chủ điểm.
d) Sắp xếp theo hệ thống hoạt động rèn luyện kĩ năng.
Câu 5. Mỗi bài học chính trong SGK Tiếng Việt 4 được học trong bao lâu?
a) Mỗi bài học chính được học trong 1 tuần.
b) Mỗi bài học chính được học trong 2 tuần.
c) Mỗi bài học chính được học trong 2 tuần; riêng Bài 18 – 3 tuần.
d) Mỗi tuần có 2 bài học, một bài được học trong 3 tiết, một bài 4 tiết.
Câu 6. Dòng nào dưới đây nêu đúng và đầy đủ các hoạt động chính của HS trong một bài học?
a) Khởi động (chia sẻ), khám phá, luyện tập, vận dụng, tự đánh giá.
b) Khởi động (chia sẻ), khám phá, luyện tập, tự đọc sách báo.
c) Khám phá, luyện tập, củng cố, vận dụng, góc sáng tạo.
d) Khởi động (chia sẻ), khám phá, trải nghiệm, vận dụng.
Câu 7. Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ các hoạt động chính của giáo viên để hướng dẫn HS học tập?
a) Giao nhiệm vụ cho HS; tổ chức cho HS làm việc bằng các kĩ thuật khác nhau.
b) Giao nhiệm vụ cho HS; tổ chức cho HS báo cáo kết quả bằng các kĩ thuật khác nhau.
c) Theo dõi, giúp đỡ HS làm việc, trả lời thắc mắc của HS; tổ chức cho HS báo cáo kết quả.
d) Giao nhiệm vụ cho HS; tổ chức cho HS làm việc; tổ chức cho HS báo cáo kết quả.
Câu 8. Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ các hoạt động chính của HS trong bài đọc?
a) Đọc thành tiếng, trả lời câu hỏi đọc hiểu.
b) Đọc thành tiếng, luyện tập về tiếng Việt.
c) Đọc thành tiếng, trả lời câu hỏi đọc hiểu, luyện tập về tiếng Việt.
d) Đọc thành tiếng, trả lời câu hỏi đọc hiểu, luyện viết đoạn văn.
Câu 9. Kiểu bài viết nào dưới đây được dạy trong 6 tiết học? Có thể chọn nhiều phương án
Viết đơn
Viết báo cáo
Viết thư thăm hỏi
Viết bài văn tả cây cối
Viết bài văn tả con vật
Viết đoạn văn về một nhân vật
Viết đoạn văn tưởng tượng
Viết đoạn văn về một câu chuyện em thích
Viết bài văn thuật lại một sự việc được chứng kiến/tham gia
Viết hướng dẫn thực hiện 1 công việc, sử dụng 1 sản phẩm
Câu 10. Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ các hình thức rèn luyện kĩ năng nói và nghe ở lớp 4?
a) Nghe – kể lại một câu chuyện; kể hoặc phân vai đọc lại (diễn lại) câu chuyện đã học; quan sát và nói theo đề tài; giới thiệu một tác phẩm đã đọc ở nhà.
b) Nghe và kể lại một câu chuyện; kể hoặc phân vai đọc lại (diễn lại) câu chuyện đã học; thảo luận về một đề tài; tập diễn kịch.
c) Nghe và kể lại một câu chuyện; đọc và kể lại truyện tranh; giới thiệu và trao đổi về một tác phẩm đã đọc ở nhà; thảo luận về một đề tài; tập diễn kịch.
d) Nghe và kể lại một câu chuyện; kể hoặc phân vai đọc lại (diễn lại) câu chuyện đã học; kể hoặc đọc lại và trao đổi về một tác phẩm đã đọc ở nhà.
Câu 11. Giáo viên cần làm gì nếu một số HS không mang sách báo đến lớp hoặc mang đến lớp sách báo không phù hợp trong các tiết trao đổi về sách báo tự đọc ở nhà?
a) Hướng dẫn những HS đó mượn sách để đọc sau giờ học.
b) Hướng dẫn những HS đó đọc bài có kí hiệu M trong SGK.
c) Hướng dẫn những HS đó đọc chung với bạn ngồi bên cạnh.
d) Nhắc nhở những HS đó lần sau cần mang sách báo đến lớp.
Câu 12. Đâu là các kiến thức dạy ngữ pháp trong Luyện từ và câu ở lớp 4?
Có thể chọn nhiều phương án
Mở rộng vốn từ
Quy tắc viết tên riêng của cơ quan, tổ chức
Danh từ
Động từ
Tính từ
Chủ ngữ
Vị ngữ
Trạng ngữ
Nhân hoá
Từ điển, tra từ điển
Lựa chọn từ
Câu 13. Sau mỗi bài học, HS thực hiện tự đánh giá như thế nào?
a) Đọc và đánh dấu x vào các ô thích hợp trong bảng kiểm.
b) Đọc và đánh dấu x vào các ô ở cột Những điều đã biết.
c) Đọc và đánh dấu x vào các ô ở cột Những việc đã làm được.
d) Đọc và làm bài tập tự đánh giá trong SGK.
Câu 14. Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ các hoạt động chính của giáo viên trong các tiết học từ tiết 1 đến tiết 5 ở bốn bài Ôn tập?
a) Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng; hướng dẫn làm các bài tập.
b) Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng và đọc hiểu.
c) Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, đọc hiểu và viết.
d) Hướng dẫn HS làm các bài tập đọc, viết, nói và nghe.
Câu 15. Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ các nội dung kiểm tra định kì ở bài Ôn tập?
a) Đánh giá kĩ năng đọc hiểu, viết và kiến thức tiếng Việt.
b) Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt.
c) Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng, viết và kiến thức tiếng Việt.
d) Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng, đọc hiểu, viết và kiến thức tiếng Việt.
Đáp án tập huấn SGK Khoa học 4 Cánh diều
Câu 1: SGK Khoa học lớp 4 bộ Cánh Diều được biên soạn dựa trên những quan điểm nào sau đây?
(1) Dạy học phân hóa.
(2) Dạy học theo chủ đề.
(3) Dạy học tích hợp.
(4) Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh.
Tổ hợp câu trả lời đúng là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (2), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (3), (4).
Câu 2: SGK Khoa học lớp 4 bộ Cánh Diều được biên soạn nhằm hình thành cho HS năng lực đặc thù nào?
A. Năng lực tư duy sáng tạo.
B. Năng lực giải quyết vấn đề.
C. Năng lực khoa học.
D. Năng lực khoa học tự nhiên.
Câu 3: Năng lực đặc thù của môn Khoa học bao gồm những thành phần nào?
(1) Nhận thức khoa học tự nhiên.
(2) Tìm hiểu về môi trường tự nhiên xung quanh.
(3) Tìm hiểu về giá trị đạo đức.
(4) Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
Tổ hợp câu trả lời đúng là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (2), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (3), (4).
Câu 4: SGK Khoa học lớp 4 bộ Cánh Diều được biên soạn nhằm hình thành cho HS những năng lực chung được ghi trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là:
A. Năng lực tính toán; Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác.
B. Năng lực ngôn ngữ; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ và tự học.
C. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác.
D. Năng lực công nghệ; năng lực tin học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Câu 5: Phẩm chất nào dưới đây có thể được hình thành cho HS qua các hoạt động học tập trong môn Khoa học?
A. Yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên.
B. Trung thực.
C. Ý thức tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; tinh thần trách nhiệm bảo vệ môi trường sống.
D. Ý thức bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình, cộng đồng.
Câu 6: SGK Khoa học lớp 4 bộ Cánh Diều có những điểm mới, nổi bật nào sau đây?
(1) Tạo điều kiện cho GV đổi mới phương pháp dạy học.
(2) Thể hiện được quan điểm dạy học tích hợp nhằm giáo dục phẩm chất cho HS.
(3) Góp phần hình thành các năng lực chung.
(4) Chú trọng đến việc hình thành năng lực đặc thù cho HS – Năng lực khoa học tự nhiên.
(5) Được biên soạn theo hướng “mở” không quy định số tiết cho mỗi chủ đề.
Tổ hợp câu trả lời đúng là:
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3), (5).
C. (2), (3), (4), (5).
D. (1), (3), (4), (5).
Câu 7: Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS, chương trình môn Khoa học 2018 đã đưa ra những định hướng giáo dục sau đây:
(1) Học qua trải nghiệm, qua điều tra, khám phá.
(2) Học qua quan sát, thí nghiệm, thực hành.
(3) Học qua xử lí tình huống thực tiễn.
(4) Học qua hợp tác, trao đổi với bạn.
A. Đúng
B. Sai
Câu 8: Trong số các phương pháp dạy học cụ thể được sử dụng trong SGK Khoa học 4 bộ sách Cánh diều dưới đây, phương pháp dạy học nào yêu cầu HS phải tự lực thực hiện ở các mức độ khác nhau:
(1) Dự đoán kết quả
(2) Đề xuất cách làm
(3) Thay thế hoặc tác động vào các dụng cụ, vật liệu
A. Quan sát.
B. Đóng vai.
C. Thí nghiệm.
D. Thảo luận.
Câu 9: Cấu trúc một bài học trong SGK Khoa học 4 bộ sách Cánh diều thường bao gồm các hoạt động:
(1) Mở đầu: gắn kết, dẫn vào bài học.
(2) Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
(3) Luyện tập và vận dụng.
(4) Kiến thức cốt lõi được chốt lại sau mỗi đơn vị nội dung hoặc sau toàn bài học.
(5) Một số bài có lời nhắc nhở của con ong hoặc mục Em có biết.
A. Đúng
B. Sai
Câu 10: Các sơ đồ, biểu bảng được sử dụng trong SGK Khoa học lớp 4 bộ Cánh Diều có tác dụng gì?
(1) Giúp GV đánh giá được năng lực hợp tác của HS.
(2) Làm đơn giản hóa các kiến thức khoa học khó hiểu, trừu tượng đối với HS.
(3) Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức đã học
(4) Giúp GV đánh giá được năng lực tư duy logic của HS.
Tổ hợp câu trả lời đúng là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (2), (3), (4).
Câu 11: Khi tổ chức dạy bài học mới, GV cần thực hiện theo các bước nào?
(1) Mở đầu (tương ứng với hoạt động gắn kết trong SGK).
(2) Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
(3) Luyện tập và vận dụng.
(4) Đánh giá, nhận xét kết quả học tập của học sinh cuối mỗi tiết học hoặc cuối bài học.
(5) Đánh giá quá trình học tập của học sinh ở các hoạt động từ kết nối, hình thành kiến thức kĩ năng mới đến luyện tập và vận dụng.
Tổ hợp câu trả lời đúng là:
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3), (5).
C. (1), (2), (4), (5).
D. (2), (3), (4), (5).
Câu 12: Những biểu hiện của năng lực tự học ở HS trong học tập môn Khoa học là HS có thể:
(1) Đọc và thực hiện được những yêu cầu/nhiệm vụ trong SGK; thực hiện quan sát, làm thí nghiệm đơn giản và ghi lại được một số sự vật, hiện tượng trong môi trường tự nhiên qua quan sát hoặc làm thí nghiệm.
(2) Tìm tòi được thông tin từ các nguồn khác nhau để phát hiện kiến thức mới, mở rộng hiểu biết, phát triển kĩ năng của bản thân.
(3) Vận dụng kiến thức, kĩ năng có được vào các tình huống thực tiễn.
A. Đúng
B. Sai
Câu 13: Những biểu hiện của thành phần năng lực nhận thức khoa học tự nhiên ở HS trong học tập môn Khoa học là HS có thể:
(1) Kể tên, nêu, nhận biết được một số sự vật và hiện tượng đơn giản; Trình bày được một số thuộc tính của một số sự vật, hiện tượng đơn giản.
(2) Mô tả được sự vật và hiện tượng bằng các hình thức biểu đạt như ngôn ngữ nói, viết, sơ đồ, biểu đồ.
(3) So sánh, lựa chọn, phân loại được các sự vật và hiện tượng dựa trên một số tiêu chí xác định.
(4) Xử lí tình huống, đưa ra được các cách để giải quyết vấn đề.
(5) Giải thích được về mối quan hệ (ở mức độ đơn giản) giữa các sự vật và hiện tượng (nhân quả, cấu tạo – chức năng,…).
Tổ hợp câu trả lời đúng là:
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (3), (4), (5).
C. (2), (3), (4), (5).
D. (1), (2), (3), (5).
Câu 14: Những biểu hiện của thành phần năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh ở HS trong học tập môn Khoa học là HS có thể:
(1) Quan sát và đặt được câu hỏi. Đưa ra dự đoán; đề xuất được phương án kiểm tra dự đoán.
(2) Thu thập được thông tin bằng nhiều cách khác nhau.
(3) Trao đổi, chia sẻ, giúp đỡ nhau trong học tập.
(4) Sử dụng được các thiết bị đơn giản để quan sát, thực hành, làm thí nghiệm và ghi lại các dữ liệu đơn giản từ quan sát, thí nghiệm, thực hành.
(5) Rút ra được nhận xét, kết luận về đặc điểm và mối quan hệ giữa sự vật, hiện tượng từ kết quả quan sát, thí nghiệm, thực hành.
Tổ hợp câu trả lời đúng là:
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3), (5).
C. (1), (2), (4), (5).
D. (2), (3), (4), (5).
Câu 15: Những biểu hiện của thành phần năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học ở HS trong học tập môn Khoa học là HS có thể:
(1) Giải thích được một số sự vật, hiện tượng và mối quan hệ trong tự nhiên, về thế giới sinh vật.
(2) Mô tả được sự vật và hiện tượng bằng các hình thức biểu đạt như ngôn ngữ nói, viết, sơ đồ, biểu đồ.
(3) Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn đơn giản trong đó vận dụng kiến thức khoa học và kiến thức kĩ năng từ các môn học khác có liên quan.
(4) Phân tích tình huống, từ đó đưa ra được cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống; trao đổi, chia sẻ, vận động những người xung quanh cùng thực hiện.
(5) Nhận xét, đánh giá được phương án giải quyết và cách ứng xử trong các tình huống gắn với đời sống.
Tổ hợp câu trả lời đúng là:
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3), (5).
C. (1), (3), (4), (5).
D. (2), (3), (4), (5).
Đáp án tập huấn SGK Âm nhạc 4 Cánh diều
Câu 1. Trong chương trình môn Âm nhạc 2018, nội dung lí thuyết âm nhạc được dạy học từ lớp mấy?
A. Lớp 2
B. Lớp 3
C. Lớp 4
D. Lớp 5
Câu 2. Nội dung lí thuyết âm nhạc nào dưới đây chưa được dạy học ở lớp 4?
A. Nhịp 2/4
B. Khuông nhạc, khóa Son
C. Dòng kẻ phụ, nốt nhạc
D. Các hình nốt và các dấu lặng
Câu 3. Nội dung thường thức âm nhạc nào chưa được dạy học ở lớp 4?
A. Tìm hiểu nhạc cụ
B. Câu chuyện âm nhạc
C. Tác giả và tác phẩm
D. Thể loại âm nhạc
Câu 4. Yêu cầu cần đạt nào chưa được thực hiện ở lớp 4?
A. Làm nhạc cụ gõ đơn giản
B. Hát bè
C. Ghi chép bản nhạc đơn giản
D. Mô tả động tác chơi nhạc cụ
Câu 5. Chủ đề nào không có trong sách giáo khoa Âm nhạc 4 (Cánh Diều)?
A. Bốn mùa
B. Tuổi thơ
C. Quê hương
D. Mái trường
Câu 6. Bài hát nào đã được sử dụng trong SGK lớp 4 cũ (chương trình 2006)?
A. Em là bông hồng nhỏ
B. Mái trường tuổi thơ
C. Em yêu hòa bình
D. Biết ơn thầy cô giáo
Câu 7. Trong bài Cò lả, những từ nào được gọi là từ đệm?
A. Lả bay la
B. Cửa phủ
C. Tình tính tang
D. Ơi bạn rằng
Câu 8. Bài hát Hát mừng nhắc đến loại nhạc cụ nào?
A. Sáo trúc
B. Đàn bầu
C. Đàn tranh
D. Trống chiêng
Câu 9. Bài hát nào dưới đây được viết ở giọng Rê thứ?
A. Mái trường tuổi thơ
B. Bàn tay mẹ
C. Em yêu hòa bình
D. Ước mơ
Câu 10. Trong bài Ước mơ, những câu hát nào có giai điệu giống nhau?
A. Câu 1 và câu 2
B. Câu 2 và câu 3
C. Câu 2 và câu 4
D. Câu 3 và câu 4
Câu 11. Trong bài Biết ơn thầy cô giáo, giai điệu câu hát Học hành chăm sao xứng với công ơn này giống giai điệu câu hát nào?
A. Ngàn lời ca với những đóa hoa tươi đẹp
B. Mừng thầy cô em ra sức luyện rèn ngày đêm
C. Cùng đoàn kết chúng em nguyện làm nghìn việc tốt
D. Với cả tấm lòng kính mến tin yêu
Câu 12. Bài nghe nhạc nào có lời ca hát về tên các nốt nhạc?
A. Lí kéo chài
B. Em yêu giờ học hát
C. Chúng em cần hòa bình
D. Thầy cô là tất cả
Câu 13. Nốt nhạc nào được luyện tập đầu tiên khi học kèn phím?
A. Đô
B. Rê
C. Mi
D. Pha
Câu 14. Nốt nhạc nào được luyện tập đầu tiên khi học sáo ri-coóc-đơ?
A. Son
B. La
C. Si
D. Đô
Câu 15. Những phương pháp dạy học nào được sử dụng phổ biến trong môn Âm nhạc?
A. Làm mẫu, luyện tập
B. Vận động, biểu diễn
C. Kể chuyện, chơi trò chơi
D. Tất cả những phương pháp trên
Đáp án tập huấn SGK Toán 4 Cánh diều
Câu 1: D | Câu 6: A | Câu 11: B |
Câu 2: D | Câu 7: A | Câu 12: D |
Câu 3: B | Câu 8: A | Câu 13: D |
Câu 4: D | Câu 9: A | Câu 14: B |
Câu 5: C | Câu 10: D | Câu 15: A |
Đáp án tập huấn SGK Lịch sử – Địa lí 4 Cánh diều
Câu 1: C | Câu 6: D | Câu 11: C |
Câu 2: C | Câu 7: B | Câu 12: D |
Câu 3: A | Câu 8: D | Câu 13: A |
Câu 4: B | Câu 9: C | Câu 14: D |
Câu 5: C | Câu 10: B | Câu 15: A |
Đáp án tập huấn SGK Đạo đức 4 Cánh diều
Câu 1: B | Câu 6: C | Câu 11: C |
Câu 2: C | Câu 7: D | Câu 12: B |
Câu 3: C | Câu 8: B | Câu 13: B |
Câu 4: B | Câu 9: C | Câu 14: B |
Câu 5: B | Câu 10: B | Câu 15: C |
Đáp án tập huấn SGK Giáo dục thể chất 4 Cánh diều
Câu 1: D | Câu 6: C | Câu 11: D |
Câu 2: A | Câu 7: D | Câu 12: D |
Câu 3: C | Câu 8: C | Câu 13: D |
Câu 4: B | Câu 9: C | Câu 14: B |
Câu 5: D | Câu 10: A | Câu 15: D |
Đáp án tập huấn SGK Công nghệ 4 Cánh diều
Câu 1: C | Câu 6: C | Câu 11: C |
Câu 2: C | Câu 7: D | Câu 12: D |
Câu 3: B | Câu 8: C | Câu 13: D |
Câu 4: B | Câu 9: A | Câu 14: B |
Câu 5: B | Câu 10: C | Câu 15: D |
Đáp án tập huấn SGK Hoạt động trải nghiệm 4 Cánh diều
Câu 1: C | Câu 6: D | Câu 11: B |
Câu 2: C | Câu 7: C | Câu 12: D |
Câu 3: B | Câu 8: D | Câu 13: A |
Câu 4: B | Câu 9: C | Câu 14: D |
Câu 5: A | Câu 10: A | Câu 15: C |
Đáp án tập huấn SGK Tin học 4 Cánh diều
Câu 1: B | Câu 6: A | Câu 11: B |
Câu 2: C | Câu 7: D | Câu 12: B |
Câu 3: D | Câu 8: C | Câu 13: A |
Câu 4: A | Câu 9: D | Câu 14: C |
Câu 5: D | Câu 10: C | Câu 15: D |
Đáp án tập huấn SGK Mĩ thuật 4 Cánh diều
Câu 1: B | Câu 6: C | Câu 11: C |
Câu 2: B | Câu 7: A | Câu 12: C |
Câu 3: A | Câu 8: A | Câu 13: B |
Câu 4: A | Câu 9: D | Câu 14: A |
Câu 5: D | Câu 10: D | Câu 15: B |
Đáp án tập huấn SGK Tiếng Anh 4 Cánh diều
Câu 1: B | Câu 6: D | Câu 11: D |
Câu 2: A | Câu 7: A | Câu 12: B |
Câu 3: B | Câu 8: D | Câu 13: C |
Câu 4: A | Câu 9: B | Câu 14: A |
Câu 5: A | Câu 10: B | Câu 15: C |