Điều chỉnh nội dung môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2021 – 2022Tinh giản chương trình Khoa học tự nhiên 6 theo Công văn 4040
Giới thiệu Tải về Bình luận
4
Mua tài khoản Download Pro để trải nghiệm website Download.vn KHÔNG quảng cáo& tải File cực nhanh chỉ từ 79.000đ. Tìm hiểu thêm Mua ngay
Tinh giản nội dung môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2021 – 2022 được thực hiện theo Công văn 4040/BGDĐT-GDTrH do Bộ GD&ĐT ban hành hướng dẫn thực hiện Chương trình GDPT cấp THCS, THPT ứng phó với dịch Covid-19.
Theo đó, quy định chi tiết nội dung điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện cụ thể chương trình môn Khoa học tự nhiên lớp 6 năm 2021 – 2022. Căn cứ vào hướng dẫn, các cơ sở giáo dục chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết bảo đảm cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với tình hình thực tế.
Tinh giản chương trình môn Khoa học tự nhiên 6 theo Công văn 4040
1Phụ lục IHƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN KHOA HỌC TỰNHIÊN LỚP 6 (Kèm theo Công văn số/BGDĐT-GDTrH ngày tháng năm 2021 của Bộtrưởng BộGDĐT)Nội dungYêu cầu cần đạt(Quy định trong chương trình môn học)Hướng dẫn thực hiện trong điều kiệnphòng, chống Covid-19 (Những yêu cầu cần đạt không có tronghướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học)Mở đầuGiới thiệu về Khoahọc tự nhiênCác lĩnh vực chủyếu của Khoa học tựnhiênGiới thiệu một sốdụng cụ đo và quytắc an toàn trongphòng thực hành–Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên.–Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống.–Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượngnghiên cứu.–Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vậtkhông sống.–Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khihọc tập môn Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích,…).–Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.– Trình bày được cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi quang học thông qua tìm hiểu sáchgiáo khoa hoặc video hướng dẫn sử dụng.–Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành.–Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.–Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thựchành.Các thể (trạngthái) của chất–Sự đa dạng củachất–Ba thể (trạng thái)–Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta,trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữusinh…).2Nội dungYêu cầu cần đạt(Quy định trong chương trình môn học)Hướng dẫn thực hiện trong điều kiệnphòng, chống Covid-19 (Những yêu cầu cần đạt không có tronghướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học)cơ bản của chất–Sự chuyển đổi thể(trạng thái) của chất–Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí) thôngqua quan sát.–Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể củachất.–Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoáhọc).–Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưngtụ, đông đặc.–Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) của chất.– Tiến hành được thí nghiệm về sự nóng chảycủa nước đá và sựbay hơi của nước ở nhiệt độ phòng. –Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóngchảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi.Oxygen (oxi) vàkhông khí–Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tínhtan, …).–Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy vàquá trình đốt nhiên liệu.–Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide(cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước).–Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phầntrăm thể tích của oxygen trong không khí.– Xác định được thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khítừ số liệu thí nghiệm được cung cấp. –Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên.–Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm.–Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.Một số vật liệu,–Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên3Nội dungYêu cầu cần đạt(Quy định trong chương trình môn học)Hướng dẫn thực hiện trong điều kiệnphòng, chống Covid-19 (Những yêu cầu cần đạt không có tronghướng dẫn ở cột này thì thực hiện theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học)nhiên liệu, nguyênliệu, lương thực, thực phẩm thôngdụng; tính chất và ứngdụng của chúng–Một số vật liệu–Một số nhiên liệu–Một số nguyênliệu–Một số lươngthực –thực phẩmliệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sốngvà sản xuất như:+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, …);+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăngdầu, …); sơ lược về an ninh năng lượng;+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, …);+ Một số lương thực –thực phẩm.–Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng,khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, …) của một số vật liệu, nhiênliệu, nguyên liệu, lương thực –thực phẩm thông dụng. –Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kếtluận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lươngthực –thực phẩm.– Phân tích, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu,nguyên liệu, lương thực –thực phẩmtừ dữliệu cho trước. –Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.Chất tinh khiết,hỗn hợp, dung dịch–Nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết.–Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì; phânbiệt được dung môi và dung dịch.– Nhận biết được dung môi, dung dịch là gì; phân biệt được dung môi và dung dịchtừ kếtquả thí nghiệm được cung cấp. –Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất.–Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được dungdịch với huyền phù, nhũ tương.–Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong nướcđể tạothành một dung dịch; các chất rắn hoà tan và không hoà tan trongnước.–Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong