Điều chỉnh nội dung môn Vật lí năm 2021 – 2022 cấp THCSTinh giản chương trình Vật lý lớp 7, 8, 9 theo Công văn 4040
Giới thiệu Tải về Bình luận
11
Mua tài khoản Download Pro để trải nghiệm website Download.vn KHÔNG quảng cáo& tải File cực nhanh chỉ từ 79.000đ. Tìm hiểu thêm Mua ngay
Ngày 16/9/2021, Bộ GD&ĐT đã ban hành Công văn 4040/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học năm 2021 – 2022 cấp THCS, THPT. Sau khi có tinh giản của Bộ GD&ĐT, các giáo viên bộ môn phải làm kế hoạch giảng dạy dựa trên tinh giản đó cho phù hợp với tình hình thực tế của trường mình.
Vậy mời thầy cô cùng tham khảo tinh giản chương trình Vật lý năm 2021 – 2022 cho lớp 7, 8, 9 trong bài viết dưới đây. Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm phân phối chương trình môn Công nghệ, Giáo dục công dân…
Hướng dẫn thực hiện Chương trình GDPT môn Vật lí THCS theo Công văn 4040
1Phụ lục IIHƯỚNG DẪN THỤC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CẤP THCSMÔN VẬT LÍ – Từ lớp 7 đến lớp 9(Kèm theo Công văn số …..BGDĐT–GDTrH ngày ….tháng ….. năm 2021. của Bộ trưởng Bộ GDĐT)Hướng dẫn này dựa trên sách giáo khoa của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Căn cứ vào hướng dẫn, các cơ sở giáo dụctrung học chỉ đạo tổ, nhóm chuyên môn và giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết bảo đảm cân đối giữa nội dung và thờigian thực hiện, phù hợp với tình hình thực tế.1. Lớp 7STTBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện1Bài 2: Sự truyền ánh sángBài 3: Ứng dụng định luật truyềnthẳng của ánh sángMục III Bài 2. Vận dụngHọc sinh tựđọc Mục III Bài 3. Vận dụngNội dung còn lạiTích hợp thành một chủđềđể dạy học 2Bài 6: Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gươngphẳngCả bàiHọc sinh tựthực hiện3Bài 10: Nguồn âmBài 11: Độ cao của âmBài 12: Độ to của âmMục III Bài 10. Vận dụngHọc sinh tựđọc Mục III Bài 11. Vận dụngMục III Bài 12. Vận dụngNội dung còn lạiTích hợp thành một chủđềđể dạy học 4Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xátBài 18: Hai loại điện tíchMục II Bài 18. Sơ lược về cấu tạonguyên tửHọc sinh tựđọc Mục III Bài 18. Vận dụngHọc sinh tựđọc Nội dung còn lạiTích hợp thành một chủđềđể dạy học 5Bài 22: Tác dụng nhiệt và tácdụng phát sáng của dòng điệnBài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóahọc và tác dụng sinh lý của dòngđiệnMục III Bài 22. Vận dụngHọc sinh tự đọc Mục IV Bài 23. Vận dụngNội dung còn lạiTích hợp thành một chủđềđể dạy học 1694040/26Bài 25: Hiệu điện thếBài 26: Hiệu điện thế giữa haiđầu dụng cụ dùng điệnMục IIBài 25. Sự tương tự giữahiệu điện thế và sự chênh lệch mứcnướcHọc sinh tựđọc Mục III Bài 26. Vận dụngHọc sinh tự đọc Nội dung còn lạiTích hợp thành một chủđềđể dạy học 2. Lớp 8STTBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện 1Bài 2: Vận tốcBài 3: Chuyển động đều – Chuyểnđộng không đềuBài 2: Các yêu cầu C4, C5, C6, C7, C8Học sinh tự học Thí nghiệm C1của Bài 3Không yêu cầu thực hiện Mục III Bài 3. Vận dụngHọc sinh tựđọc Nội dung còn lạiTích hợp thành một chủđềđể dạy học2Bài 5: Sự cân bằng lực – Quán tínhThí nghiệm mục 2bKhông yêu cầu thực hiện3Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhauMụcI. Thí nghiệm 1 và 2Không yêu cầu thực hiệnNội dung còn lạiDạy học trong 2 tiết4Bài 9: Áp suất khí quyểnMục II– Độ lớn của áp suất khíquyển.Học sinh tự đọc5Bài 10 : Lực đẩy Ác–si-métBài 11: Thực hànhBài 12: Sự nổiThí nghiệm hình 10.3 Bài 10 Không yêu cầu thực hiện Mục III Bài 10. Vận dụng, các yêu cầu C5, C6, C7Học sinh tự học Mục III Bài 12. Vận dụng, các yêu cầu C6, C7, C8, C9Thí nghiệm thực hành Bài 11Không yêu cầu thực hiện Nội dung còn lạiTích hợp thành một chủđềđể dạy học 6Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năngCả bàiHọc sinh tự học7Bài 19: Các chất được cấu tạo thếnào?Mục II.1 Bài 19. Thí nghiệm mô hìnhKhông yêu cầu thực hiện 3Bài 20: Nguyên tử và phân tửchuyển động hay đứng yên?Mục IV Bài 20. Vận dụngHọc sinh tựđọc Nội dung còn lạiTích hợp thành một chủđềđể dạy học 8Bài 21: Nhiệt năngBài 22: Dẫn nhiệtBài 23: Đối lưu –Bức xạ nhiệtMục II Bài 22. Tính dẫn nhiệt củacác chấtHọc sinh tựđọc Các yêu cầu vận dụng Bài 23 Học sinh tựđọc Nội dung còn lạiTích hợp thành một chủđềđể dạy học 9Bài 24: Nhiệt lượngBài 25: Phương trình cân bằngnhiệtThí nghiệm hình 24.1, 24.2, 24.3Bài 24Không yêu cầu thực hiện. Chỉ yêu cầu học sinh phân tích kết quả thí nghiệmMục III Bài 24. Vận dụngHọc sinh tựđọcMục IV Bài 25. Vận dụngNội dung còn lạiTích hợp thành một chủđềđể dạy học10Bài 26: Năng suất toả nhiệt củanhiên liệuCả bàiHọc sinh tự đọc11Bài 27: Sự bảo toàn năng lượngtrong các hiện tượng cơ họcCả bàiHọc sinh tự đọc12Bài 28: Động cơ nhiệtCả bàiHọc sinh tự đọc3. Lớp 9STTBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện1Bài 7: Sự phụ thuộc của điện trởvào chiều dài dây dẫnBài 8: Sự phụ thuộc của điện trởvào tiết diện dây dẫnBài 9: Sự phụ thuộc củađiện trởvào vật liệu làm dây dẫnMục III Bài 7. Vận dụngHọc sinh tựđọc Mục III Bài 8. Vận dụngHọc sinh tựđọcNội dung còn lạiTích hợp thành một chủđềđể dạy học 2Bài 15: Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điệnCả bàiKhông yêu cầu thực hiện3Bài 16: Định luật Jun – Len-xơThí nghiệm hình 16.1Không yêu cầu thực hiện