Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương – Môn Toán (2010 – 2011)

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương – Môn Toán (2010 – 2011)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG

Bạn đang đọc: Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương – Môn Toán (2010 – 2011)

(Đề thi chính thức)

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI
NĂM HỌC 2010-2011

KHÓA NGÀY 08/07/2010
Môn thi: TOÁN (Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Toán)

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (2,0 điểm)

1) Cho: Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương – Môn Toán (2010 – 2011)

Không dùng máy tính cầm tay, hãy tính giá trị của biểu thức: M = (9x3 – 9x2 – 3)2

2) Cho trước a,b thuộc R; gọi x, y là hai số thực thỏa mãn Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương – Môn Toán (2010 – 2011)

Chứng minh rằng: x2011 + y 2011 = s2011 + b2011

Câu 2 (2,0 điểm)

Cho phương trình: x3 + ax2 + bx – 1 = 0 (1)

1) Tìm các số hữu tỷ a và b để phương trình (1) có nghiệm Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương – Môn Toán (2010 – 2011)

2) Với giá trị a, b tìm được ở trên; gọi x1, x2, x3 là ba nghiệm của phương trình (1). Tính giá trị của biểu thức Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương – Môn Toán (2010 – 2011)

Câu 3 (2,0 điểm)

1) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn điều kiện: x2 + y2 + 5x2y2 + 6 = 37xy

2) Giải hệ phương trình: Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Nguyễn Trãi, Hải Dương – Môn Toán (2010 – 2011)

Câu 4 (3,0 điểm)

Cho hai đường tròn (O ; R) và (O’ ; R’) cắt nhau tại I và J (R’ > R). Kẻ các tiếp tuyến chung của hai đường tròn đó; chúng cắt nhau ở A. Gọi B và C là các tiếp điểm của hai tiếp tuyến trên với (O’ ; R’); D là tiếp điểm của tiếp tuyến AB với (O ; R) (điểm I và điểm B ở cùng nửa mặt phẳng bờ là O’A). Đường thẳng AI cắt (O’ ; R’) tại M (điểm M khác điểm I).

1) Gọi K là giao điểm của đường thẳng IJ với BD. Chứng minh: ; từ đó suy ra KB = KD.

2) AO’ cắt BC tại H. Chứng minh 4 điểm I, H, O’, M nằm trên một đường tròn.

3) Chứng minh đường thẳng AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác IBD.

Câu 5 (1,0 điểm)

Mọi điểm trên mặt phẳng được đánh dấu bởi một trong hai dấu (+) hoặc ().

Chứng minh rằng luôn chỉ ra được 3 điểm trên mặt phẳng làm thành tam giác vuông cân mà ba đỉnh của nó được đánh cùng dấu.

Download tài liệu để xem thêm chi tiết

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *