Đề thi học kì I môn Địa lý lớp 10 nâng cao (Đề 01) – THPT Chu Văn An (2012 – 2013)

Đề thi học kì I môn Địa lý lớp 10 nâng cao (Đề 01) – THPT Chu Văn An (2012 – 2013)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN

(Đề thi số 01)

Bạn đang đọc: Đề thi học kì I môn Địa lý lớp 10 nâng cao (Đề 01) – THPT Chu Văn An (2012 – 2013)

ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012- 2013
Môn: Địa lý – Lớp 10 Nâng cao
Dành cho học sinh lớp chuyên Địa

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Buổi thi: Chiều ngày 22/12/2012

ĐỀ THI:

Câu 1: (3 điểm)

Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm (oC)

Đề thi học kì I môn Địa lý lớp 10 nâng cao (Đề 01) – THPT Chu Văn An (2012 – 2013)

Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét, giải thích về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam

Câu 2: (2 điểm)

Trình bày đặc điểm gió phơn. Ở Việt Nam vùng nào chịu ảnh hưởng của loại gió này mạnh nhất ?

Câu 3: (2 điểm)

So sánh cơ cấu dân số già với cơ cấu dân số trẻ.

Câu 4: (3 điểm)

Cho bảng số liệu:

Tỉ suất sinh, tỉ suất tử ở nước ta, giai đoạn 1960 – 2011 (Đơn vị: ‰)

Đề thi học kì I môn Địa lý lớp 10 nâng cao (Đề 01) – THPT Chu Văn An (2012 – 2013)

a. Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện Tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ suất gia tăng tự nhiên ở nước ta giai đoạn 1960 – 2011

b. Nhận xét về xu hướng thay đổi Tỉ suất sinh, tỉ suất tử, tỉ suất gia tăng tự nhiên ở nước ta giai đoạn 1960 – 2011 và giải thích.

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI:

Câu 1:

– Chế độ nhiệt nước ta có sự phân hóa rõ rệt từ Bắc vào Nam

– Nhiệt độ trung bình tháng I: càng vào Nam, nhiệt độ càng tăng (dẫn chứng), chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm phía Bắc với Phía Nam ngày càng lớn (dẫn chứng)

– Nhiệt độ trung bình tháng VII: cao nhất ở Quy Nhơn và khu vực Duyên hải miền Trung, giảm dần về phía Bắc và Nam (dẫn chứng), chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm thấp (dẫn chứng)

– Nhiệt độ trung bình năm: càng vào Nam, nhiệt độ càng tăng (dẫn chứng),

– Biên độ nhiệt: giảm dần từ Bắc vào Nam (dẫn chứng)

Câu 2:

– Đặc điểm gió mùa:

+ Nguồn gốc: Hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa lục địa và đại dương, BCB và BCN về mùa đông và mùa hạ

+ Phạm vi hoạt động: đới nóng: Đông Nam Á, Nam Á, Đông Phi, Đông Bắc Ôxtraylia…), 1 số nơi ở vĩ độ trung bình: Đông Trung Quốc, Đông Nam Nga, Đông Nam Hoa Kì…

+ Hướng: gió mùa mùa đông: B, ĐB; gió mùa mùa hạ: Nam, Tây Nam

+ Thời gian hoạt động: gió mùa mùa đông: Mùa đông, gió mùa mùa hạ: mùa hạ

+ Tính chất: Lạnh khô vào mùa đông, nóng ẩm vào mùa hạ.

– Ở Việt Nam miền Bắc, nhất là vùng Đong Bắc và Đồng bằng sông Hồng là nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất của loại gió này.

Câu 3:

Đáp án

Điểm

DS già

DS trẻ

Tỷ lệ các nhóm tuổi

Dưới tuổi lao động

>35

0,75

Trong tuổi lao động

60

55

Quá tuổi lao động

>15

Ảnh hưởng

– Thuận lợi

– Có ĐK nâng cao CLCS, đb chăm sóc trẻ em

– LĐ dồi dào, trẻ, dễ tiếp thu…LĐ dự trữ lớn

0,5

– Khó khăn

– Thiếu LĐ( đb dự trữ); chi phí XH cho người già cao, nguy cơ giảm dân số

– Nhu cầu cho GD và chăm sóc SK lớn

– Khó khăn trong giải quyết vấn đề việc làm, giáo dục

0,5

Pbố

– Nước phát triển

– Nước đang phát triển

0,25

Download tài liệu để xem thêm chi tiết