Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí 11 Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 – 2024 là tài liệu cực kì hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn lớp 11 tham khảo.

Bạn đang đọc: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề kiểm tra giữa kì 1 Vật lý 11 năm 2023 – 2024 gồm đề có ma trận đề thi kèm theo đáp án giải chi tiết. Thông qua đề thi giữa kì 1 lớp 11 môn Vật lí giúp các bạn học sinh nhanh chóng làm quen với cấu trúc đề thi, ôn tập để đạt được kết quả cao trong kì thi sắp tới. Đồng thời cũng là tài liệu tham khảo dành cho quý thầy cô ra đề thi cho các em học sinh của mình.

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí 11 Kết nối tri thức với cuộc sống

    Đề kiểm tra giữa kì 1 Vật lý 11

    (NB) Câu 1: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm. Biên độ dao động của vật là

    A. A = 4 cm.
    B. A = 6 cm.
    C. A= –6 cm.
    D. A = 12 m.

    (NB) Câu 2: Đối với dao động tuần hoàn, số lần dao động được lặp lại trong một đơn vị thời gian gọi là

    A. tần số dao động.
    B. chu kỳ dao động.
    C. pha ban đầu.
    D. tần số góc.

    (NB) Câu 3: Pha của dao động được cho phép xác định

    A. biên độ dao động.
    B. trạng thái dao động.
    C. tần số dao động.
    D. chu kỳ dao động.

    (NB) Câu 4: Chu kỳ dao động là

    A. thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần.
    B. thời gian ngắn nhất để vật trở về vị trí xuất phát.
    C. thời gian ngắn nhất để biên độ dao động trở về giá trị ban đầu.
    D. thời gian ngắn nhất để li độ dao động trở về giá trị ban đầu.

    (NB) Câu 5: Nhận định nào sau đây là đúng?

    A. Biên độ là đại lượng đại số.
    B. Biên độ là đại lượng luôn dương.
    C. Biên độ là đại lượng luôn âm.
    D. Biên độ là đại lượng biến đổi theo thời gian.

    (NB) Câu 6: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(2πt + π) cm. Tần số góc dao động của vật là

    A. w = 2π rad/s.
    B. w = π rad/s.
    C. w = 2πt rad/s.
    D. w = 2πt + π rad/s.

    (NB) Câu 7: Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo là

    Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
    Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
    Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
    Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

    (NB) Câu 8: Một con lắc đơn chiều dài ell dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường với biên độ g nhỏ. Chu kỳ dao động của nó là

    Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
    Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
    Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
    Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2023 – 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

    (NB) Câu 9: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính gia tốc của một vật dao động điều hòa?

    A. a = w2x
    B. a = wx2
    C. a = – wx2
    D. a = – w2x

    (NB) Câu 10: Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với

    A. bình phương li độ dao động.
    B. biên độ dao động
    C. bình phương biên độ dao động.
    D. tần số dao động

    (NB) Câu 11: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là

    A. vmax = ωA.
    B. vmax = ω2A.
    C. vmax = – ωA.
    D. v max = – ω2A.

    (NB) Câu 12: Động năng của vật dao động điều hòa với chu kì T biến đổi theo thời gian

    A. với chu kì T/2
    B. với chu kì T
    C. không đổi
    D. theo hàm dạng sin

    (NB) Câu 13: Dao động tự do là dao động có chu kì

    A. chỉ phụ thuộc đặc tính của hệ, không phụ thuộc yếu tố bên ngoài.
    B. chỉ phụ thuộc yếu tố bên ngoài, không phụ thuộc đặc tính của hệ.
    C. chỉ phụ thuộc khối lượng vật dao động.
    D. chỉ phuộc thuộc gia tốc trọng trường.

    (TH) Câu 14: Dao động nào sau đây của con lắc đơn là dao động tự do tại nơi làm thí nghiệm?

    A. Dao động của con lắc đơn trong chân không.
    B. Dao động của con lắc đơn trong không khí.
    C. Dao động của con lắc đơn trong nước.
    D. Dao động của con lắc đơn trong dầu.

    (TH) Câu 15: Đồ thị li độ – thời gian của dao động điều hòa là

    A. một đường hình sin.
    B. một đường thẳng.
    C. một đường elip.
    D. một đường parabol.

    (TH) Câu 16: Nếu bỏ qua lực cản, chuyển động nào sau đây là dao động tự do?

    A. Một con muỗi đang đập cánh.
    B. Tòa nhà rung chuyển trong trận động đất.
    C. Mặt trống rung động sau khi gõ.
    D. Bông hoa rung rinh trong gió nhẹ.

    …………

    Đáp án đề kiểm tra giữa kì 1 Vật lý 11

    I. TRẮC NGHIỆM

    Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ

    Câu

    Câu 1

    Câu 2

    Câu 3

    Câu 4

    Câu 5

    Câu 6

    Câu 7

    Đáp án

    B

    A

    B

    A

    B

    A

    B

    Câu

    Câu 8

    Câu 9

    Câu 10

    Câu 11

    Câu 12

    Câu 13

    Câu 14

    Đáp án

    D

    D

    C

    A

    A

    A

    A

    Câu

    Câu 15

    Câu 16

    Câu 17

    Câu 18

    Câu 19

    Câu 20

    Câu 21

    Đáp án

    A

    C

    A

    A

    D

    C

    B

    Câu

    Câu 22

    Câu 23

    Câu 24

    Câu 25

    Câu 26

    Câu 27

    Câu 28

    Đáp án

    A

    C

    C

    C

    D

    C

    D

    ………..

    Xem thêm đáp án chi tiết ở file tải về

    Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 Vật lý 11

    1. Ma trận

    Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1.(Tuần 8 – Tiết 16)

    Thời gian làm bài: 45 phút.

    Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (70% trắc nghiệm, 30% tự luận).

    Cấu trúc:

    + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.

    + Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu), mỗi câu 0,25 điểm.

    + Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm), mỗi YCCĐ 0,5 điểm.

    + Nội dung: Dao động điều hoà: 11 tiết, Dao động tắt dần, hiện tượng cộng hưởng: 3 tiết.

    STT

    Nội dung

    Đơn vị kiến thức

    Mức độ đánh giá

    Tổng
    số câu

    Điểm số

    Nhận biết

    Thông hiểu

    Vận dụng

    Vận dụng cao

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    TL

    TN

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    7

    8

    9

    10

    11

    12

    13

    14

    1

    Dao động

    Dao động điều hoà (11 tiết)

    13

    9

    1

    1

    2

    22

    7,5

    Dao động tắt dần, hiện tượng cộng hưởng (3 tiết)

    3

    3

    1

    1

    6

    2,5

    2

    Số câu TN/ Số ý TL (Số YCCĐ)

    0

    16

    0

    12

    4

    0

    2

    0

    3

    28

    3

    Điểm số

    0

    4,0

    0

    3,0

    2,0

    0

    1,0

    0

    3,0

    7,0

    10,0

    4

    Tổng số điểm

    4,0 điểm

    3,0 điểm

    2,0 điểm

    1,0 điểm

    10 điểm

    10 điểm

    2. Bản đặc tả

    Nội dung

    Mức độ đánh giá

    Số câu hỏi

    Câu hỏi

    TL

    TN

    TL

    TN

    Dao động

    1. Dao động điều hoà (11 tiết)

    Nhận biết:

    – Nêu được khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha để mô tả dao động điều hoà.

    6

    C1, C2,C3,C4, C5,C6

    – Nêu được các công thức: chu kì, tần số, tần số góc, vận tốc, gia tốc, động năng, thế năng, cơ năng của vật dao động điều hoà thường gặp.

    6

    C7,C8,C9,C10, C11,C12

    – Nêu được các khái niệm dao động, dao động tự do

    1

    C13

    Thông hiểu:

    -Trình bày được các bước thí nghiệm đơn giản tạo ra được dao động và mô tả được một số ví dụ đơn giản về dao động tự do.

    1

    C14

    – Dùng đồ thị li độ – thời gian có dạng hình sin (tạo ra bằng thí nghiệm, hoặc hình vẽ cho trước), nêu được mô tả được một số ví dụ đơn giản về dao động tự do.

    2

    C15,C16

    – Vận dụng được các khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha để mô tả dao động điều hoà.

    2

    C17,18

    – Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để xác định được: độ dịch chuyển, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà.

    2

    C19,20

    – Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để mô tả được sự chuyển hoá động năng và thế năng trong dao động điều hoà.

    2

    C21,22

    Vận dụng:

    – Vận dụng được các phương trình về li độ và vận tốc, gia tốc của dao động điều hoà.

    – Vận dụng được phương trình a = – ω2 x của dao động điều hoà.

    1

    B1

    Vận dụng cao

    – Từ bài toán thực tế hoặc từ các đồ thị thực nghiệm, vận dụng được các công thức về li độ và vận tốc, gia tốc của dao động điều hoà.

    1

    B3

    2. Dao động tắt dần, hiện tượng cộng hưởng (3 tiết)

    Nhận biết:

    – Nêu được ví dụ thực tế về dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng.

    3

    C23,C24, C25

    Thông hiểu:

    – Lập luận, đánh giá được sự có lợi hay có hại của cộng hưởng trong một số trường hợp cụ thể.

    3

    C26, C27, C28

    Vận dụng:

    – Vận dụng hiện tượng cộng hưởng giải quyết tình huống thực tiễn đơn giản

    1

    B2

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *